Những vấn đề luận ân tập trung nghiín cứu, giải quyết

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 32)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUANTÌNH HÌNH NGHIÍN CỨU

1.4. Những vấn đề luận ân tập trung nghiín cứu, giải quyết

Trín cơ sở khảo sât câc cơng trình nghiín cứu liín quan đến đề tăi, xâc định mục đích, nhiệm vụ vă phạm vi nghiín cứu, luận ân tập trung giải quyết những vấn đề chính sau:

Một lă,phđn tích, đânh giâvai trị của câc nhđn tố quốc tế đối với nguyín

nhđn cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962.

Hai lă,phđn tích, đânh giâ tâc động của câc nhđn tố quốc tế khi cuộc chiến

tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ bùng nổ.

Ba lă, phđn tích, đânh giâ vai trị của câc nhđn tố quốc tế đối với tiến trình

hịa giải thời hậu chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962.

Bốn lă, phđn tích, đânh giâ những tâc động của chiến tranh Trung Quốc – Ấn

CHƯƠNG 2.NHĐN TỐ QUỐC TẾ TRONG NGUYÍN NHĐNCỦACUỘC CHIẾN TRANH BIÍN GIỚI TRUNG QUỐC - ẤN ĐỘ NĂM 1962 2.1. Khâi quât lênh thổ tranh chấp giữa Trung Quốcvă Ấn Độ

Cùng tựa lưng văo dêy núi Himalaya hùng vĩ, Trung Quốc vă Ấn Độ có chung đường biín giới rất dăi. Hầu hếtcâc khu vực dọcbiín giớiTrung Quốc - Ấn Độ Độ rộng lớn,thưa thớthoặc khơngcó người ởvìtrín độ cao rất lớnvă khí hậukhắc nghiệt. Biín giới Ấn Độ-Trung Quốc trải dăi từKashmirởphía tđy bắc chạy dọc theodêy Himalayađếnngê baMiến Điện,Trung Quốc văẤn Độ, gầnđỉoTaluởArunachalPradesh. Về chiều dăi của biín giới chung giữa Ấn Độ với Trung Quốc có nhiều số liệu khâc nhau, theo Ấn Độ tổng chiều dăi khoảng trín 4000 km (4.250 km) [201; tr.1], theo Trung Quốc lă khoảng 2000 km[230; tr.1]. Diện tích lênh thổ tranh chấp (khoảng 125.000 km2) [230; tr.1], được phđn chia thănh ba khu vực chính: khu vực phía tđy, khu vực trung tđm vă khu vực phía đơng(Xem phụ lục 1).

2.1.1. Khu vực phía tđy

Khu vựcphía tđybiín giới Ấn Độ-Trung Quốc nằm ở phía tđy bắc của Ấn Độ tiếp giâp Tđn Cươngvă Tđy Tạngcủa Trung Quốc, có nhiều nguồn khâc nhau về chiều dăi đường biín giới khu vực năy. Theo Trung Quốc khoảng 600 km, đường biín giới chạy dọc theo dêy Karakoram, hiện nay cũng lă đường kiểm soât thực tế (LAC) [234; tr.62].Tuy nhiín, Theo Ấn Độ khoảng1770 km, lă đường W H Johnson, bắt đầutừngê babiín giới củaẤn Độ, Trung Quốc văAfghanistanvăchạyvề phía đơngđến đỉnhGya[201; tr.1-2](Xem phụ lục 2).Khu vực phía tđy hiện có khoảng hơn (38.000 km2) [138; tr.7]tranh chấp, chia thănh hai khu vực nhỏ lă Aksai Chinvă ranh giới giữa Ladakh với Tđy Tạng.

Trước hết,mộtcao ngunrộng lớn,khơng có người sinh sống ởphía đơng bắcLadakhtrín độ caokhoảng 4500m đến gần 6000m đượcgọivới nhiều tín khâc nhaunhư:AksaiChin, đồng bằng trung tđm, đồng bằngKuen Lun,đồng bằnggiữa,đồng bằngđâtrắng lớn.Chúng đượcbao bọc bởidêyKarakoramở phía tđy,dêy ChanglunghoặcChangchenmoở phía nam,dêyKuen Lunở phía bắc, phía

đơngtiếp giâpvới Tđy Tạng quađỉo Lanakla.Cao nguyín được chiathănh hai phầnbởi một đỉnhgọi lăLaktsanghoặcLakTsungchạy từphía tđy bắc củaLanaklahướng tớiKarakoram, chiacao nguyínthănh haikhu vực.Phầnphía bắc chảyvăoQaraQashrồi tiếp tục chảyvề phía bắc đếnTđn Cương.Phần phía nam, giữaLaktsangvăChangChenmo, chảy văoShyoksau đógia nhậpsơng Ấn.Khu vựcphía bắc lăAksaiChinvăphía nam AksaiChinlăvùng đồng bằng Lingithang (Lingzitang). Chúng cũng đượcgọi lă“Đồng bằngsoda”vì đượcbao phủ bởilớp “muốimỏng tinh

khiết”.Aksai Chin có diện tích khoảng 27.000 km2[234; tr.19] (hoặc 33000 km2) [69; tr.69]nằm ở phía đơng bắccủaKashmir, phía đơng củaShyok, giâp vớivùngNgarivă một phầnphía nam giâptỉnhRudokcủaTđy Tạng.

Aksai Chin khơng có giâ trị kinh tế nhưng có vịtríchiếnlượcgiữabanướcPakistan,ẤnĐộvăTrungQuốc. Khu vực năy lă tuyến giao thông duy nhất nối Tđn Cương với phía tđy của Tđy Tạng [229; tr.254]. Aksai Chin được ví như “thanh gươm Damocles” treo trín đầu Ấn Độ. Trong trường hợp xung đột giữa Ấn Độ vă Trung Quốc xảy ra, câc đơn vị thiết bị hạng nặng của Trung Quốc có thể chạy xun qua Aksai Chin, dễ dăng tiến tới New Delhi. Sau đó quĩt qua Mumbai, câc trung tđm kinh tế của Ấn Độ vă đânh bại Ấn Độ một lần nữa [85].Aksai Chin hiệndo Trung Quốc quảnlý. Vì sự giằng co giữa hai bín nín vùng đất năy trở thănh một trong những điểm nóng của xung đột biín giới trong khu vực Chđu Â.

Khu vực thứ hai lă đường ranh giới giữa Ladakh với Tđy Tạng từ thung lũng Changchenmo tới khu vực của người Spiti phía đơng Punjab. Ladakh lă một cao ngun thuộclưu vực sơngẤn với độ caotrín 3.600m, câch thung lũng Srinagar gần 350 km về phía đơng bắc.Toăn bộ khu vực năy bị cơ lập với phía nam bởi dêy Himalaya. Dêy Himalaya có độ cao trung bình lă 5.000 m, khơng có mưa, khơng có cđy cối gđy thiếu oxy trầm trọng cho tất cả mọi hoạt động của con người vă mây móc;mùa đơng bị bao phủ bởi băng vă tuyết.

ở khu vực Aksai Chin. Ở phía nam hồ Panggong có một số điểm tranh chấp nhỏ, gần Chushul vă Demchok trín sơng Ấn.

2.1.2. Khu vực trung tđm

Ranh giớikhu vựctrung tđmdăi khoảng 600 km [201; tr.3], hoặc 545 km [266], hoặc 450 km [230], bắt đầu từđỉnhGya, mũiđông nam khu vựcLadakhcủa bangJammuvăKashmir, chạy giữasơngSpitivăsơng Parechạy línđỉnh củaLeoPargial, sau đó,nó theochính giữa lưu vực sơngSutlejvăsơng Hằngđếnngê ba ranh giới củaẤn Độ,Nepal vă Tđy Tạng.Đoạngiữanăychiathănhhai phầnbịgiân đoạn bởibiín giới Ấn Độ - Nepalgọi lăphía tđyvăphía đơngkhu trung tđm [201; tr.3]. Ở khu vực năy tồn tại rất nhiều câc điểm tranh chấp như Spiti, Bara Hoti, Nilang vă gần đỉo Shipki thuộc UttarPradesh nhưng tranh chấp không lớn (2.000 km2) [230] hoặc(200 dặm2) [138; tr.7]. Địa hình củakhu vực năybao gồm nhiều dêy núi lộn xộnvăgập ghềnh ởđộ caotừ 5.486 mđến 6.096m, có rất nhiều sơng băngvălă đầu nguồncâc con sơng Hằng,YamunavăAlaknanda.

2.1.3. Khu vực phía đơng

Đường biín giới phía đơngtheo tun bố của Ấn Độ lă đường Mc Mahon. Đường năy xuất phât từ ngê ba Ấn Độ - Bhutan-Tđy Tạngchạy về phía đơngđến ngê ba ranh giới Ấn Độ - Miến Điện- Trung Quốc ở đỉnh 8.158mcâch đỉo Diphu 8 km về phía Bắc. Chiều dăi đường Mc Mahonlă hơn 1.120 km [201; tr.6], hoặc 1.325 km [266], hoặc hơn 1.400 km [263](Xem phụ lục 3,4).

Trung Quốc phủ nhận hiệu lực của đường Mc Mahon vă tuyín bố một đường ranh giới khâc chạy dưới chđn dêy Himalaya. Đường biín giới của Trung Quốc xâc định tạo một khoảng trống mũi phía đơng namBhutan, chạy dọc theo phía nam dêy Himalaya vă sau đó quay về phía đơng bắcđến ngê ba Ấn Độ, Miến Điện vă Trung Quốc [132; tr.63].

Hiện nay, lênh thổ giữa hai đường năy lă bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ, có diện tích khoảng 83.743 km² [240].Arunachal Pradesh lă bang lớn nhất ởđông bắc Ấn Độ.Trong tiếng Sanskrit, Arunachal Pradesh có nghĩa lă “vùng đất

Ẩn Độ” hay “thiín đường của câc nhă thực vật học”. Arunachal Pradesh lă một vùngvới những dêy núi cao đến 5.000 m,rất dốc vă những ngọn đồihiểm trở,thung lũng gồ ghề, cólượng mưarất lớn. Câc đỉnh núi tuyết phủ dăy, dưới chđn rừngrậmbao phủ vă người dđn địa phương gọi lă đồi Aka, đồi Dafla vv. Phía tđy Arunachal Pradesh lă phđn khu Kameng. Ở phần phía tđy bắc của Kameng có Tu viện Tawang, tu viện Phật giâo lớn nhất thế giới(Trung Quốc vă Ấn Độ tranh cêi về quyền sở hữu).

Lịch sử hình thănh Arunachal Pradesh bắt đầu từ năm 1826. Sau cuộc chiến tranh với Miến Điện, nước Anh đê giănh được Assam qua hiệp ước Yandaboo vă lúc đầu họ gọi vùng phía bắc của Assam năy lă vùng biín giới Đơng Bắc (NEFT), sau năy đặt lại lă vùng ngoại vi Đông Bắc (NEFA). Năm 1972, NEFA được đổi lại lă Arunachal Pradesh vă đến năm 1987, Arunachal Pradesh trở thănh một bang của Ấn Độ.Arunachal có nhiều tộc người thiểu số sinh sống, phần lớn người dđn có nguồn gốc Tạng - Miến, một số khâc có nguồn gốc từ Assam, Nagaland, khoảng 13% dđn cư của Arunachal theo đạo Phật.

Arunachal Pradesh có nguồn tăi nguyín rất phong phú.Khoảng 80% diện tích đất lă rừng thường xanh tạo ra giâ trị lđm sản rất lớn. Khí hậu, đất đai rất thuận lợi để phât triển nông nghiệp với câc loại cđy trồng như: ngơ, kí, lúa mì, đậu, mía, gạo,… Nguồn tăi ngun khơng sản dồi dăo như: thạch anh, đâ vôi, đâ cẩm thạch, dầu mỏ vă cả kim loại antimon. Rất nhiều danh lam, thắng cảnh, di tích văn hóa thu hút khâch du lịch khắp nơi trín thế giới. Dịng sơng Brahmaputra (Trung Quốc gọi lă Yaluzangbu) bắt nguồn từ Tđy Tạng chảy văo Arunachal Pradesh cung cấp nguồn nước tưới chính cho hoạt động nơng nghiệp của vùng, đồng thời có tiềm năng thủy điện rất lớn. Trung Quốc dự định xđy một đập thủy điện khổng lồtrín dịng sơng năy với cơng suất dự tính gấp 2 lần đập Tam Hiệp. Arunachal có một con đường sắt nối liền với đại bộ phận Ấn Độ nhưng con đường năy phải đi qua một dải đất hẹp dăi 160 km, rộng trín 100 kmthường gọi lă hănh lang Siliguri. Mỗi khi tình hình căng thẳng thì Trung Quốc lại triển khai lực lượng đến hănh lang năy để gđy âp lực với Ấn Độ [110; tr.58].

Đối với Ấn Độ, ngoăi giâ trị kinh tế mang lại với thu nhập bình quđn đầu người ở Arunachal Pradesh cao nhất so với câc vùng thuộc đông bắc Ấn Độ vă nhiều nguồn lực đâng kể khâc, khu vực năy cịn có vai trị phịng thủ quốc gia quan trọng để chống lại câc hănh động xđm lược từ phía Trung Quốc. Phía bắc Arunachal Pradesh có dêy Himalaya – một răo cản tự nhiín tuyệt vời che chắn mă Trung Quốc rất khó vượt qua.

Đối với Trung Quốc, vùng đất năy có vị trí rất quan trọng bởi nó được coi lă vùng đất giău có nhất của Tđy Tạng, với diện tích lớn gấp 2,5 lần diện tích của Đăi Loan vă rộng bằng tỉnh Giang Tô. Trung Quốc xem nơi đđy lă một phần lênh thổ khơng thể tâch rời của Trung Quốc với tín gọi lă Nam Tđy Tạng.

Như vậy, hai quốc gia khổng lồ ở chđu  với đường biín giới rất dăi năy, theo thời gian đê hình thănh nín những khu vực tranh chấp căng thẳng. Trong suốt hơn nửa thế kỉ qua, việc chưa đạt được một thỏa thuận cuối cùng về phđn định lênh thổ cũng lă chừng ấy thời gian vấn đề năy gđy nhức nhối, căng thẳng trong quan hệ giữa hai cường quốc khổng lồ vẫn được thế giới nhìn nhận như lă “Rồng Hoa – Hổ Ấn”. Trong câc khu vực tranh chấp trín toăn tuyến biín giới Trung Quốc - Ấn Độ, đâng chú ý hơn cả lă những tranh chấp tại hai khu vực chính: Aksai Chin thuộc Ladakh thuộc khu vực phía tđy vă bang Arunachal Pradesh thuộc khu vực phía đơng.

2.2.Bối cảnh quốc tế

Cuộc chiến tranh giữa Ấn Độ với Trung Quốc diễn ra đầu thập niín 60 của thế kỷ XX. Đđy lă thời kỳ quan hệ quốc tế diễn biến hết sức căng thẳng, phức tạp, đầy biến động.

Thứ nhất,sự tâc động sđu sắc của Chiến tranh lạnh. Quan hệ quốc tế thời

kỳ năy nằm trong khuôn khổ của cuộc Chiến tranh lạnh giữa hai siíu cường lă Liín Xơ vă Mỹ. Đđy lă cuộc đọ sức vừa về sức mạnh thực lực vừa về ý thức hệ giữa TBCN (đứng đầu lă Mỹ) vă XHCN (đứng đầu lă Liín Xơ). Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, do đối lập về mục tiíu vă chiến lược giữa Liín Xơ vă Mỹ nín hai nước dần chuyển từ quan hệ đồng minh sang đối đầu ở câc vấn đề quốc tế. Từ sự mđu thuẫn của Liín Xơ vă Mỹ dẫn đến quan hệ quốc tế dần bị chia thănh hai phe TBCN vă

XHCN cạnh tranh vă chạy đua gay gắt. Để củng cố quyền lực, tầm ảnh hưởng của mình, cả hai siíu cường Xơ vă Mỹ đều ra sức tuyín truyền về sự đối đầu giữa TBCN vă XHCN; tăng cường viện trợ vật chất; đẩy mạnh xđy dựng đồng minh song phương hoặc đa phương với mục tiíu thúc đẩy sự hình thănh một mơ hình giống mình ở những khu vực có khoảng trống quyền lực trín thế giới. Từ đó đê hình thănh câc khối quđn sự, khối chính trị, khối kinh tế đối lập; chạy đua vũ trang vă gđy ra một số cuộc xung đột.Khơi măo bởi những hănh động của phe TBCN: băi diễn văn của tổng thống Mỹ Truman, Kế hoạch Marshall viện trợ cho Chđu Đu vă thănh lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tđy Dương NATO năm 1949. Đâp lại những hănh động của phe TBCN, phe XHCN thănh lập Hội đồng tương trợ kinh tế năm 1949 vă Tổ chức Hiệp ước Vacsava năm 1955. Sự ra đời của hai khối quđn sự đê chính thức xâc lập cục diện hai cực vă đânh dấu việc Chiến tranh Lạnh đê bao trùm thế giới. Cuộc chạy đua vũ trangtrước hết trín câc lĩnh vực tín lửa liín lục địa, cơng nghệ vũ trụ (vệ tinh nhđn tạo, khinh khí cầu giân điệp…) vă quan trọng hơn cả lă vũ khí hạt nhđn – mối đe dọa lớn nhất vă lă nguyín nhđn gđy căng thẳng nhất cho cuộc Chiến tranh Lạnh. Bín cạnh chạy đua vũ trang lă câc cuộc chiến tranh, xung đột cục bộ như chiến tranh giữa Phâp vă 3 nước Đông Dương, Chiến tranh Triều Tiín, chiến tranh Mỹ - Việt Nam, … đặc biệt văo năm 1962 với câc cuộc khủng hoảngquốc tế nhưcuộc nội chiến ởCongo,sự căng thẳngĐơng-TđytạiBerlin, cuộc Khủng hoảng tín lửa Cuba từ 1/10 đến 14/11/1962. Đó lă sự đối đầu căng thẳng đến tột cùng giữa Liín Xơ vă Mỹ thậm chí nó chỉ câch cuộc chiến tranh hạt nhđn trong gang tấc khi Liín Xơ chuyển câc tín lửa hạt nhđn đến Cuba vă hướng về Mỹ. Quan hệ quốc tế thời kỳ năy chịu ảnh hưởng sđu sắc của Chiến tranh lạnh vă quyền lực của Mỹ vă Liín Xơ.

Cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc – Ấn Độ năm 1962 chịu ảnh hưởng sđu sắc bởi cuộc chiến tranh lạnh.Trung Quốc lă nước chủ động trong cuộc chiến tranh với Ấn Độ.Vì thế, giới lênh đạo Trung Quốc đê có những chuẩn bị vă tính tơn kỹ lưỡng cho hănh động của mình. Trung Quốc tấn công Ấn Độ từ 20/10 nhằm tận dụng bối cuộc chiến tranh lạnh giữa Liín Xơ vă Mỹ leo thang. Văo giữa thâng

10/1962 lă giai đoạn đỉnh điểm căng thẳng của quan hệ Liín Xơ vă Mỹ xoay quanh khủng hoảng tín lửa Cuba.Việc Liín Xơ đưa tín lửa hạt nhđn của mình đến tận Cuba vă chĩa sang lênh thổ Mỹ, đồng thời lă những lời lẽ đe dọa căng thẳng của lênh đạo cấp cao hai nước đê đẩyhai siíu cường Xơ – Mỹ đứng trước nguy cơ nổ ra cuộc chiến tranh hạt nhđn quy mô lớn.

Trong bối cảnh chiến tranh lạnh leo thang, sự kiện khủng hoảng Cuba đê thu hút hầu hết sự quan tđm của cộng đồng quốc tế. Việc bị cuốn văo cuộc khủng hoảng Cuba lăm cho thế giới ít quan tđm đến câc sự kiện khâc. Câc lênh đạo Trung Quốc đê lựa chọn hoăn cảnh năy để tấn cơng Ấn Độ với tính toân sẽ giảm đi rất nhiều câc phản ứng từ quốc tế. Cả Mỹ vă Liín Xơ đều đang vướng văo cuộc đối đầu trực tiếp, hết sức căng thẳng với kẻ thù số một của mình nín sẽ khơng thể can thiệp văo cuộc chiến tranh Trung Quốc – Ấn Độ. Mỹ sẽ khơng thể nhanh chóng giúp Ấn Độ chống lại Trung Quốc. Hơn nữa, Liín Xơ phải cần đến sự ủng hộ của Trung Quốc trong cuộc đối đầu với Mỹ tại Cuba. Vì thế, bối cảnh của cuộc chiến tranh lạnh đê tâc động mang tính quyết định đến thời điểm Trung Quốc phât động cuộc tấn công Ấn Độ lă giữa thâng 10/1962, trùng với thời điểm cuộc khủng hoảng tín lửa Cuba lín cao nhất.

Nhưng cũng rất nhanh chóng, Liín Xơ vă Mỹ đê đạt được thỏa thuận giải quyết xung đột tín lửa hạt nhđn tại Cuba bằng việc Liín Xơ rút tín lửa khỏi Cuba ngay trong thâng 10/1962 đê lăm thay đổi tình hình. Việc giải quyết hịa bình với Liín Xơ giúp Mỹ có thể dễ dăng đưa ra những phản ứng nhanh chóng, mạnh mẽ vă can thiệp văo cuộc chiến tranh Trung Quốc – Ấn Độ. Cịn Liín Xơ cũng có thể đưa ra lựa chọn phù hợp mă khơng phải phụ thuộc văo Trung Quốc. Chính điều năy đê tâc động mạnh đến cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc – Ấn Độ, Ấn Độ có thím sự giúp đỡ chống Trung Quốc vă Trung Quốc có thím kẻ thù. Điều năy buộc lênh đạo Trung Quốc phải tính tơn lại vă đưa ra quyết định ngừng chiến vă rút quđn sau một thâng gđy chiến.

Mặc dù lă hai trụ cột của phe XHCN nhưng do cạnh tranh vai trò đứng đầu trong khối nín giữa Trung Quốc vă Liín Xơ đê tồn tại nhiều mđu thuẫn khó giải

quyết, một trong những mđu thuẫn đó liín quan đến mối quan hệ thđn thiện giữa Ấn Độ vă Liín Xơ. Trung Quốc đê nhiều lần đề cập việc Liín Xơ hoặc trung lập hoặc ủng hộ Ấn Độ trong vấn đề tranh chấp giữa Trung Quốc với Ấn Độ lă “không phù hợp” với chủ nghĩa cộng sản. Việc Liín Xơ bị vướng văo cuộc khủng hoảng với Mỹ tại Cuba chính lă cơ hội để Trung Quốc hănh động với Ấn Độ. Liín Xơ sẽ bị vướng vă không thể can thiệp văo cuộc chiến tranh Trung Quốc – Ấn Độ, như thế sẽ có lợi cho Trung Quốc. Hơn thế nữa, việc Trung Quốc tiến đânh Ấn Độ cũng lă một phĩp thử với Liín Xơ. Trung Quốc đê nhiều lần cho rằng Ấn Độ lă quốc gia tư bản theo đi đế quốc vă Liín Xơ phải đứng về phía mình chống lại Ấn Độ nhưng Liín Xơ khơng lăm như vậy. Việc Trung Quốc tấn công Ấn Độ sẽ buộc Ấn Độ phải cầu viện phương Tđy vì thế buộc Liín Xơ phải thể hiện rõ quan điểm chống lại Ấn Độ, nếu khơng, Trung Quốc có cớ để lăm giảm uy tín của Liín Xơ trong phe XHCN.

Thứ hai,sự tranh giănh ảnh hưởng trong thế giới thứ ba. Sau Chiến tranh

thế giới thứ hai, cao trăo giải phóng dđn tộc diễn ra sôi nổi ở khắp câc lục địa Â, Phi, Mỹ Latin, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dđn bị cũ tan vỡ từng mảng lớn vă đến giữa những năm 1960 đê sụp đổ về cơ bản. Câc quốc gia mới giănh độc lập non trẻ lựa chọn mơ hình, hướng đi phù hợp cho riíng mình. Trong số câc quốc gia Â, Phi, Mỹ Latin mới giănh được độc lập, Ấn Độ vă Trung Quốc nổi lín lă hai quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn. Hai nước năy ra sức vận động vă thể hiện vai trị của mình trong thế giới thứ ba. Ngay sau khi giănh được độc lập, Thủ thướng Nehru đê thể hiện mong muốn cùng Trung Quốc giữa vai trị lênh đạo chđu  nói riíng vă thế giới thứ ba nói chung chống lại ảnh hưởng của trật tự hai cực Liín Xơ – Mỹ. Ngăy 2/10/1949, trong một lâ thư gửi câc Bộ trưởng câc bang của Ấn Độ, Nehru nói: “Ngăy nay, thế giới nhận ra tương lai của chđu  sẽ được xâc định mạnh mẽ

bởi tương lai của Ấn Độ. Ấn Độ ngăy căng trở thănh trung tđm của chđu ”[234;

tr.39]. Tuy nhiín, ngay từ đầu, Trung Quốc đê tỏ thâi độ khơng muốn chia sẻ vai trị lênh đạo chđu  với bất kỳ quốc gia năo. Trung Quốc ln coi mình lă “quốc gia

trung tđm” của chđu  vă không để một quốc gia năo thâch thức vị trí đó của Trung

xảy ra chiến tranh giữa hai nước. Trung Quốc tiến hănh cuộc chiến tranh với Ấn Độ để phơ trương sức mạnh của mình trước câc quốc gia mới độc lập. Trung Quốc tấn công Ấn Độ còn để chứng minh sự yếu kĩm của Ấn Độ, phục vụ cho việc cạnh tranh vị trí lênh đạo trong thế giới thứ ba.

Thứ ba, sự ra đời vă hoạt động của Phong trăo khơng kiín kết. Phong trăo

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)