Cơ chế bảo đảm quyền của người bị hại chưa hiệu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 62 - 64)

2.1.1 .Thời kỳ trước năm 2003

2.3. Nguyờn nhõn của những hạn chế trong việc thực hiện quy định về ngườ

2.3.3. Cơ chế bảo đảm quyền của người bị hại chưa hiệu quả

Theo nghĩa rộng, khi đề cập đến cơ chế bảo đảm quyền của NBH, cần x t đến cỏc vấn đề vĩ mụ (thuộc về kiến trỳc thượng tầng) như: mụ hỡnh tố tụng, truyền thống lập phỏp, lý luận về mục tiờu của hệ thống tư phỏp hỡnh sự, cơ quan chuyờn trỏch bảo vệ quyền của NBH… Theo nghĩa hẹp, cần đề cập đến cỏc vấn đề vi mụ (cơ sở hạ tầng) như: vận hành bộ mỏy và tổ chức thực hiện phỏp luật, cơ quan chuyờn trỏch bảo vệ NBH, biện phỏp tổ chức thực hiện quyền, tài chớnh, nhõn lực phục vụ cho cụng tỏc bảo đảm, bảo vệ và thỳc đẩy quyền của NBH [32].

Ở Việt Nam chưa cú bộ mỏy chuyờn trỏch (cơ quan bảo vệ quyền con người, lực lượng bảo vệ quyền con người) cho đến cỏch thức vận hành bộ mỏy và tổ chức thực hiện phỏp luật,tài chớnh, nhõn lực phục vụ cho cụng tỏc bảo đảm, bảo vệ và thỳc đẩy quyền con người trong TPHS, trong đú cú NBH; chưa cú biện phỏp tổ chức thực hiện quyền, thiếu tài chớnh, thiếu nhõn lực phục vụ cho cụng tỏc bảo đảm, bảo vệ và thỳc đẩy quyền của NBH.

Tiểu kết Chương 2

Trong chương này, chỳng tụi đó tỡm hiểu sơ lược về lịch s của phỏp luật tố tụng Việt nam về người bị hại thời kỳ trước năm 1988, Thời kỳ từ năm 1988 đến trước năm 2003, thời kỳ từ năm 2003 đến nay.. .phõn tớch về cỏc quyền cũng như nghĩa vụ của người bị hại được quy định tại Điều 51 BLTTHS 2003 bằng cỏch phõn loại theo cỏc nhúm quyền, nghĩa vụ.. Chỳng tụi cũng đó cú những đỏnh giỏ về thực trạng thực hiện cỏc quy định về người bị hại theo phỏp luật TTHS Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thỏi Nguyờn thụng qua cỏc số liệu thu thập được từ Toà ỏn nhõn dõn hai cấp tỉnh Thỏi Nguyờn trong gia đoạn từ năm 2011 cho đến hết 2015. Qua đú nờu ra những vớ dụ là những vụ ỏn cụ thể để thấy được thực tiễn việc ỏp dụng quy định về người bị hại trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn cũn nhiều hạn chế và vướng mắc.

Từ thực trạng ỏp dụng quy định về người bị hại trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn, chỳng tụi đó phõn tớch một số nguyờn nhõn của những hạn chế trong việc ỏp dụng quy định về người bị hại theo bộ luật TTHS Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thỏi Nguyờn trong đú cú sỏu nguyờn nhõn chủ yếu đú là: Nhận thức về quyền của người bị hại chưa đầy đủ; nguyờn nhõn từ phớa cơ quan lập phỏp; nguyờn nhõn từ phớa người tiến hành tố tụng, cơ quan tiến hành tố tụng; nguyờn nhõn từ phớa người bị hại; nguyờn nhõn hệ thống phỏp luật về người bị hại chưa hoàn thiện; Cơ chế bảo đảm quyền của người bị hại chưa hiệu quả.

Xuất phỏt từ những nguyờn nhõn trờn, trong Chương 3 sẽ đưa một số giải phỏp và cỏch thức để đảm bảo thực hiện quy định về người bị hại trong TTHS Việt Nam.

Chương 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN HIỆU QUẢ QUY ĐỊNH VỀ NGƯỜI BỊ HẠI TRONG

TỐ TỤNG HèNH SỰ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thái nguyên) (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)