Di sản củangười Anh thời thuộc địa với vấn đề tranh chấpbiín giới, lênh thổ

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 42 - 55)

2.2 .Bối cảnh quốc tế

2.4. Di sản củangười Anh thời thuộc địa với vấn đề tranh chấpbiín giới, lênh thổ

Có thể thấy rằng, tronggiai đoạnbănh trướng, câc đế quốcmở rộng lênh thổ của họcho đến khi gặpsự khâng cự củamột lâng giềngmạnh,hoặc mộtrăo cản tự nhiínbuộc phải dừng lại, hoặc cạn kiệtnguồn lực [153; tr.19]. Sự mở rộngcủa đế quốcAnh tạiẤn Độgặp phảihai yếu tố đầu tiín lă dêy Himalaya văsự khâng cựcủa Trung Quốc.

Vịng cung mính mơngcủa dêy Himalayangăn câchphía bắc của Ấn Độ tâch rờiphía tđycủa Trung Quốc,đê từnglă nơichạy đuacủa câc đế quốc. Khu vực Trung tđmcủabiín giớiẤn Độ - Trung Quốc, đê lă nơicủanhiều tiểu quốcphong kiếnnhỏ

giữ vai trò lă những“con tốt” củasự cạnh tranhđế quốc vă lăcâc quốc giavùng đệm giữaTrung Quốcvă Ấn Độ. Tuy nhiín, tạicâc mũiphía tđyvă phía đơngcủa dêyHimalaya (ngăy naylă AskaiChinvăArunachalPradesh), địa hìnhkhắc nghiệtkhơng cho phĩp cócâc chính thểđộc lập đóng vai trị như lăcâc quốc giavùng đệm giữaẤn Độ vă Trung Quốc. Văo thế kỉ XIX, người Anh không coi Trung Quốc lă mối quan tđman ninh của họmăchỉlă một “con tốt”trong“Trò chơi lớn” nhằm

chống lại đế quốcNgaở phía Bắc.Mọi sự chú ý của người Anhđối với an ninhđê bị thu hút về phía người Nga, mục tiíu cơ bản văliín tục của người Anhlăgiữngười Ngacăng xa căng tốtcâcđồng bằng Ấn Độ.

Trong chính sâchbiín giớicủa Anh, Trung Quốc đóng mộtvai trị trung tđm đểchống lạimối đe dọacủa Nga,bảo vệ Ấn Độ. Hai trường phâicủatư duy chiến lượcnổi línliín quan đếnchính sâchbiín giớicủa Anh gồm: Thứ nhất,trường phâi

cấp tiến muốn nước Anhtiến lín phía trước đương đầutrực tiếp với người Ngavăđẩy người Nga căng xacăng tốt.Thứ hai,trường phâiơn hịachorằng chi phívă rủi rorất lớn nếucố gắngthiết lậpranh giớiở đất nướcxa xơi. Trường phâi năy đề xuấtrằng câc giới hạnnín dừng lại ởnơi chúng có thểđược hỗ trợ dễ dănghơnvă đểkìm giữNgatốt nhấtnínđặt mộtquyền lựcthứ ba ở giữa“sư tử văgấu”. Có nhiều quốc gia có thể giữ vai trị năy như Afghanistan hoặc quốc gia nhỏ như Hunza, nhưng Trung Quốc lă sự ưu tiín số một.

Maxwellnhận xĩt“lịch sử chính sâchcủa Anh ở biín giới phía bắc Ấn

Độlămộtsự thay đổi luđn phiíncủahai trường phâi cấp tiến vẵn hịaảnh hưởng cả ởLondonvă Ấn Độ” [153; tr.20].Trường phâicấp tiếnchiếm ưu thếtrong nửađầu thế

kỷXIX. Câc nhă chiến lượccủa trường phâi năylo sợ ảnh hưởng lớn của Nga ởAfghanistansẽgđy nguy hiểm chosự kiểm soâtcủa Anhở Ấn Độ.Họchủ trươngthiết lậpmột sự hiện diệncủa Anh tạiAfghanistanđể ngăn chặnNga. Những quan điểm năydẫn đếnmộtcuộc chiến tranhvới Afghanistanvăkết quả lă sự thất bạinhục nhê,tốn kĩmmă hầu như khơng mang lạilợi ích gì cho đế quốc Anh.Trong khi đó, Trung Quốcđê tồn tại một thời gian dăitại khu vực,trước khi cả Nga văAnhtiếp cậndêy

Himalaya, đê được trường phâiơn hịaghi nhậnnhưlă một “con tốthoăn hảo”.

Ngược lạivới logicvă những quan niệmchủ quyền đế quốcAnhhiện đại, Trung Quốc lă một đế quốctruyền thống, có ranh giới được xâc địnhmột câch lỏng lẻovănhạt nhòaở vùng“đấtkhơng cócon người”.Huđn tước Curzon, Phó vương Ấn Độ từ năm 1899 đến năm 1905,nhận xĩtvăo đầuthế kỷXX“Ý tưởngphđn địnhbiín

giớilă một khâi niệmhiện đại, tìm thấyrất ít hoặckhơng có trongthời cổ đại...phđn giới cắm mốcđêkhông bao giờxảy raở câc nướcchđu Â, ngoại trừ dướiâp lực của chđu Đu”[68].

Văo thế kỷ XIX, nhă Thanhngăy căng suy yếu, bất lựcvătình trạng bất ổnkĩo dăi. Yếu kĩmnội bộcủa Trung Quốcđê dẫn đếndễ bị tấn cơng từbín ngoăi. Bắt đầu bằngHiệp ướcNam Kinh năm 1842, được ký kết sau khingười Anh đânh bạinhă ThanhtrongChiến tranhthuốc phiện lần thứ nhất. Tiếp đó, Trung Quốc đê buộc phải kýmộtloạt câchiệp ướcbất bình đẳngvới câccường quốc phương Tđy nhưAnh, Phâp, Nga, Đức, Nhật Bảnvă sau đótất cả câc quốc gia năy đềutuyín bốphạm vi ảnh hưởngtrínlênh thổ Trung Quốc.Câc vụ nổi loạnởmiền Trungđê thu hútchú ý củanhă Thanhvă từ đó mất đi sự quan tđmđến câc vùng biín cương. Về phía bắc dêy Himalaya, sau khi nhă Thanh sụp đổ, Tđy Tạng đạt đượcmức độtự chủ lớn hơn. Ở Phía nam dêy Himalaya, nước Anhvững văngkiểm soâttrực tiếp những Sultanđịa phương, duy trìquyền bâ chủbằng câch giữảnh hưởng chặt chẽ chính sâch đối ngoạicủacâc tiểu quốcở biín giớiphía bắc Ấn Độ.

Ở phía tđycủa ranh giớiHimalayagiữa Ấn Độvă Trung Quốc, người Anh đê lăm việc đểxâc định ranh giớigiữaLadakhvă Tđy Tạngsau khihọ đânh bạiliín minhngười Sikhvăonăm 1881 vă giănh quyềnkiểm soâtKashmir.Ladakhlă một phần củaTđy Tạngcho đến thế kỷthứ X thìtâch ratrở thănhmộtvương quốc độc lập. Thế kỷ XIV, người Muslimchinh phục đếnLadakh nhưng phải rút lui.Sau đó, họ quay trở lạivăo thế kỷ XVIvă vương quốc Ladakh trở thănhmộtnước chư hầucủađế quốcMoghul. KhiMoghul suy tăn, Ladakhtâikhẳng địnhquyền độc lập.Do ảnh hưởng Phật giâo,sức hútvăn hóavă chính trịcủaLhasa, Ladakhcó xu hướngbị húttrở lạiTđy Tạng. Vì vậy, trong thế kỷXIX, Ladakhđược coinhư lă một phầnTđy Tạng.

Năm 1834,DograsGulabSingh (người sâng lập ra triều đại Dogra vă lă Maharaja đầu tiín của Jammu vă Kashmir),xđm chiếmLadakh vă bắt Ladakhtriều cốngchonhững người cai trịSikhởPunjab.DograsGulabSinghcũng thực hiện những dự định nhằmchinh phụcTđy Tạng. Mùa xuđn năm1841, DograsGulabSinghđânh bạicâc lực lượngTđy Tạng, giănhtất cảlênh thổ. Dograsở lại Tđy Tạng văo mùa đông, bị bao vđyvătất cả lực lượng của ơng bị tiíu diệt. Người Tđy Tạnggiải phóngLadakhnhưnglại bịquđn độităng cườngcủa Dogras GulabSingh đânh bạiở Leh.Với sự cđn bằng của cuộc chiến tranh,câc nhă lênh đạocủa hailực lượng đê kýmột hiệp ướckhông xđm lược văothâng 10/1842. Theo đó,răng buộccâc bínphải tơn trọnglênh thổcủa nhaunhưng khôngxâc định rõ răng ranh giới giữa họ [35; tr.53].

Người Anhđê theo dõisự thđm nhậpcủa GulabSinghvớisự lo lắngrằng,Trung Quốc sẽđổ tộichính phủ Anh xúi giụcngười Sikh xđm lượcvăo lênh thổcủa họvìnăm 1846, người Anh đê thừa nhậnGulabSinghlăhoăng tửcủa JammuvăKashmir. Người Anh lo sợrằng,đểcướp bócvă trả thù,GulabSinghcó thểsẽtiến hănh cuộc tấn công khâc văoTđy Tạng văkhả năngnước Anhsẽbị lôi kĩo văo [153; tr.25]. Để ngăn chặn việc lăm năy, Anh buộc GulabSingh kí Hiệp ước Amritsarngăn cấmông tamở rộnglênh thổmă khơng cósự đồng ýcủa Anh.Để GulabSinghhănh động bí mật, Anhđưa raviệc phđn địnhranh giớigiữa Tđy TạngvăLadakhvớihy vọng loại bỏ tất cả câctranh chấpở phía đơngnơi cómộtranh giớikhơng ổn định [138; tr.65].

Người Anhđê thông bâo choChính phủTrung Quốc vềviệc phđn định ranh giới,mời cảchính quyền LhasavăTổng đốcQuảng Chđutham gia. Tuy nhiín, Tổng đốc Quảng Chđu tìm câch lảng trânh khi cho rằng, biín giới của vùng lênh thổ giữaTđy TạngvăLadakhđêấn định đầy đủ vărõ răng, tốt nhất lă tuđn theosự sắp xếpcổ xưa năy,trânhbổ sungsửa chữa [77; tr.62].

Vì cả Trung QuốcvăTđy Tạngđều khơng muốnhợp tâc nín khơng cóphđn địnhranh giớigiữa Tđy Tạng với Ladakhvăonăm 1846.Tuy nhiín,người Anhmuốnvẽ một đườngbiín giới xa hơn để khơng cho GulabSinghmở rộngvượt ra khỏi ranh giới đó. Vì vậy, câcquan chức Anhđược chỉ thịkhảo sâtcâcvùng biín giới văvẽ mộtbản

đồ. Văo năm 1846vă 1847, câc thănh viínđê vẽ mộtranh giớitiến thím về phía bắc hồPangongđến sôngSpiti,nhưng họdừng lại ở phía bắc giữahồPangongvăĐỉoKarakoram.

Năm 1865,điều tra viíncủa Anhlă WHJohnson, với sự hỗ trợcủa Cục trưởngtình bâo quđn sựJohnArdagh, đề nghịranh giớinằm dọc theodêy núiKuenLunvăđề xuấtđườngJohnson, theo đó đặt AksaiChinởKashmir. Đường năyđượcdựatrínđồn tiền tiíucủahoăng tử KashmirtạiShahidullah, theo đường phđn thủy của dêy KuenLun.Trung Quốcđê từ chốisự sắp xếp năy. Tuy nhiín, đườngJohnsonđê được dùng lăm ranh giớiKashmirtrongmộttập bản đồđược xuất bảnvăo năm 1868vă lăm cơ sở cho nhiều bản đồkhâc.

Đầu thập niín 1880,Trung Quốcbắt đầuchuyển sự chú ýtớibiín giới phía nam của họ, nơi măngười Anhvă người Ngađangthăm dò.Văo năm 1890,Đại úyYounghusbandđược cử đếnPamirsvới mục tiíukiểm tra câc yíu sâch củaTrung Quốcở đó vămờiTrung Quốctham gia. Người Trung Quốcnói vớiYounghusbandrằng ranh giớicủa họchạydọc theodêyKarakoramvăđường phđn thủygiữasơng Ấn vălịng chảoTarim. Năm 1892,Trung Quốc đê dựng línmột cột mốc đânh dấuranh giớitạiđỉo Karakoramvă ghilênh thổ củaTrung Quốc bắt đầuở đó.

Văo năm 1890, quan chứcTrung Quốctuyín bốAksaiChinlă lênh thổcủa họ. Năm 1896, Macartneyđê trao choquan chứccủa Trung Quốc ởKashgarbản sao của mộttập bản đồcho thấyranh giớilăWHJohnsonđê vẽ vă đưa AksaiChintrong lênh thổcủa Anh. Trung Quốcphản đốivă nóivới Macartney rằngAksaiChinlă của Trung Quốc.Bâo câonăyđến tayngười đứng đầuchính quyền Anh ở Ấn Độ, Macartneybình luận rằng “có lẽ một phầnAksaiChinlăcủaTrung Quốcvămột phầncủa Anh” [77; tr.69].

Trong khi đó, tạiLondon, mộtchiến lược giacó tầm ảnh hưởngcủa trường phâicấp tiếnđêthúc giụcrằng, đểlường trước sự tiến lín củaNgavăoẤn Độ, nín nhậpkhơng chỉtoăn bộAksaiChin, mă còn hầu hếtlênh thổmă đường củaJohnson1865đêtrao choKashmir văo trongranh giớicủa

họ.TướngSirJohnArdagh, khi đólă Giâm đốctình bâo quđn sựcủaBộ Tổng tham mưuAnh nói lín quan điểm của phâi cấp tiến,đệ trình línBộ Ngoại giaovăvăn phòngẤn Độ một bâo câovăothâng 1/1897. Ardagh lập luận rằng Nga đê tìm câch mở rộng biín giới của mình vă có khả năng sâp nhập Tđn Cương hoặc ít nhất lă Kashgardo sự yếu kĩm của Trung Quốc. Vì thế cần đẩy biín giới vượt qua dêy Karakoram vă chạy dọc theo dêy Kuen Lun để thiết lập một vùng đệm giữa Nga vă câc thănh phố của Ấn Độ thuộc Anh [140; tr.24-26].

Từ chốigiải phâpcủaArdagh,Phó vương,Huđn tướcElginchorằng nước Anhnín giải quyếtranh giớiTrung Quốc-Kashmir bằngcâch tiếp cậntrực tiếpvớiBắc Kinh. Năm 1898, Londonchấp thuậnranh giới theođề nghịcủaMacartneyrằngAksaiChinnínđượcchiagiữa Anhvă Trung Quốcdọc theo ranh giớidêyLakTsang. Theo đó, đểlại Trung Quốctoăn bộthung lũngKarakash, gần nhưtất cả AksaiChin;nhưngđể lại Ấn Độđồng bằng muốiLingziTangvă toăn bộ thung lũngChangChenmo [153; tr.34].

Biín giới mới đượctạogọi lăđườngMacCartney-MacDonald vă đề xuất năy được công sứ của Anh tạiBắc Kinh, ClaudeMacDonald chuyển tới Trung Quốcvăothâng 3/1899 nhưng Trung Quốckhông trả lời. Anhsử dụngđườngMacDonaldcho đến khinhă Thanh sụp đổ văo năm 1911. Khi chính Trung Quốc mất quyền kiểm soâtTđn Cương vă Tđy Tạng, cả Anh vă Nga đều lo ngại bín kia lợi dụng tăng cường ảnh hưởng. Vì thế, Anh vă Nga bắt đầu đăm phân văo năm 1912 nhằm mở rộng Công ước Anh-Nga 1907. Mặc dù đê đạt được một số thỏa thuận dự kiến trong, Câch mạng thâng Mười Nga 1917 đê chấm dứt mọi cuộc đăm phân.Người Anhlại tiếp tụcsử dụngđườngJohnsonlăbiín giớichính thức vă đườngnăy lă đường biín giớicủa Ấn Độđộc lập. Trung Quốckhơngchấp nhậnđường biín giới đượcAnhđề nghị. Trung Quốc dựng línmốc giớitạiđỉoKarakoramtrín tuyến đườnghănh hươngcổ giữaTđn CươngvăLadakh.

Khu vực tranh chấp lớn thứ hai giữa Ấn Độ vă Trung Quốc lă khu vực phía đơng, trước kia gọi lă ngoại vibiín giớiĐơng Bắc(NEFA), hiện naylă ArunachalPradesh.

ArunachalPradeshlă một bang của Ấn Độ măTrung QuốcgọilăNamTđy Tạng. Lịch sử hình thănh vùng biín giới phía đơng cũng hết sức phức tạp, mang đậm dấu ấn người Anh khi cai trị Ấn Độ.

Năm 1826,người AnhđưaAssam văolênh thổẤn Độ.Lúc đầu,chủ yếulă thung lũngBrahmaputra.Địa hìnhhiểm trở, người dđn câc bộ lạcở đđy không mến khâch.Sau lần thđm nhập, người Anh văo cao ngun, họ đê đến vùng đất phía đơng của Bhutan tiếp giâp lênh thổ của Anh. Với con mắt của những nhă buôn, họ nhận thấy ngay tiềm năng để xđy dựng một tuyến đường thương mại nối Tđy Tạng với Ấn Độ. Năm 1844, một quan chứccủa Anhcho rằngAnh vă Trung Quốctiếp giâpvă con đườnggần nhất măsản phẩmcủacâc tỉnhtđy bắc của Trung Quốc,đơng củaTđy Tạng có thể đượcđưa văolênh thổ của Anh [139; tr.299].Vùng đất năyđược gọi lădải đất Tawang,có tu việnTawangở phía đơng bắc. Người Anhthiết lậpmột hội chợhăng năm tạiUdalguri, gần cực nam Tawangđể khuyến khíchhoạt động của tuyến đường thương mạiquan trọng thông quavùng lênh thổnăy.

Mối lo ngại của Anh vẫn lă người Nga tiến về phía Ấn Độ. Vì vậy, mục tiíu của Anh lă biến Tđy Tạng thănh vùng đệm. Curzontin tưởng rằng, giống như biín giớiphía tđy bắc, Tđy Tạng đê trở thănh mộttấm vâncho“Trị chơi lớn”. Cơng ướcLhasa 1904,đê răng buộcngười Tđy Tạngphải từ chốinhập cảnh chođại diện của bất kỳcường quốc nước ngoăinăo, trừ ngườiAnh. Hiệp địnhAnh – Nga năm 1907cam kếtchung trânh dính líu tới Tđy Tạng,khơng tham gia văoviệc đăm phân vớingười Tđy Tạngmă không quaTrung Quốc, tôn trọng toăn vẹn lênh thổcủa Tđy Tạngvă trânhcan thiệp văoquản trịnội bộ của họ. Tđy Tạngđược thiết lậpnhư lămột quốc gia đệmcùngđược Nga vă Anh chấp nhận.Trong thời kì năy, yếu tố Trung Quốc không được Anh quan tđm nhiều.Chủ quyềncủa Trung Quốcđối với Tđy Tạngkhông được xem trọng,ảnh hưởng của Anhở Tđy Tạnglă rất lớn.

Nhưngtrong thập kỷđầu tiín củathế kỷ XX,chính sâchcủa Trung Quốcở Tđy Tạngthay đổi mạnh mẽ.Trung Quốctăng cường kiểm soât như: mở rộngsự hiện diệnquđn sựở Tđy Tạng; thay thếthần quyềnvăbộ mây chính quyềncũ bằng bộ mâydo Trung Quốc kiểm soât, lăm giảm tầm ảnh hưởng củaĐức Đạt Lai Lạt Ma

văsức mạnh củacâcgiâo phẩmtu việnnhằmngăn chặnvă đẩy lùiảnh hưởngcủa Anhdọc theo biín giớiẤn Độ-Tđy Tạng. Từ năm 1910,Trung Quốcthực thi quyền lựccó hiệu quảở Tđy Tạngvă từ đđy, chính sâch giữngười Ngatrânh xaẤn Độcủa người Anhđêbị lỗi thời,Ấn Độđê mấtvùng đệm Tđy Tạng. ỞLondon,tờ Morning Postlín tiếngcảnh bâo: “MộtĐế quốcvĩ đại, sức mạnh quđn sựtrong tương

laimăkhông ai có thểđơn trướcđê bất ngờxuất hiệntrínkhu vực Đơng Bắcbiín giớicủaẤn Độ...mộtâp lựckĩpđặt líncâcnguồn lựcphịng thủ củaĐế quốcẤn Độ.... Trung Quốcđê đếncửacủaẤn Độvă thực tếphảiđược tính đến” [153; tr.42].

Thâng 5/1910, Trung Quốcchiếm giữRima, thuthuếngười dđnvămở mộtcon đườngchạy quavănh đaicâc bộ lạc đếnAssam. Việc lăm năy của Trung Quốcngay lập tứcgia tăng mối đe dọachiến lượcđếnAssam. Trường phâi cấp tiếnnhanh chónghình thănhvăcâc tranh luậnbắt đầu tăng nhanh cảở Ấn Độ văLondonchomột bước tiếncủachính quyềnAnh ởphía đơng bắcđểlường trướcđộng thâitiếp theocủa Trung Quốc. Thống đốc củaĐơngBengalvăAssam đề xuấttuần tratích cực hơn,vượt ra ngoăibiín giớivă cải thiệncâc tuyến đườngthương mại tới câclăng mạc chính [187; tr.222]. Cựu Phó vương,Huđn tướcMinto, đề xuấtđườngbín ngoăi (Outer Line)nín được mở rộngbao gồmlênh thổcủa tất cả câc bộ lạc. Tuy nhiín, câc đề xuất năy đều không được chấp thuận. Tđn Phó vương,Huđn tướcHardinge, cho rằng, nó khơng cần thiết, nhiều rủi ro vă nếu Trung Quốc tấn cơng Ấn Độ thì Anh sẽ tấn cơng Trung Quốc từ phía biển.

Tuy vậy, đến năm 1911, sau vụ việc NoelWilliamson-một quan chức của Anh tuần tra ở đường ngoăi vă bị câc thănh viín bộ lạcở phía bắc âm sât, Huđn tướcHardinge đê thay đổi quan điểm. Chính quyền Anh tiến hănh một cuộc chinh phạt kết hợp thăm dò Tđy Tạng. Huđn tướcHardinge giải thích cho sự thay đổi chính sâch của mình lă nhằm đối phó với chínhsâchmở rộngcủa Trung Quốc [187; tr.227].Ơngđê đề nghịChính phủphải trở lạiđề xuấtcủa người tiền nhiệmcủa ơngđó lă“tạo một ranh giớichiến lượcgiữa Trung QuốcvớiTđy Tạng vălênh thổcủa bộ lạc

căng sớm căng tốt[153; tr.44]. Hardingechấp nhậnđề nghị củaMintorằngđườngbín

gồmTawang.

Năm 1911vă 1912,câc cuộcviễn chinhtrừng phạttrả thù chocâi chếtcủa Williamsonđược tiến hănh văocâc bộ lạc.9/1911,Bộ Tổng Tham mưuquđn đội Ấn Độđê chuẩn bị mộtbản ghi nhớchocâc điều tra viínkỉm theocâc cuộc viễn chinh, hướng dẫn họtrong việc tìm kiếmmột ranh giớichiến lượcchophía đơng bắcvă người Anhsẽ kiểm sơtcâc sườn núiphía trước cũng nhưcâc đỉo.Bản ghi nhớđề xuấtmột ranh giớisaucâc đỉnhnúiphía đơng từmột điểm câch văidặm về phía nam củaTawang trínbiín giớiBhutan. Đề xuất năychiếmphần dưới củadải đất Tawang, nhưng để lạiTawangvề Tđy Tạng. Tuy nhiín,ngay sau đó, những người lính đê đề nghịcắttriệt để hơn,hiệu chỉnhkhu vựcranh giớiphía đơng bắccho lợi íchcủa nước Anh.Người đứng đầuBộ Tổng Tham mưuđê cảnh bâorằng Trung Quốc sẽcó thểgđy âp lựchay ảnh hưởngthông qua“mũi nhọnnguy hiểm”(dải đất Tawang). Ông khuyến câo mộtđườnglý tưởnglăđưavăo Ấn Độkhơng chỉTawangmăcịn mộtphầnlớnphía trínTawang, bao gồmTsonaDzong-một trung tđmhănh chínhcủa người Tđy Tạng. Khi đó, Chính phủ Anh khơng đồng ý nhưng hainăm sau đóđêchấp nhậnđề nghịcủa ơngđưaTawanglênh thổ củaẤn Độ.

Từnăm 1911,Chính quyềnẤn Độđêtìm câch xâc định ranh giớiphía đơng bắcđưa lênh thổcâc bộ lạcdưới sự “kiểm sơt chính trị lỏng lẻo”. Điều năy vấp phải sự phản đối quyết liệt từ Trung Quốc. Tuy nhiín, sự sụp đổđột ngột củaquyền lựcTrung Quốcở Tđy Tạngnăm 1911-1912 đêmởmột cơ hội đểtiến hănh câc bướcđể ngăn chặnmối đe dọadọc theo ranh giớiphía đơng bắc Ấn Độ.Hơn nữa, nhận thức được sựnguy hiểmtừ sự hiện diệntích cựccủa Trung Quốctrín biín giớiẤn Độ, người Anh đê quyết địnhcần phải cómột thỏa thuận loại trừsức mạnhcủa Trung Quốc khỏiTđy Tạng,lăm choTđy Tạngtrở thănh mộtvùng đệmgiữaTrung QuốcvăẤn Độ thuộccAnh.

Đểtiếp tụcmục tiíu năy, Anh đê triệu tậpmột Hội nghịtạiShimlathâng 10/1913. NgườiTrung Quốctham dự Hội nghị một câch miễn cưỡng.Dẫn đầu đoăn đại biểu Anh tại Hội nghị lă SirHenry McHahon-Bộ trưởng Ngoại giao của Chính phủ Ấn Độ, đại diện của Tđy Tạng vă Ivan Chen,đại diện của Trung Quốc.

Tạng vă ngoại Tđy Tạng giống như thoả thuận giữaTrung Quốc vă Ngatrongtrường hợp Mông Cổ.Chủ quyềncủa Trung Quốcđối với Tđy Tạngđược cơng nhận, nhưng khơngcó quyền quản lýngoạiTđy Tạng. Trung Quốc không chấp nhậnđề nghịcủa Anhnhưng khơng thể từ chối vìsự yếu kĩmcũng như phương phâpngoại giaocưỡng bứccủa Anh.Đại diệncủa Trung Quốc vănhđn viín tình bâoở Calcutta, Hsing-chi, nhận xĩt: “hiện tại, Đất nước chúng taở trong tình trạngsuy yếu; quan hệ đối ngoạicủa chúng tarắc rốivătăi chínhcủa chúng takhó khăn. Mặc dù vậy, Tđy Tạng lă hết sức quan trọngvă chúng ta phảinỗ lựctối đatrong Hội nghị năy”[224; tr.166-

167]. Trung Quốc phản đối mạnh mẽ đề nghị của Anh. Chính vì vậy,Hội nghịcuối cùng đêđổ vỡ. Mc Mahonđê lơi kĩoIvanChenkí tắt văo văn bản dự thảoHiệp ước. Ivan Chen đê bị Chính phủ Trung Quốc khiển trâch nặng nề. Chính phủ Anh khơng cho Mc Mahon kí kết với Tđy Tạng nếu Trung Quốc không đồng ý nhưng Mc Mahon đê kí kết với chính quyền Tđy Tạng.

Hội nghịShimla kết thúc trong mớ hỗn độn ngoại giao vă Chính phủ Anh phải chấp nhậnvăo thời điểm đólă Chính phủTrung Quốckhơng tham gia thỏa thuậnnăo của Hội nghịShimla. Mc Mahonthừa nhận:“Đó lă hối tiếcrất lớn khi tơirời

khỏi Ấn Độmă khơng cósự bảo đảmtuđn thủchính thứccủa Chính phủTrung Quốccho mộtHiệp địnhba bín” [224; tr.186].

Anhsắp xếpranh giớiđểnhằm phục vụ tốt nhấtlợi ích của họ. Sự sắp xếp năy cóthay đổitrong thời giandiễn ra Hội nghịShimla, với đườngbiín giới được đẩydầnlín phía bắc. Trong mộtbản ghi nhớthâng 10/1913,Mc Mahonđê chỉ ra nước Anhsẽ phảichấp nhậnTđy Tạng sở hữutoăn bộdải đất Tawang.Đến thâng 11/1913, ông ta lại quyết định ranh giớinín chạy quaSeLa, do đó cắt bỏphần lớndải đất Tawangra khỏi Tđy Tạngnhưngđể lạitu việnTawangbín trong Tđy Tạng.Cuối cùng,văo thâng 12/1913, người Anhcho đường biín giới chạy thẳngkhoảng 12dặm về phía bắc Tawang văcắt đứt “mũi nhọnnguy hiểm”Tawang. Mc Mahongiải thích choLondonmục tiíucủa ơng lă để đảm bảomột ranh giớiđầu nguồnchiến lượcvă tiếp cận ngắn nhấtvớituyến đường thương mạivăo Tđy Tạng. Đườngđượcvẽ trínhai tấmbản đồđê được Tđy Tạng chấp nhậntrongmột cuộc trao đổithư giữaMc

Mahonvătoăn quyềnTđy Tạngvăo ngăy24 vă 25/3/1914. Về cơ bản, đường Mc Mahon đẩy biín giới khoảng 60 dặm về phía bắc vă chuyển từ chđn lín đỉnh dêy Assam thuộc dêy Himalaya.Đường năy chạy theo rìa của cao ngun Tđy Tạng vă cắt dải đất Tawang ra khỏi Tđy Tạng.

Mêi đến năm 1935, OlafCaroc - Thứ trưởng tại New Delhi cho rằng biín giới đơng bắc lă một mặt của vấn đề vă cần phải tìm ra vị trí đúng. Carocbắt đầukíu gọimột “chính sâch tiến lín”,ít nhất tríngiấy tờ.Ơng đề xuất rằngcâc thỏa thuậnAnh-Tđy Tạngphải được cơng bốngay, khơng chậm trễhơn nữa. Ơng cũng đề xuất, những bước đicần phải thực hiện đểcho thấyđường Mc Mahon lăranh giớitrín câc bản đồchính thức. Chính phủ Anh đồng ý phải cơng bố câc tăi liệu củaShimla vă năm 1937họ đê công bố ấn bản mới khẳng định đường Mc Mahon lă ranh giới phâp lí.

Tuy nhiín, văo đầunăm 1939,H.J.Twynam-một thănh viín phâi ơn hịa đê níu nghi vấn về tính phâp lí cũng như thực tế của đường Mc Mahon. Ông chỉ ra rằng,câc thư trao đổigiữaMc Mahonvă người Tđy Tạngvăo năm 1914lăchưa đủ thủ tụccủa một hiệp ướcvă Chính phủđê khơng có bước điđể hiện thực đườngMc

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 42 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)