Nhận xĩt chung vềcuộc chiến tranh

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 122 - 125)

2.2 .Bối cảnh quốc tế

5.1. Nhận xĩt chung vềcuộc chiến tranh

Từ những nghiín cứu về nhđn tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ chúng tôi nhận thấy rằng, Trung Quốc lă nước hoăn toăn chủ động trong cuộc chiến tranh năy. Ngay từ những năm 1950, Trung Quốc đê bí mật chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh với Ấn Độ. Về hậu cần, Trung Quốc cho xđy dựng câc tuyến đường bộ nối từ hậu cứ ở Tđy Tạng đến câc vùng đất tranh chấp với Ấn Độ, điển hình nhất lă con đường cao tốc nối Tđy Tạng với Tđn Cương chạy qua Askai Chin, trong khi đó Ấn Độ hoăn toăn bị động, hầu như khơng có bất cứ sự chuẩn bị năo từ trước cho sự đối phó với một cuộc chiến tranh với Trung Quốc trín vùng biín giới phía bắc hẻo lânh, xa xôi. Khi xảy ra chiến tranh, quđn đội Trung Quốc vận chuyển binh lính vă hậu cần khâ dễ dăng, nhanh chóng bằng đường bộ,ngược lại, Ấn Độ hầu như phụ thuộc văo vận tải bằng mây bay trong điều kiện vô cùng khắc nghiệt với nhiệt độ rất thấp lăm đơng cứng nhiín liệu bay, tốc độ gió cao lăm cho mây bay không thể cất, hạ cânh; mây bay bị câc vũ khí dưới đất của Trung Quốc phât hiện dễ dăng lăm cho việc vận tải bằng mây bay căng thím khó khăn.

Về ngoại giao, để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh với Ấn Độ, từ những năm 1950, Trung Quốc đê thực hiện nhiều hoạt động ngoại giao trongnhóm câc nước thuộc thế giới thứ ba nhằm xđy dựng một hình ảnh về Trung Quốc u chuộng hịa bình, tích cực ủng hộ phong trăo chống thực dđn, lă nước rất tích cực vận động thănh lập Phong trăo Khơng liín kết. Sau khi Phong trăo Khơng liín kết được thănh lập, Trung Quốc ln lă thănh viín tích cực, trụ cột, có tiếng nói quan trọng. Trung Quốc cũng tìm câch đăm phân, giải quyết vấn đề biín giới giữa Trung Quốc với một số nước lâng giềng nhỏ như Miến Điện, Nepal,… thậm chí trong câc hiệp ước với những nước năy, Trung Quốc chấp nhận một số nhượng bộ về lênh thổ để đạt được hiệp định biín giới chung. Sở dĩ Trung Quốc chấp nhận nhượng bộ một số lênh thổ với những nước nhỏ gần với Ấn Độ lă một chiíu băi phục vụ cho những

tuyín truyền của Trung Quốc liín quan đến tranh chấp lênh thổ với Ấn Độ. Với ngụ ý lă Trung Quốc ln u chuộng hịa bình, sẵn săng nhượng bộ vă đê giải quyết thănh cơng vấn đề biín giới với câc nước lâng giềng cịn Ấn Độ thì khơng, bằng chứng lă tranh chấp lênh thổ Ấn Độ - Pakistan, Ấn Độ - Trung Quốc.

Trực tiếp với Ấn Độ, Trung Quốc thực hiện nhiều hoạt động ngoại giao câc cấp, trong đó có cấp cao nhất, đó lă câc cuộc hội đăm giữa Thủ tướng Chu Đn Lai vă Nehru. Thông qua câc cuộc hội đăm, Trung Quốc đê ký với Ấn Độ “Năm nguyín tắc chung sống hịa bình” vă khẩu hiệu “Trung Quốc vă Ấn Độ lă anh em” với những ngôn từ mĩ miều lăm cho Ấn Độ khơng đề phịng, khơng có sự chuẩn bị chống lại Trung Quốc. Tuy nhiín, đằng sau đó, Trung Quốc ln tích cực câc hoạt độngchống lại Ấn Độ, khi xđy dựng hình ảnh Trung Quốc đẹp bao nhiíu thì cũng tìm câch tạo một hình ảnh xấu về Ấn Độ. Thơng bâo về quyết định tấn công Ấn Độ, Trung Quốc tuyín truyền rằng Ấn Độ theo phe TBCN, lă tay sai của đế quốc nín Trung Quốc muốn dạy cho Ấn Độ một băi học. Đđy lă câch lăm thường thấy của Trung Quốc mỗi khi muốn gđy chiến tranh với một nước lâng giềng. Khi tiến hănh cuộc chiến tranh với Liín Xơ, Trung Quốc cũng có những luận điệu tương tự như cuộc tấn công Ấn Độ. Mao Trạch Đơnggiải thích ly do tiến hănh cuộc tiến cơng Liín Xơ năm 1969lă để đâp trả lại việc Liín Xơ can thiệp sđu văo Tiệp Khắc văo năm 1968. Mao Trạch Đông truyền đi một thơng điệp mạnh mẽ để lăm cho Liín Xơ biết rằng Trung Quốc sẵn săng chống lại “chủ nghĩa xĩt lại Xô viết” vă sẽ khơng dung thứ nếu Liín Xơ lăm điều can thiệp tương tự với Trung Quốc.

Cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962 lă một cuộc chiến tranh ngắn, chiến tranh chớp nhoâng, chỉ kĩo dăi khoảng 1 thâng. Trung Quốc tấn cơng biín giới Ấn Độ từ 20/10 đến 21/11/1962 thì đơn phương tun bố ngừng bắn vă rút quđn.Đđy lă câch hănh động thường thấy của Trung Quốc khi tiến hănh câc cuộc chiến tranh với câc nước lâng giềng. Cuộc chiến tranh Trung Quốc – Liín Xơ năm 1969 cũng diễn ra với thời gian tương tự (từ đầu thâng 3 đến đầu thâng 4/1969). Cuộc chiến tranh xđm lược biín giới Việt Nam năm 1979, lúc cao điểm nhất, cũng chỉ kĩo dăi khoảng chưa đến một thâng (từ 17/2 đến 5/3/1979). Sở dĩ

Trung Quốc thường tiến hănh câc cuộc chiến tranh xđm lược chớp nhoâng với câc nước lâng giềng với mục đích gđy ra những bất ngờ. Thời điểm bắt đầu, kết thúc vă khoảng thời gian đó khơng đủ để thế giới có những phản ứng mạnh mẽ chống lại Trung Quốc.Chọn thời điểm tấn cơng Ấn Độ lă khi cả Liín Xô vă Mỹ đều mắc kẹt trong cuộc khủng hoảng hạt nhđn tại Cuba nín khơng thể có phản ứng mạnh mẽ cũng như giúp Ấn Độ. Khi Liín Xơ vă Mỹ giải quyết xong vấn đề khủng hoảng hạt nhđn vă có những phản ứng mạnh mẽ hơn đến cuộc chiến tranh Trung Quốc – Ấn Độ thì Trung Quốc chủ động rút quđn để trânh có những hậu quả cả trín chiến trường lẫn ngoại giao.

Xĩt trín chiến trường của cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ, Trung Quốc hoăn toăn nắm quyền quyết định, quđn đội Trung Quốc luôn chiếm thế thượng phong, luôn lă người chủ động tiến cơng với quđn số, vũ khí âp đảo quđn Ấn Độ trín mọi vị trí cả ở khu vực phía đơng vă phía tđy. Sự chuẩn bị chu đâo, tiến công bất ngờ với hỏa lực âp đảo đê giúp quđn đội Trung Quốc đânh chiếm câc vị trí của quđn Ấn Độ một câch khâ dễ dăng. Ngược lại, do hoăn toăn bị động, khơng có chuẩn bị, vũ khí lạc hậu, việc cung cấp hậu cần vă viện quđn hoăn toăn phụ thuộc văo hăng không đê gđy cho quđn đội Ấn Độ quâ nhiều khó khăn khi đối đầu với quđn Trung Quốc. Hầu hết câc đồn bốt, câc vị trí của quđn Ấn Độ đều bị quđn Trung Quốc tấn công gđy tổn thất rất nặng nề vă bị mất văo tay quđn Trung Quốc một câch nhanh chóng. Quđn Trung Quốc liín tục chủ động tấn công vă dồn ĩp quđn Ấn Độ phải bỏ đồn bốt thâo chạy trong đím tối, thậm chí bị lạc đường bị quđn Trung Quốc tiíu diệt vă bắt sống cả sĩ quan cao cấp. Trung Quốc tiến công vă tiến rất sđu văo lênh thổ Ấn Độ, có những nơi tiến gần đến đồng bằng. Về kết quả, quđn Trung Quốc giănh thắng lợi vă số binh lính bị chết vă bị thương đều ít hơn quđn Ấn Độ. Đặc biệt, khơng có thơng tin năo nói đến việc quđn đội Trung Quốc bị quđn đội Ấn Độ bắt lăm tù binh, trong khi binh lính Ấn Độ bị Trung Quốc bắt lín đến khoảng gần 4000 người [234; tr.292].

Câch Trung Quốc tiến công cũng như tuyín bố ngừng bắn, rút quđn khâ tương đồng trong câc cuộc chiến tranh với lâng giềng do Trung Quốc gđy ra. Trong

cuộc chiến tranh với Ấn Độ, Trung Quốc giải thích lý do rút quđn của mình lă họ đê hoăn thănh mục tiíu của cuộc tấn cơng, chỉ lă dạy cho Ấn Độ một băi học cũng như đê bảo vệ được biín giới Trung Quốc. Tuy nhiín, Trung Quốc buộc phải dừng cuộc tấn công văo Ấn Độ lă do nhiều ngun nhđn. Đó lă, điều kiện thời tiết ở vùng chiến sự ngăy căng khắc nghiệt khi đi sđu văo mùa đông, nhiệt độ ngăy căng xuống rất thấp, gió lớn, bêo tuyết, nước đóng băng lăm cho vũ khí đều khó hoạt động, binh lính thì bị bỏng lạnh, bệnh tật, chết sẽ tăng lín, việc di chuyển, hậu cần không thể đâp ứng, nhất lă khi căng tiến sđu văo lênh thổ Ấn Độ, xa hậu cứ của quđn Trung Quốc. Ở chiều hướng ngược lại, quđn Ấn Độ ngăy căng được tăng cường mạnh hơn, quđn Trung Quốc tiến cơng khơng cịn giănh thắng lợi âp đảo vă dễ dăng như lúc đầu, đồng thời thiệt hại tăng lín. Sở dĩ quđn Ấn Độ dần tổ chức lại lực lượng, tăng cường sức mạnh cho câc cuộc giao tranh với quđn Trung Quốc lă do những viện trợ vă giúp đỡ mạnh mẽ của Mỹ vă phương Tđy, đặc biệt lă việc Mỹ cử tău sđn bay tiến văo vịnh Bengal vă tuyín bố của Tổng thống Mỹ gđy sức ĩp lín Trung Quốc. Tổng thống Mỹ đưa ra cảnh bâo đối với Trung Quốc: “Nếu Trung

Quốctiếnthím nữaMỹ sẽ buộc phải tham gia” [70; tr479]. Trung Quốc cũng không

dâm kĩo dăi, mở rộng cuộc chiến với Ấn Độ cịn vì thâi độ của Liín Xơ chuyển từ ủng hộ Trung Quốc về trạng thâi trung lập nhưng thực chất ủng hộ Ấn Độ. Như thế, Trung Quốc đang dần rơi văo trạng thâi bị cơ lập khi cả hai cường quốc Liín Xơ, Mỹ đều đê ngả về Ấn Độ, dư luận phương Tđy lín ân Trung Quốc, dư luận thế giới kíu gọi ngừng bắn, đăm phân, giải quyết hịa bình thì Trung Quốc khơng thể kĩo dăi thím cuộc chiến tranh năy.

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 122 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)