Nhđn tố quốc tế sau khi TrungQuốc rútquđn vă quâ trình hòa giải

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 135 - 138)

2.2 .Bối cảnh quốc tế

5.4. Nhđn tố quốc tế sau khi TrungQuốc rútquđn vă quâ trình hòa giải

Mặc dù Trung Quốc đơn phương tuyín bố rút quđn văo ngăy 21/11/1962, nhưng thâi độ của Mỹ vă đồng minh của Mỹ lă không thay đổi. Những gì Mỹ vă đồng minh cam kết ủng hộ Ấn Độ vẫn tiếp tục được triển khai. Phâi đoăn quđn sự của Mỹ vă Anh tiếp tục lín đường đến Ấn Độ để đânh giâ tình hình vă băn câc giải phâp phù hợp. Mỹ triển khai lời hứa với Ấn Độ sẽ viện trợ bằng không quđn chống lại câc cuộc tấn công của Trung Quốc văo Ấn Độ; Hiệp định đăo tạo không quđn vă diễn tập phòng không chung giữa Ấn Độ vă Mỹ; câc thỏa thuận hỗ trợ kinh tế của Mỹ cho Ấn Độ được tiếp tục cho đến năm 1968; hợp tâc Ấn Độ - Mỹ ngăy căng phât triển trín nhiều lĩnh vực. Chính những việc lăm của Mỹ vă Anh đê góp phăn quan trọng tăng cường lực lượng vă sự tự tin của Ấn Độ trong cuộc đối đầu với

Trung Quốc. Cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962 lă một cơ hội rất tốt vă Mỹ đê tận dụng nó triệt để nhằm lôi kĩo Ấn Độ ngả theo mình. Tuy vậy, Mỹ cũng lợi dụng cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ để phục vụ cho việc giải quyết xung đột giữa Ấn Độ vă Pakistan. Kỉm theo mỗi khoản viện trợ, mỗi sự hợp tâc với Ấn Độ, Mỹ vă đồng minh đều kỉm câc điều khoản gđy sức ĩp buộc Ấn Độ có những nhượng bộ đối với Pakistan trong tranh chấp tại khu vực Kashmir. Mỹ vă đồng minh của mình cho rằng giải quyết xong vấn đề Pakistan – Ấn Độ sẽ tạo ra đồng minh ở Nam  chống lại Trung Quốc. Tuy vậy, vấn đề Kashmir giữa Ấn Độ vă Pakistan đê không thể giải quyết cho đến ngăy nay.

Khi Trung Quốc tuyín bố rút quđn, quan hệ giữa Liín Xô vă Ấn Độ cũng thay đổi mạnh mẽ. Trín danh nghĩa, Liín Xô trở về trạng thâi trung lập, kíu gọi hai nước giải quyết tranh chấp thông qua con đường đăm phân, Liín Xô cũng tích cực ủng hộ nhóm sâu nước Không liín kết trong nỗ lực lăm cầu nối hòa giải Trung Quốc – Ấn Độ. Tuy nhiín, Liín Xô ngăy căng tiến gần về phía Ấn Độ. Một mặt, câc nhă lênh đạo Liín Xô vừa ngấm ngầm, vừa công khai chỉ trích lênh đạo Trung Quốc gđy ra cuộc chiến tranh. Mặt khâc, Liín Xô nối lại vă mở rộng thím câc khoản viện trợ quđn sự, kinh tế, hợp tâc quốc phòng, khoa học giữa Liín Xô với Ấn Độ. Đặc biệt năm 1971, Ấn Độ vă Liín Xô ký Hiệp ướchữu nghị văhợp tâc. Trong những năm 1980, Ấn Độ duy trìmột mối quan hệchặt chẽ vớiLiín Xô.Thể hiện sự ưutiín caotrong quan hệ vớiLiín Xôtrongchính sâch đối ngoạicủa Ấn Độ, chuyếnthăm cấp nhă nướcđầu tiín của mìnhở nước ngoăi,tđn Thủ tướng Ấn Độ, Rajiv Gandhi,đê đến thămLiín Xô năm 1985văký kếthaihiệp định kinh tếlđu dăi vớiLiín Xô.Đổi lại,lần đầu tiínGorbachevtới một quốc gia thuộcthế giới thứ balăcuộc gặp gỡ vớiRajiv Gandhiở NewDelhivăo cuốinăm 1986.Mối quan hệ tốt đẹp Ấn Độ - Liín Xô tiếp tục được duy trì cho đến khi Liín Xô sụp đổ. Việc Liín Xô có quan hệ ngăy căng tốt đẹp với Ấn Độ cũng đi cùng mối quan hệ Liín Xô – Trung Quốc ngăy căng mđu thuẫn sđu sắc, việc cùng hệ tư tưởng không quan trọng bằng lợi ích quốc gia. Trung Quốc ngăy căng không bằng lòng với việc đứng dưới câi bóng của Liín Xô trong pheXHCN vă muốn khẳng định vai trò độc lập vă tầm

ảnh hưởng của mình. Đỉnh điểm của mđu thuẫn Liín Xô – Trung Quốc đó lă cuộc chiến tranh biín giới giữa hai nước văo năm 1979, đânh dấu mối quan hệ đồng minh, anh em Liín Xô – Trung Quốc hoăn toăn chấm dứt.

Dưới sức ĩp của Mỹ vă phương Tđy, Pakistan đê không thể hănh động trong thời gian chiến tranh Trung Quốc – Ấn Độ xảy ra. Tuy nhiín, khi Trung Quốc đê tuyín bố ngừng bắn vă rút quđn, Pakistan đê tỏ rõ thâi độ ủng hộ Trung Quốc vă lín ân Ấn Độ. Một mặt, Pakistan ca ngợi hănh động rút quđn của Trung Quốc. Mặt khâc, tố câo Ấn Độ đê gđy ra tình trạng căng thẳng Ấn Độ - Trung Quốc; tố câo Ấn Độ lừa dối thế giới. Phản đối việc Mỹ công nhận tính hợp phâp của đường Mc Mahon; thể hiện sự lo ngại vũ khí mă Ấn Độ nhận được từ Mỹ vă phương Tđy sẽ được dùng để chống lại Pakistan. Hơn nữa Pakistan còn lợi dụng cuộc chiến tranh năy để đăm phân vă giải quyết vấn đề biín giới với Trung Quốc, cắt một phần đất ở vùng đang tranh chấp với Ấn Độ cho Trung Quốc. Ngăy 3/3/1963, Chen Yi phât biểu của tại bữa tiệc mừng hai nước kí Hiệp định biín giới“Việc ký kết Hiệp định năy cấu thănh một cột mốc quan trọng của tình hữu nghị Trung Quốc – Pakistan… Tổng thốngPakistanbất chấp âp lực bín ngoăi, đê chọn việc khôi phục ghế hợp phâp của Trung Quốc tại Liín Hợp Quốc vă bđy giờký với Trung Quốc Hiệp định biín giới” [112; tr.38]. Từ đó trở thănh đồng minh thđn cận của Trung Quốc, cùng tạo thănh câc gọng kìm chống lại Ấn Độ.

Mặc dù không có tâc động lớn đến việc Trung Quốc tuyín bố rút quđn, nhưng một nhóm gồm sâu nước Không liín kết lă Sri Lanka, Indonesia, Miến Điện, Ghana, Ai Cập, Campuchia đê rất tích cực tổ chức Hội nghị hòa giải tại Colombo. Quâ trình tổ chức Hội nghị diễn ra khâ căng thẳng do lập trường của cả Trung Quốc vă Ấn Độ đều không nhượng bộ. Sự nỗ lực không ngừng nghỉ của sâu nước tham dự Hội nghị Colombo, đặc biệt lă Thủ tướng nước chủ nhă, Bă Bandaranaike, đê đưa ra một đề xuất gồm 6 điểm nhằm duy trì lệnh ngừng bắn vă tạo cơ sở cho câc hoạt động đăm phân giữa Ấn Độ vă Trung Quốc cho phải phâp biín giới hai nước sau đó. Đề xuất sâu điểm của Hội nghị hòa giải Colombo được truyền tải đến câc nhă lênh đạo hai nước Ấn Độ vă Trung Quốc. Do quan điểm giải quyết của câc nhă

lênh đạo Ấn Độ vă Trung Quốc khâc xa nhau vă không thể dung hòa nín cuối cùng hội nghị Colombo kết thúc mă không đạt được sự tiến bộ năo trong quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc. Tuy những hoạt động của nhóm sâu nước tại Colombo không đem lại giải phâp cuối cùng cho cuộc tranh chấp lênh thổ Ấn Độ - Trung Quốc nhưng nó đê thể hiện được vai trò, sự quyết tđm vă giúp họ rút ra được những kinh nghiệm quý bâu trong việc giải quyết những vấn đề giữa câc thănh viín.

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 135 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)