Nhđn tố quốc tếtrong diễn biến cuộc chiến tranhbiín giớiTrungQuốc-Ấn

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 131)

2.2 .Bối cảnh quốc tế

5.3. Nhđn tố quốc tếtrong diễn biến cuộc chiến tranhbiín giớiTrungQuốc-Ấn

Để ngụy trang, tạo vỏ bọc cho cuộc xđm lược Ấn Độ năm 1962, Trung Quốc gọi cuộc tấn công văo Ấn Độ năm 1962 với câi tín lă “phản cơng để tự vệ”. Luận điểm năy của Trung Quốc gđy bối rối cho câc nước, đặc biệt lă câc nước Khơng liín kết Â, Phi, Mỹ Latin. Rõ răng Trung Quốc luôn chủ động tấn công trong câc cuộc chiến tranh với câc nước lâng giềng nhưng luôn tung ra nhiều luận điểm, nhiều chiíu băi nhằm đânh lạc hướng dư luận quốc tế để hợp phâp hóa câc cuộc xđm lược của mình. Đẩy hết trâch nhiệm gđy ra chiến tranh cho Ấn Độ, cịn mình chỉ lă “phản cơng tự vệ”. Từ năm 1959 trở đi, đặc biệt lă năm 1962, Trung Quốc liín tiếp đăng

trín câc trang thơng tin chính thống vă Tđn Hoa xê tố câo binh lính Ấn Độ lấn chiếm, tấn công văo lênh thổ Trung Quốc. Thơng qua rất nhiều thơng bâo đó, Trung Quốc lấy câi cớ để “phản công tự vệ” trước quđn đội Ấn Độ. Thuật ngữ “phản công tự vệ” tiếp tục được Trung Quốc sử dụng để biện minh cho cuộc chiến tranh xđm lược Việt Nam năm 1979, cũng như cho việc xđm lược quần đảo Hoăng Sa, rạn san hô Johnson vă rạn đâ ngầm Mischif năm 1988.

Khi Trung Quốc tấn công Ấn Độ văo ngăy 20/10/1962, cả Mỹ vă Liín Xơ đều đang mắc kẹt trong cuộc khủng hoảng Caribe nín khơng thể đưa ra những phản ứng ngay tức khắc. Mỹ vă Anh bị sốc khi nhận được tin Trung Quốc tấn công Ấn Độ vă trong gần 1 tuần đầu của cuộc chiến, chính quyền vă dư luận Mỹ hầu như im lặng. Phải đến ngăy 27/10, chính quyền Mỹ mới có phât biểu đầu tiín về cuộc chiến tranh Trung Quốc - Ấn Độ bằng việc tuyín bố Trung Quốc lă độc tăi, lă chủ nghĩa thực dđn mới vă cảm thơng với Ấn Độ. Tiếp sau đó lă những tun bố ngoại giao, những khoản viện trợ quđn sự, cam kết giúp đỡ kinh tế, ủng hộ ngoại giao cho Ấn Độ chống Trung Quốc. Hoạt động ngoại giao rất đâng chú ý của Mỹ lă lăm cho Pakistan không thể hănh động trong khi cuộc chiến tranh Trung Quốc - Ấn Độ diễn ra. Khi bị Trung Quốc tấn công bất ngờ, do lực lượng mỏng, khơng có chuẩn bị nín Ấn Độ rất bối rối, liín tiếp thua trận một câch nhanh chóng. Để đủ sức đương đầu với quđn Trung Quốc tại biín giới phía đơng, một mặt Ấn Độ kíu gọi sự giúp đỡ vũ khí, vận tải từ Anh, Mỹ, mặt khâc đề nghị Anh, Mỹ giúp đỡ bằng giải phâp ngoại giao để Pakistan không “nước đục thả cđu”, lợi dụng chiến tranh Trung Quốc - Ấn Độ để tấn cơng Ấn Độ từ phía tđy. Thơng qua câc hoạt động ngoại giao, câc phâi đoăn của Anh vă Mỹ đê trói thănh cơng Pakistan, buộc Pakistan phải ân binh bất động trước cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ. Nhờ đó, Ấn Độ khơng phải phđn tđm cho biín giới phía tđy vă dồn sức đânh trả Trung Quốc.

Đối với Mỹ vă phương Tđy, đê từ lđu, họ muốn lôi kĩo Ấn Độ văo những liín minh chống Liín Xơ vă Trung Quốc. Tuy nhiín, kể từ sau khi Ấn Độ đạt được độc lập, Mỹ chưa có điều kiện thuận lợi để thực hiện tham vọng đó của mình vă cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc – Ấn Độ năm 1962 lă một cơ hội rất tốt. Để ghi điểm với J. Nehru vă người Ấn Độ, Mỹ, Anh vă đồng minh ủng hộ lă rất mạnh

mẽ, nhất lă sau khi giải quyết được cuộc khủng hoảng Caribe với Liín Xơ. Những chuyến bay chở vũ khí, câc thiết bị chiến tranh lập tức đến Ấn Độ, tổ chức câc chuyến bay trinh sât trín biín giới Ấn Độ - Trung Quốc để lấy thơng tin chính xâc; gửi mây bay chuyín trở binh lính, vũ khí từ biín giới với Pakistan sang phía đơng. Mặc dù, trước sự tuyệt vọng của Ấn Độ kíu gọi Mỹ chuyển giao câc phi đội Mỹ chiến đấu tại câc thănh phố của Ấn Độ nhưng Mỹ không can thiệp trực tiếp mă chủ yếu gđy sức ĩp với Trung Quốc, Mỹ đê điều tău sđn bay văo vịnh Bengal. Chính những phản mạnh mẽ, sự giúp đỡ to lớn vă khâ kịp thời của Mỹ lă một trong những nguyín nhđn hăng đầu buộc Trung Quốc chùn bước vă tuyín bố ngừng bắn, rút quđn văo 21/11/1962.

Đối với Liín Xơ, cuộc chiến tranh bất ngờ của Trung Quốc vă Ấn Độ thực sự đặt câc nhă lênh đạo của họ văo tình thế tiến thơi lưỡng nan. Do đang vướng văo cuộc khủng hoảng với Mỹ tại Cuba nín Liín Xơ khơng cịn lựa chọn năo khâc lă phải ủng hộ Trung Quốc vă lín ân Ấn Độ để đổi lại nhận được sự ủng hộ của Trung Quốc trong cuộc đụng độ với Mỹ. Năm ngăy sau khi cuộc chiến bùng nổ, phản ứng đầu tiín của Liín Xơ thơng qua tờ Pravda với ý ca ngợi “đề xuất ngừng bắn” của Trung Quốc, đề nghị Ấn Độ chấp nhận, đồng thời tỏ ra “nghi ngờ” tính hợp phâp của đường Mc Mahon với câch gọi “đường tai tiếng” vă bị âp đặt bởi “đế quốc văo câc dđn tộc Trung Quốc vă Ấn Độ”. Phản ứng của Liín Xơ gđy bối rối, thất vọng, thậm chí đau khổ cho J.Nehru vă dđn chúng Ấn Độ. Trong con mắt của người dđn Ấn Độ, những gì Liín Xơ ký kết vă hứa trước đó gần như đê biến mất hết vă họ mất hết sự tin tưởng với lênh đạo Liín Xơ. Như thế, Liín Xơ gần như mất đi tình bạn với Ấn Độ mă câc lênh đạo hai nước mất nhiều công lao vun đắp. Câc nhă lênh đạo Liín Xơ hy vọng Trung Quốc sẽ có những động thâi mạnh mẽ ủng hộ Liín Xô trong cuộc đụng độ với Mỹ. Nhưng đổi lại, Liín Xơ khơng nhận được sự hỗ trợ tích cực từ Trung Quốc, thậm chí Trung Quốc cịn u cầu Liín Xơ phải từ bỏ mọi quan hệ vă phải lín ân Ấn Độ lă đứng về phía đế quốc, kích động chiến tranh với Trung Quốc để phục vụ lợi ích đế quốc. Do không nhận được sự ủng hộ tích cực tương ứng từ Trung Quốc, đặc biệt lă sau khi giải quyết xong vấn đề Caribe với Mỹ, Liín Xơ đê có sự thay đổi mạnh mẽ về thâi độ. Chuyển từ ủng hộ Trung Quốc sang

trung lập, thậm chí có phần nghiíng về ủng hộ Ấn Độ.

Nhđn tố Mỹ vă Liín Xơ tâc động rất lớn đến việc Trung Quốc tuyín bố rút quđn ngăy 21/11. Việc Trung Quốc lợi dụng thời điểm cả Liín Xơ vă Mĩ gặp khó khăn khi vướng văo cuộc khủng hoảng Caribe để phât động chiến tranh xđm lược Ấn Độ đê thănh cơng bước đầu, lăm cho cả Mỹ vă Liín Xơ đều khơng kịp trở tay, qua đó giúp Trung Quốc giănh thắng lợi dễ dăng vă tiến sđu văo lênh thổ Ấn Độ. Khi Mỹ vă Liín Xơ chấm dứt đối đầu, Mỹ tích cực viện trợ cho Ấn Độ, yíu cầu Pakistan khơng được có hănh động chống lại Ấn Độ vă Liín Xơ chuyển về trạng thâi trung lập, Trung Quốc ngay lập tức phải tính tơn lại rồi đưa ra tun bố ngừng bắn đơn phương. Trung Quốc tuyín bố đê hoăn thănh nhiệm vụ của cuộc phản công tự vệ lă dạy cho Ấn Độ một băi học vă rút quđn. Tuy nhiín, trín thực tế, việc Trung Quốc rút quđn cịn có lý do rất lớn lă sự lo sợ những tổn thất cả trín chiến trường lẫn bín ngoăi mă nước năy phải gânh chịunếu tiếp tục leo thang chiến tranh với Ấn Độ, khi mă Ấn Độ ngăy căng nhận được sự viện trợ mạnh mẽ từ Mỹ vă đồng minh của Mỹ cịn Liín Xơ thì khơng ủng hộ mình nữa, dư luận trín thế giới bắt đầu tỏ ra ủng hộ Ấn Độ. Nếu Trung Quốc tiếp tục kĩo dăi cuộc chiến chống Ấn Độ, họ sẽ phải đương đầu trực tiếp với Mỹ. Rõ răng, nếu điều đó xảy ra, Trung Quốc sẽ bị tổn thất nặng nề, nhất lă trong những điều kiện hết sức khắc nghiệt của vùng Himalaya. Kĩo dăi cuộc chiến tranh thì Liín Xơ nhiều khả năng ngả hẳn sang Ấn Độ, như thế Trung Quốc sẽ bị tấn công từ nhiều phía, cả ở trong pheXHCN vă từ phía kẻ thù TBCN. Kĩo theo sau đó lă đồng minh của Mỹ vă Liín Xơ. Như thế quâ bất lợi, thậm chí rất nguy hiểm cho Trung Quốc.

Trong khi câc cường quốc Mỹ, Anh, Liín Xơ có tâc động mạnh mẽ đến việc Trung Quốc buộc phải kết thúc cuộc chiến tranh biín giới với Ấn Độ, câc nước thuộc Phong trăo Khơng liín kết bị chia rẽ sđu sắc vă nhiều câch phản ứng khâc nhau. Khi chiến tranh mới bùng nổ, câc nước Khơng liín kết rất lúng túng, tiến thơi lưỡng nan nín hầu hết lựa chọn im lặng. Tuy nhiín,cùng với thời gian, câc nước Khơng liín kết đê đưa ra được câch phản ứng phù hợp cho từng nước. Câch thức lựa chọn tương ứng của từng nước vừa phản ânh việc họ coi trọng mối quan hệ

với câc nước Ấn Độ vă Trung Quốc cũng như ảnh hưởng của Ấn Độ vă Trung Quốc đối với họ lă khâc nhau. Những nước chịu ảnh hưởng hoặc ở gần cả Ấn Độ vă Trung Quốc nín chịu ảnh hưởng mạnh của cả Ấn Độ vă Trung Quốc thì phản ứng mạnh mẽ hơn. Cịn câc nước Khơng liín kết ở chđu Đu, Mỹ Latin, chđu Phi chỉ dừng lại ở việc kíu gọi câc bín kiềm chế vă giải quyết tranh chấp bằng phương phâp hịa bình vă đa số họ lựa chọn con đường trung lập thụ động. Chỉ có một nhóm gồm sâu nước lă tích cực vừa kíu gọi vừa hănh động cụ thể để giúp Ấn Độ vă Trung Quốc hòa giải. Việc câc quốc gia Khơng liín kết lựa chọn phản ứng khâc nhau cho thấy họ lă những nước nhỏ, ít có tâc động gđy ảnh hưởng được đến Ấn Độ vă Trung Quốc cũng như tham gia văo quan hệ quốc tế. Trung lập lă phản ứng phù hợp với hoăn cảnh của câc nước nhỏ vă đạt được những kết quả ngoại giao của mình. Câch phản ứng thận trọng, khơng đứng về bín năo chống bín cịn lại lă câch lựa chọn khôn ngoan trong quan hệ quốc tế. Mặc dù lăm như thế có thể gđy thất vọng cho cả Ấn Độ vă Trung Quốc, khi một trong hai bín tích cực vận động để được câc nước Khơng liín kết ủng hộ lập trường của mình, nhưng nó cũng khơng gđy tổn hại lớn đến quan hệ ngoại giao cũng như lợi ích sau năy của câc quốc gia. Một khi chiến tranh kết thúc, câc mối quan hệ trở lại bình thường thì khơng có những điều đâng tiếc phải sửa chữa.

5.4. Nhđn tố quốc tế sau khi Trung Quốc rút quđn vă q trình hịa giải

Mặc dù Trung Quốc đơn phương tuyín bố rút quđn văo ngăy 21/11/1962, nhưng thâi độ của Mỹ vă đồng minh của Mỹ lă không thay đổi. Những gì Mỹ vă đồng minh cam kết ủng hộ Ấn Độ vẫn tiếp tục được triển khai. Phâi đoăn quđn sự của Mỹ vă Anh tiếp tục lín đường đến Ấn Độ để đânh giâ tình hình vă băn câc giải phâp phù hợp. Mỹ triển khai lời hứa với Ấn Độ sẽ viện trợ bằng không quđn chống lại câc cuộc tấn công của Trung Quốc văo Ấn Độ; Hiệp định đăo tạo không quđn vă diễn tập phịng khơng chung giữa Ấn Độ vă Mỹ; câc thỏa thuận hỗ trợ kinh tế của Mỹ cho Ấn Độ được tiếp tục cho đến năm 1968; hợp tâc Ấn Độ - Mỹ ngăy căng phât triển trín nhiều lĩnh vực. Chính những việc lăm của Mỹ vă Anh đê góp phăn quan trọng tăng cường lực lượng vă sự tự tin của Ấn Độ trong cuộc đối đầu với

Trung Quốc. Cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962 lă một cơ hội rất tốt vă Mỹ đê tận dụng nó triệt để nhằm lơi kĩo Ấn Độ ngả theo mình. Tuy vậy, Mỹ cũng lợi dụng cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ để phục vụ cho việc giải quyết xung đột giữa Ấn Độ vă Pakistan. Kỉm theo mỗi khoản viện trợ, mỗi sự hợp tâc với Ấn Độ, Mỹ vă đồng minh đều kỉm câc điều khoản gđy sức ĩp buộc Ấn Độ có những nhượng bộ đối với Pakistan trong tranh chấp tại khu vực Kashmir. Mỹ vă đồng minh của mình cho rằng giải quyết xong vấn đề Pakistan – Ấn Độ sẽ tạo ra đồng minh ở Nam  chống lại Trung Quốc. Tuy vậy, vấn đề Kashmir giữa Ấn Độ vă Pakistan đê không thể giải quyết cho đến ngăy nay.

Khi Trung Quốc tuyín bố rút quđn, quan hệ giữa Liín Xơ vă Ấn Độ cũng thay đổi mạnh mẽ. Trín danh nghĩa, Liín Xơ trở về trạng thâi trung lập, kíu gọi hai nước giải quyết tranh chấp thơng qua con đường đăm phân, Liín Xơ cũng tích cực ủng hộ nhóm sâu nước Khơng liín kết trong nỗ lực lăm cầu nối hòa giải Trung Quốc – Ấn Độ. Tuy nhiín, Liín Xơ ngăy căng tiến gần về phía Ấn Độ. Một mặt, câc nhă lênh đạo Liín Xơ vừa ngấm ngầm, vừa cơng khai chỉ trích lênh đạo Trung Quốc gđy ra cuộc chiến tranh. Mặt khâc, Liín Xơ nối lại vă mở rộng thím câc khoản viện trợ quđn sự, kinh tế, hợp tâc quốc phịng, khoa học giữa Liín Xơ với Ấn Độ. Đặc biệt năm 1971, Ấn Độ vă Liín Xơ ký Hiệp ướchữu nghị văhợp tâc. Trong những năm 1980, Ấn Độ duy trìmột mối quan hệchặt chẽ vớiLiín Xơ.Thể hiện sự ưutiín caotrong quan hệ vớiLiín Xơtrongchính sâch đối ngoạicủa Ấn Độ, chuyếnthăm cấp nhă nướcđầu tiín của mìnhở nước ngoăi,tđn Thủ tướng Ấn Độ, Rajiv Gandhi,đê đến thămLiín Xơ năm 1985văký kếthaihiệp định kinh tếlđu dăi vớiLiín Xơ.Đổi lại,lần đầu tiínGorbachevtới một quốc gia thuộcthế giới thứ balăcuộc gặp gỡ vớiRajiv Gandhiở NewDelhivăo cuốinăm 1986.Mối quan hệ tốt đẹp Ấn Độ - Liín Xơ tiếp tục được duy trì cho đến khi Liín Xơ sụp đổ. Việc Liín Xơ có quan hệ ngăy căng tốt đẹp với Ấn Độ cũng đi cùng mối quan hệ Liín Xơ – Trung Quốc ngăy căng mđu thuẫn sđu sắc, việc cùng hệ tư tưởng không quan trọng bằng lợi ích quốc gia. Trung Quốc ngăy căng khơng bằng lịng với việc đứng dưới câi bóng của Liín Xơ trong pheXHCN vă muốn khẳng định vai trò độc lập vă tầm

ảnh hưởng của mình. Đỉnh điểm của mđu thuẫn Liín Xơ – Trung Quốc đó lă cuộc chiến tranh biín giới giữa hai nước văo năm 1979, đânh dấu mối quan hệ đồng minh, anh em Liín Xơ – Trung Quốc hoăn toăn chấm dứt.

Dưới sức ĩp của Mỹ vă phương Tđy, Pakistan đê không thể hănh động trong thời gian chiến tranh Trung Quốc – Ấn Độ xảy ra. Tuy nhiín, khi Trung Quốc đê tuyín bố ngừng bắn vă rút quđn, Pakistan đê tỏ rõ thâi độ ủng hộ Trung Quốc vă lín ân Ấn Độ. Một mặt, Pakistan ca ngợi hănh động rút quđn của Trung Quốc. Mặt khâc, tố câo Ấn Độ đê gđy ra tình trạng căng thẳng Ấn Độ - Trung Quốc; tố câo Ấn Độ lừa dối thế giới. Phản đối việc Mỹ cơng nhận tính hợp phâp của đường Mc Mahon; thể hiện sự lo ngại vũ khí mă Ấn Độ nhận được từ Mỹ vă phương Tđy sẽ được dùng để chống lại Pakistan. Hơn nữa Pakistan còn lợi dụng cuộc chiến tranh năy để đăm phân vă giải quyết vấn đề biín giới với Trung Quốc, cắt một phần đất ở vùng đang tranh chấp với Ấn Độ cho Trung Quốc. Ngăy 3/3/1963, Chen Yi phât biểu của tại bữa tiệc mừng hai nước kí Hiệp định biín giới“Việc ký kết Hiệp định

năy cấu thănh một cột mốc quan trọng của tình hữu nghị Trung Quốc – Pakistan… Tổng thốngPakistanbất chấp âp lực bín ngoăi, đê chọn việc khôi phục ghế hợp phâp của Trung Quốc tại Liín Hợp Quốc vă bđy giờký với Trung Quốc Hiệp định biín giới” [112; tr.38]. Từ đó trở thănh đồng minh thđn cận của Trung Quốc, cùng

tạo thănh câc gọng kìm chống lại Ấn Độ.

Mặc dù khơng có tâc động lớn đến việc Trung Quốc tuyín bố rút quđn, nhưng một nhóm gồm sâu nước Khơng liín kết lă Sri Lanka, Indonesia, Miến Điện, Ghana, Ai Cập, Campuchia đê rất tích cực tổ chức Hội nghị hịa giải tại Colombo. Q trình tổ chức Hội nghị diễn ra khâ căng thẳng do lập trường của cả Trung Quốc vă Ấn Độ đều không nhượng bộ. Sự nỗ lực không ngừng nghỉ của sâu nước tham dự Hội nghị Colombo, đặc biệt lă Thủ tướng nước chủ nhă, Bă Bandaranaike, đê đưa ra một đề xuất gồm 6 điểm nhằm duy trì lệnh ngừng bắn vă tạo cơ sở cho câc hoạt động đăm phân giữa Ấn Độ vă Trung Quốc cho phải phâp biín giới hai nước sau đó. Đề xuất sâu điểm của Hội nghị hòa giải Colombo được truyền tải đến câc nhă lênh đạo hai nước Ấn Độ vă Trung Quốc. Do quan điểm giải quyết của câc nhă

lênh đạo Ấn Độ vă Trung Quốc khâc xa nhau vă khơng thể dung hịa nín cuối cùng hội nghị Colombo kết thúc mă không đạt được sự tiến bộ năo trong quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc. Tuy những hoạt động của nhóm sâu nước tại Colombo khơng đem lại giải phâp cuối cùng cho cuộc tranh chấp lênh thổ Ấn Độ - Trung Quốc nhưng nó đê thể hiện được vai trò, sự quyết tđm vă giúp họ rút ra được những kinh nghiệm quý bâu trong việc giải quyết những vấn đề giữa câc thănh viín.

5.5. Đânh giâ được vă mất của Trung Quốc vă Ấn Độ quacuộc chiến tranh biín giới năm 1962 biín giới năm 1962

Cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962 vừa gđy ra cho Ấn Độ vă Trung Quốc những tổn thất, mất mât to lớn nhưng cũng để lại cho những nước năy những điều có lợi.

Trước hết, đânh giâ những mất mât của cả hai phía

Về phía Ấn Độ,cuộc chiến tranh biín giới với Trung Quốc năm 1962 gđy ra

tổn thất.Thứ nhất, Ấn Độ lă nước bại trận trín chiến trường. Những con số nói về người chết, bị thương, người bị bắt lăm tù binh đều cao hơn phía Trung Quốc rất nhiều; câc đồn bốt trong chính sâch “Tiến lín phía trước” dọc biín giới phía đơng bắc với Trung Quốc bị phâ hủy hoăn toăn; sự hoang mang, tuyệt vọng từ những người lính, những người chỉ huy ngoăi chiến trường, sự hoảng loạn của dđn chúng không chỉ ở vùng chiến sự, vùng xa xơi mă nó cịn được thấy rất rõ ngay tại thủ đơ Delhi. Sự tuyệt vọng cịn xảy ra cả ở những người đứng đầu quđn đội, đứng đầu đất nước như Bộ trưởng quốc phòng, Thủ tướng J. Nehru,… Thứ hai, sau cuộc chiến

tranh năy, một phần đất tại Kashmir còn đang tranh chấp đê bị Pakistan đưa văo Hiệp định biín giới với Trung Quốc vă chuyển sang lênh thổ Trung Quốc trín 5.000 km2. Thứ ba, cuộc chiến tranh biín giới với Trung Quốc năm 1962 đê thúc đẩy

quan hệ Trung Quốc – Pakistan ngăy căng gắn kết vă nó trở thănh một mối đe dọa thường trực đến từ hai quốc gia lâng giềng lớn ở phía bắc vă Tđy. Thứ tư, cuộc

chiến tranh biín giới với Trung Quốc năm 1962 cũng lăm cho Ấn Độ khơng cịn giữ được chính sâch trung lập hoăn toăn. Ấn Độ buộc phải tìm kiếm những sự hỗ trợ từ bín ngoăi vă như vậy chắc chắn Ấn Độ sẽ bị những răng buộc kỉm theo những sự

ủng hộ về ngoại giao, kinh tế, quđn sự mă những nước lớn giúp đỡ. Qua đó Ấn Độ cũng mất đi những hình ảnh trung lập trong sâng trong mắt câc nước thuộc thế giới thứ Ba. Thứ năm, những thiệt hại lớn về kinh tế do cuộc chiến tranh năy gđy ra giân tiếp vă trực tiếp. Từ những tăn phâ về cơ sở vật chất, đường giao thơng, cơng trình cơng, nơng nghiệp, được nhìn thấy ngay trong cuộc chiến đến những hậu quả lđu dăi của nó. Thứ sâu, chính phủ Ấn Độ bị giảm niềm tin trong dđn chúng. Việc chính

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)