Cây phân loại của CHI ở một số thực vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh trình tự gen tổng hợp isoflavone phân lập từ đậu xanh (Trang 55 - 62)

Trong đó: Vradiata (CHI từ đậu xanh được xác định qua nghiên cứu này và trình tự đã công bố mã số KP164975 và NM_00131794.1); LjCHI1, LjCHI2 và LjCHI3 (3 loại CHI từ cây đậu hoang dã - Ljaponicus,AB054801, AB054802, AB073787), Gmax (CHI từ đậu tương - Glycine max, AF276302), Vangularis (CHI từ đậu đỏ - Vigna angularis, AP015041); Guralensis (CHI từ cam thảo - Glycyrrhiza uralensis, EF026980); Zmays (CHI từ cây ngô - Zea mays, AF276302), Msativa (CHI từ cỏ linh lăng -

Medicago sativa L., KF765782); Plobata (CHI từ sắn dây - Pueraria lobata,

D63577); Vvinifera (CHI từ nho, Vitis vinifera L., NM_001281104);

Trên hình 3.10 cho thấy CHI từ giống đâ ̣u xanh và 10 mẫu phân tích được chi làm 2 nhánh chính. Nhánh chính thứ nhất bao gồm CHI của ngô, nho và CHI2 thuộc họ đậu hoang dã trong tự nhiên. Nhánh thứ 2 bao gồm các mẫu còn lại, CHI1, CHI2 từ đậu hoãng dã; cỏ linh lăng, sắn dây, cam thảo, đậu đỏ và đậu xanh. Trong đó, CHI từ đậu tương và cam thảo có hệ số

tương đồng di truyền cao nhất (96%). CHI từ đậu xanh có hệ số tương đồng cao nhất với CHI từ đậu đỏ (95%).

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Gen mã hóa chalcone isomerase (CHI) đã được phân lâ ̣p thành công từ DNA genome và từ mARN tổng số của giố ng đâ ̣u xanh ĐXĐP và ĐXHL10. Kích thước gen CHI từ genome là 1110bp với 3 intron và 4 exon. Trình tự ORF của CHI có kích thước là 669 nucleotide, mã hóa cho 222 amino acid.

1.2. Hệ số tương đồng về trình tự nucleotide của gen CHI ở hai giống đậu xanh ĐXĐP và ĐXHL10 là 100%. Trình tự nucleotide gen CHI từ 2 mẫu nghiên cứu so với trình tự gen CHI ở đậu xanh mang mã số NM_001317294.1, KP164975 trên Ngân hàng Gen là 99,85% và không thấy có sự sai khác trình tự amino acid.

1.3. Trình tự amino acid CHI có tính bảo thủ cao ở thực vật, CHI của đậu xanh có sự tương đồng cao nhất so với đậu đỏ (95%).

2. Đề nghị

Tiếp tục nghiên cứu biểu hiện gen CHI nhằm tạo cây đậu xanh chuyển gen có hàm lượng Isoflavone cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Mạnh Chính, Nguyễn Mạnh Cường (2008), Trồng Đậu Xanh, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 3-9.

2. Đường Hồng Dật (2006), Cây Đậu Xanh. Kỹ thuật thâm canh và biện

pháp tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr.

5-31.

3. Trần Đình Long, Lê Khả Tường (1998), Cây Đậu Xanh, Nxb NN.

4. Đỗ Tất Lợi (1997), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb KH & KT Hà Nội.

5. Nguyễn Đăng Khôi (1997), “Các cây đậu ăn hạt ở Việt Nam", Tạp chí

Sinh học, số 2, tr. 5 - 6.

6. Chu Hoàng Mâ ̣u (2008), Phương pháp phân tích di truyền hiện đại trong

chọn giống cây trồng, Nxb Đại ho ̣c Thái Nguyên..

7. Nxb Nông nghiệp (2001), Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp 2000.

8. Phạm Văn Thiều (1997), Cây Đậu Xanh kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm, Nxb Nông nghiệp.

9. Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam(1996), Kết quả nghiên

cứu khoa học đậu đỗ 1991 - 1995, tr. 4 - 188.

II. TIẾNG ANH

10. Accorsi Neto A., Haidar M., Simoes R., Simoes M., Soares J., Baracat E. (2009), “Effects of isoflavones on the skin of postmenopausal women: a pilot study”, Clinics (Sao Paulo), 64(6), pp. 505-510.

11. Anderson J.W., Johnstone B.M., Cook Newell M.E.(1995)., “Meta- analysis of effects of soy protein intake on serum lipids in humans”,

12. Dastmalchi M., Dhaubhadel S. (2015), “Soybean chalcone isomerase: evolution of the fold, and the differential expression and localization of the gene family”, Planta, 241(2): 507-23.

13. Dong X., Braun E.L., and Grotewold E. (2001), “Functional conservation of plant secondary metabolic enzymes revealed by complementation of Arabidopsis flavonoid mutants with maize genes”. Plant Physiol, 127, pp.46-57.

14. Eduardo F., Luis G., Gilda C., Elba L., Rodrigo M.C and Ivan P. (2013), “Soybean - Bio-Active Compounds", Agricultural and Biological

Sciences, 25(8), pp. 521-545.

15. Gawel N. J., Jarret R. L., “A wodified CTAB DNA extraction procedure of Musa and Ipomoea”, Plant Mol Boil Rep, 9, pp. 262 – 266, 1991. 16. Grotewold E., Peterson T., (1994), “Isolation and characterization of a

maize gene encoding chalcone flavanone isomerase”, Mol Gen Genet,

24(2), pp. 1-8.

17. Gutha L.R., Casassa L.F., Harbertson J.F., Naidu R.A. (2010), “Modulation of flavonoid biosynthetic pathway genes and anthocyanins due to virus infection in grapevine (Vitis vinifera L.) leaves”, BMC Plant Biol, 23(10), pp. 187-196.

18. Heather I.M., and Ann M.H. (1994), “Isolation of chalcone synthase and chalcone isomerase cDNAs from alfalfa (Medicago sativa L.): highest transcript levels occur in young roots and root tips”, Plant Molecular

Biology, 24(1), pp. 767-777.

19. Ho S.C., Chan A.S., Ho Y.P. (2007), “Effects of soy isoflavone supplementation on cognitive function in Chinese postmenopausal women: a double-blind, randomized, controlled trial”, Menopause,

14(3), pp. 489-499.

20. Hui W., Tangjin H., Jianzi H., Xiang L. B., and Yizhi Z. (2013), "The Expression of Millettia pinnata Chalcone Isomerase in Saccharomyces

cerevisiae Salt-Sensitive Mutants Enhances Salt-Tolerance ", Int. J.

Mol. Sci. 2013, 14, pp.8775-8786

21. Jin A.K., Seung B.H., Woo S.J , Chang Y.Y., Kyung H.M., Jea G.G., Li M.C. (2007), “Comparison of isoflavones composition in seed, embryo, cotyledon and seed coat of cooked-with-rice and vegetable soybean

(Glycine max (L.)) varieties”, Food Chemistry, 102(27),pp. 738-744

22. Jung W., Yu O., Lau S.M., O'Keefe D.P., Odell J., Fader G., McGonigle B. (2000), “Identification and expression of isoflavone synthase, the key enzyme for biosynthesis of isoflavones in legumes”, Nat Biotechnol, 18(2), pp. 208-212.

23. Kim H.K., Jang Y.H., Baek J.H., Lee J.H., Park M.J., and Kim J.K (2005), “Polymorphism and Expression of Isoflavone Synthase Genes from Soybean Cultivars”, Mol. Cells, 19(1), pp. 67-73.

24. Kimura S. (1976), Development of malignant goiter by defatted soybean

with iodine-free diet in rats, Gann, pp.763-765

25. Kumi D.J . (1998), "Influence of genistein (4',5,7-trihydroxyisoflavone) on the growth and proliferation of testicular cell lines", Biol. Cell, 90 (4), pp: 349-54.

26. Leopold A.S.(1976), "Phytoestrogens: Adverse effects on reproduction in California Quail", Science, 191, pp.98-100.

27. Linlsakova P., Riecansky I., Jagla.F. (2010), “The Physiological Actions of Isoflavone Phytoestrogens”, Physiol. Res, 59(1), pp. 651-664.

28. Messina M.J. (2003), “Emerging evidence on the role of soy in reducing prostate cancer risk”, Nutr Rev, 61(4), pp. 117-131.

29. Misra P., Pandey A., Tewari S.K., P Nath., Trivedi P.K. (2010), “Characterization of isoflavone synthase gene from Psoralea corylifolia: a medicinal plant”, Plant Cell Rep, 29(7), pp. 747-55.

30. Norimoto S., Toshio A., Shusei S., Yasukazu N., Satoshi T., and Shin-ichi Ayabe. (2003), “A Cluster of Genes Encodes the Two Types of

Chalcone Isomerase Involved in the Biosynthesis of General Flavonoids and Legume-Specific 5-Deoxy(iso)flavonoids in Lotus japonicus”, Plant Physiol, 131(3). pp. 941-951.

31. Setchell K.D., Brown N.M., Lydeking O.E. (2002), “The clinical importance of the metabolite equol-a clue to the effectiveness of soy and its isoflavones”, Japanese Nutrition, 132(12), pp. 3577-3584.

32. Stephen B. (2010), “The Biochemistry, Chemistry and Physiology of the Isoflavones in Soybeans and their Food Products”, Lymphatic

research and biology, 8(1), pp. 89-98.

33. Subramanian S., Graham M.Y., Yu O., Graham T.L. (2005), “RNA interference of soybean isoflavone synthase genes leads to silencing in tissues distal to the transformation site and to enhanced susceptibility to Phytophthora sojae”, Plant Physiol, 137(4), pp. 1345-1353.

34. Terai Y., Fujii I., Byun S.H., Nakajima O., Hakamatsuka T., Ebizuka Y., Sankawa U. (1996), “Cloning of chalcone-flavanone isomerase cDNA from Pueraria lobata and its overexpression in Escherichia coli”, Prot

Expr Purif, 8(1), pp. 183–190.

35. Vantyghem S.A., Wilson S.M., Postenka C.O., Al-Katib W., Tuck A.B., Chambers AF.(2005), “Dietary genistein reduces metastasis in a postsurgical orthotopic breast cancer model”, Cancer Res, 65(1), pp. 3396–3403.

36. Wang L.Q. (2002), “Mammalian phytoestrogens: enterodiol and enterolactone”, J Chromatogr B Analyt Technol Biomed Life Sci, 1(2), pp. 289-309.

37. White L.R., Petrovitch H., Ross G.W.(2000), “Brain aging and midlife tofu consumption”, J Am Coll Nutr, 19(2), pp. 242-255.

38. Wiseman H., Casey K., Clarke B.D., Bowey E. (2002), “isoflaone aglycone and gluconjugate content of high and low soy UK foods used in nutritional studies”, J Agric Food Chem, 50 (1), pp. 1404-1410. 39. Zhao L., Brinton R.D. (2007), “WHI and WHIMS follow-up and human

studies of soy isoflavones on cognition”, Expert Rev Neurother, 7(11), pp. 1549-1564. Internet 40. http://www.gos.gov.vn 41. http://faostat.fao.org 42. http://tusach.thuvienkhoahoc/wiki/Isoflavone. 43. http://www.mdidea.com. 44. http://stites.google.com. 45. http://www.foodnk.com.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh trình tự gen tổng hợp isoflavone phân lập từ đậu xanh (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)