Câcnước thuộc Phong trăo Khơng liín kết

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 83)

2.2 .Bối cảnh quốc tế

3.2.4. Câcnước thuộc Phong trăo Khơng liín kết

Phong trăo Khơng liín kết ra đời từ cao trăo giải phóng dđn tộc lăm sụp đổ chủ nghĩa thực dđn cũ vă trong bối cảnh Chiến tranh lạnh có nguy cơ dẫn đến một cuộc chiến tranh thế giới mới. Chính sâch Khơng liín kết lă biểu thị ý chí của câc nước độc lập non trẻ ở chđu Â, chđu Phi vă khu vực Mỹ Latin, đoăn kết đấu tranh bảo vệ vă củng cố độc lập chính trị, từng bước giănh độc lập kinh tế, bảo vệ hoă bình thế giới để tồn tại vă phât triển. Hội nghị thượng đỉnh tổ chức tại Belgrade (9/1961) chính thức thănh lập Phong trăo Khơng liín kết với 25 thănh viín ban đầu: 11 nước chđu Phi, 11 nước chđu Â, 2 nước chđu Đu vă 1 nước Mỹ Latin. Sự kiện năy đânh dấu một sự thay đổi trong quan hệ quốc tế, đó lă sự xuất hiện một lực lượng thứ 3 đứng độc lập vă xen giữa hai hệ thống của Trật tự hai cực Ianta. Câc nước Khơng liín kết sử dụng 10 nguyín tắc của hội nghị Băng Đung vă 5 nguyín tắc chung sống hịa bình mă Ấn Độ vă Trung Quốc ký năm 1954 lăm cơ sở hoạt động. Quâ trình vận động thănh lập, cả Trung Quốc vă Ấn Độ đều hoạt động tích cực, mạnh mẽ nhằm tranh giănh ảnh hưởng trong phong trăo năy.

Chiến tranh biín giới Trung Quốc-Ấn Độ nổ ravăo thâng 10/1962đê phâ vỡ nền tảngđoăn kếtÂ-Phi,gđy ra những khó khăn rất lớn vă tạo ra những biến động trong nội bộ câc nướcKhơng liín kết.Cuộc chiến tranh năy lă một thử thâch vă cũng đượcxem như lămộtthử nghiệm đối với câc nướcKhơng liín kết đểđânh giâkhả năng thực hiệncâc nguyín tắcmă họđê tun bốvăo một tình huốngliín quan đếnmột trongnhững thănh viínhăng đầucủa chính họ. Đđy được coilă thâch thức lớn nhất măcâc nước Khơng liín kết phải đối mặt kể từ khi thănh lập. Họ chưa hề có kinh nghiệmtrong xử lýchiến tranh giữa câc thănh viín trong cộng đồng của mình.

Do khơng đủ sức mạnh chống lại Trung Quốc, Ấn Độ đê phải kíu gọisự ủng hộcủa quốc tế để chống lạicuộctấn côngcủa Trung Quốcđê gđy căng thẳngngoại giaonghiím trọngđối với câc nướcKhơng liín kết. Tất cả câc quốc gia Khơng liín kếtđều bị bất ngờkhicuộc chiến tranhgiữa Ấn Độvă Trung Quốc bùng nổ. Một

sựlúng túng thậm chí đến mức tiến thoâi lưỡng nancủacâc nước năy. Hầu hết câcquốc giaphải mất một thời giankhâ lđu mới có phản ứng, đồng thời xuất hiện những chia rẽ mạnh mẽ.Câc nước Không liín kết cócâch phản ứngrất khâc nhau, hoặc im lặnghoăn toăn, hoặc ủng hộhoăn toăncho một tronghai bín,hoặc kíu gọinhẹ nhăng,thận trọng hịa giải, hoặc tham giatích cựcđầy đủlă câc nhă hịa giải.

Sở dĩ câc nước trong Phong trăo Khơng liín kết rơi văo tình trạng lúng túng lă do vai trị vă tầm ảnh hưởng của cả Ấn Độ vă Trung Quốc. Với tầm vóc lênh thổ, quy mơ dđn số, Ấn Độ vă Trung Quốc rất tích cực vận động thănh lập vă xâc lập vai trị của mình. Cả Trung Quốc vă Ấn Độ đều có vai trị trụ cột trong phong trăo Khơng liín kết. Hơn nữa, câc nước trong Phong trăo Khơng liín kết hầu hết lă những nước mới giănh được độc lập, hoăn cảnh đất nước khó khăn, quy mơ lênh thổ vă dđn số đều ở mức trung bình hoặc nhỏ nín họ đều khơng muốn tranh thủ sự ủng hộ hai nước lớn nhất trong nhóm.

Tuy nhiín, sau khi tính tôn hầu hết câc nước chọn con đường trung lập. Đđy lă những lựa chọn phù hợp vă không lăm ảnh hưởng đến quan hệ của từng nước với cả Ấn Độ vă Trung Quốc.Tuy vậy, do lợi ích quốc gia với từng vị trí địa lý khâc nhau, lợi ích chiến lược kinh tế, an ninh khâc nhau, một số nước có quan điểm ủng hộ Trung Quốc hoặc một số ủng hộ Ấn Độ. Có thể điểm qua phản ứng riíng lẻ của câc nước theo từng khu vực như sau:

Câc quốc gia Khơng liín kết ở Chđu Â

Câc quốc giaKhơng liín kếtởchđu  lă những nướcbị ảnh hưởng nhiềunhất bởihậu quả khôn lường củacuộc chiến tranh“giữahai người khổng lồ”ngay gần mình. Hầu hếthọnhìn thấymối liín hệ củacuộc chiến tranh năyđến an ninhquốc gia của mình. Phản ứngcủa họ đối vớicuộc chiến tranhlă rất thận trọngvă lựa chọn im lặng lă chủ yếu. Chỉ duy nhất Sri Lanka lín tiếng đâp lại lời kíu gọi của Thủ tướng J. Nehru văo ngăy 26-27/10/1962, ban đầu Sri lanka có biểu hiện của sự cảm thơng với Ấn Độ nhưng sau đó nhanh chóng chuyển sang thâi độ trung lập nghiím ngặt vă lă thănh viín tích cực nhất trong việc tìm kiếm giải phâp hòa giải giữa Ấn Độ vă Trung Quốc.

Cộng hòaYemenđang bị cuốn văomộtcuộc nội chiếnbạo lực chống lạinhững người theo trăo lưu chính thốngđang đượcArab SaudivăJordan hỗ trợ. Tuy nhiín, họ đê băy tỏsự ủng hộvới Ấn Độ.

LebanonvăIraqgiữlập trườngtrung lập. Mặc dù Thủ tướng Lebanon,RashidKararni,đêbăy tỏphản đối cuộc xđm lược củaTrung Quốc khiông đến thămẤn Độ văo thâng 1/1963, nhưng trước vă sau đó ơng khơng có tun bố năo. Iraqcóphản ứng khâthờ ơvới kíu gọi củaJ. Nehruvăra thơng câochính thứccho rằngquan điểm độc đơnvă ngoan cốcủa cả haibín tranh chấpđêdẫn đếncuộc chiến tranh năy. Đồng thời, kíu gọiẤn Độvă Trung Quốctrở lạivới phương phâphịa bình. Tuy nhiín, ở giai đoạnsau, trong mộtchuyến thăm chính thứctới Ấn Độ(3/1964), Tổng thốngAsif đồng ý rằng:“nếutheo đuổilợi íchlênh thổmă phạm tội xđm lượcthì

kết quả phải bị tước bỏ khỏi kẻ xđm lược”[106].

Afghanistankhơng đâp lạilời kíu gọigiúp đỡ củaJ. Nehru. Chỉ sau khingừng bắn,Afghanistan mới tỏniềm hy vọngmộtgiải phâp hịa bìnhcho cuộc tranh chấp. Bâo chí của chính phủAfghanistan cũngduy trìthâi độ trung lậphoăn toănvề vấn đề năy. KabulTimes,tờ bâo tiếng Anh hăng ngăychỉcó ởKabul, thậm chíkhơng xuất bản câctin tức vềcuộctấn côngcủa Trung Quốcvăo ngăy 20/10 văcâc bản thông bâo sau đó đêđược xuất bảncảở Delhivă Bắc Kinhđều giữmộtlập trườngtrung lập nghiím ngặt.

Sự trung lậpcủa Afghanistanvă việc từ chốilín ânTrung Quốc nhưmột kẻ xđm lược xuất phât từ mối quan hệ với Trung Quốc. Sau khi thiết lậpquan hệngoại giao vớiAfghanistan, Trung Quốcđêquan tđmđâng kể đối vớingười hăng xómcó vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực Trung Â. Hơn nữa,trong khoảng thời giankhisự thù địchgiữa Trung Quốc văẤn Độnổ ra, Afghanistanvă Trung Quốcđang trong quâ trìnhgiải quyếtranh giớicủa họthơng qua câccuộc đăm phânsong phương. Trín thực tế, trong chuyến thămBắc Kinh văo thâng 9/1959, Bộ trưởng Ngoại giaoAfghanistanđê bị Trung Quốcthuyết phục trong việc cùng Ấn Độmởcâc cuộc đăm phâncấp cao nhấtđể giải quyếttranh chấp biín giới. Mặc dùAfghanistanphản ứngtích cực vớiđề xuất4điểmcủa Tổng thốngNasservă tổ chức cuộc họphịa giải,

nhưng khihội nghịthất bại, Afghanistanduy trìsự im lặng nghiím ngặt vềvấn đềnăy. Nepallựa chọn quan điểmtrung lậpvới tranh chấp Trung Quốc - Ấn Độ. TulsiGiri, Bộ trưởng Ngoại giaoNepal, tuyín bố ngăy24/10/1962: “quan hệcủa

Nepalvă Ấn Độsẽvẫn gần gũi,… quan hệ kinh tếvăvăn hóacủa Nepalvới Trung Quốclăkhông lớn nhưnhững ngườiẤn Độ. Tuy nhiín, Nepalcómột ranh giới600dặmvới Trung Quốc, Trung Quốc bđy giờ đênổi lín nhưmột cườngquốc, mối quan hệthđn thiệntuyệt vờivới người lâng giềngphía bắc của chúng tanínlă mục tiíutự nhiíncủachính sâch đối ngoạicủa đất nước” [120; tr.208-209].

Trước khi xảy ra chiến tranh biín giới Trung Quốc-Ấn Độ, quan hệ giữa Nepal vă Ấn Độ khâ căng thẳng khi Nepal câo buộc Ấn Độ hậu thuẫn câc lực lượng phiến quđn chống lại Chính phủ Nepal“câc phần tửchốngquốc giađê nhận đượctất

cả câc loạitrợ giúp, cơ sở vật chấtvă hợp tâc củaẤn Độ. Ngayngăy 30/9/1962, Bộ Nội vụ Nepal còn câo buộc Ấn Độđồng lõa với phiến quđn trong cuộc tấn cơngvăo quđn Chính phủ”[213;tr.4845]. Tun bố của trưởng đoăn đại biểu Nepal tại LHQ,

Corala,“Trong khiNepal, Miến Điện, Indonesia giải quyết được câc bất đồng với

BắcKinh thì chỉ riíng có Ấn Độ lại khơng thể sống hịa bình với Trung Quốc”[15].Tuần bâo Nayasamacủa Nepal cũng viết: “Vấn đề biín giới giữa Ní-pan vă Trung Quốc đê được giải quyết, tại sao cuộc tranh chấp biín giới giữa Ấn Độ với Trung Quốc lại ngăy căng căng thẳng”. “Ngun nhđn duy nhất của tình trạng năy lă chủ nghĩa dđn tộc hẹp hòi vă chủ nghĩa bănh trướng Ấn Độ”[16].

Phât biểu văongăy 26/10, Đại diện thường trựcNepal tạiĐại hội đồngLiín Hợp Quốc, RishikeshShah, tun bố “chúng tơi khơng muốnphân xĩtvềnhững giâ trị

củatranh chấpbiín giới Trung Quốc-Ấn Độ. Lă mộtđất nước thđn thiện,chúng tôi hy vọngvăcầu nguyện tranh chấpđược giải quyếtmă khôngsử dụng vũ lựcvăthông qua câccuộc đăm phân tríntinh thần hiểu biết” [225; tr.43].

Trong khi đó, quan hệ giữa Trung Quốc vă Nepal tiến triển khâ tốt. Ngoạitrưởng Trung Quốc, Trần Nghị,phât biểu tạibuổi đón tiếpnhđn dịpkỷ niệm đầu tiín Hiệp địnhranh giớiTrung Quốc -Nepal văothâng 4/1961,hứa hẹn sẽcung cấpviện trợ choNepaltrong trường hợpbị gđy hấn.

Tuy vậy, khi Chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ xảy ra, Nepal không tận dụng cơ hội để tấn cơng Ấn Độ.Thay văo đó Nepalđê khĩo lĩo sử dụngcơ hội năy đểgđy âp lựcđối với Ấn Độrút lạisự cảm thôngvăhỗ trợcho phe đối lậptrong nước. Chính điều năybuộcQuốc hộiNepallưu vongra một tuyín bốvăo8/11/1962,từCalcutta,kíu gọiđảng viín trung thănhcủa mìnhchấm dứtphong trăochống lại chế độhoăng gia. Trongmộtcuộc phỏng vấnbâo chí ngăy10/11/1962, vuaMahendrađêthể hiện thâi độ hòa dịu đối với Ấn Độ. Ôngcho biết:

“đđylămộttrường hợp tranh chấpgiữa Ấn Độvă Trung Quốc, Nepalcho rằnghọníngiải quyết nóthơng quasự hiểu biếtlẫn nhau sẽ lă thích hợp hơn”[42;

tr.91].Ông cũng băy tỏ tình cảm đối với J. Nehru: “Quâ trìnhnỗ lựclđu dăi chosự

nghiệp hịa bìnhmătóccủa ơngJ. Nehruđêchuyển thănh mău xâmvă tơinghĩrằng ông ấy sẽ không bị tụt hậu trongviệc giải quyết cuộc chiến tranhhiện nay” [42; tr.91].

Nepal luôn cho thấy lập trường trunglập nghiím ngặt của mình. Ngăy21/11/1962, trongmộtbuổi họp bâo, vuaManendra,khẳng định lạiquan điểmtrung lậpcủa Nepal. Nepalbăy tỏsự đânh giâ caohănh động đơn phương rút quđn của Trung Quốc, RishikeshShahphât biểu:“cử chỉhịa bình, hữu nghị vă thiện

chí năycủaChính phủTrung Quốcsẽđượcđâp lạimột câchphù hợp”vẵng cũng đânh

giâ“cả Ấn Độvă Trung Quốcđều sẽkhông giănh chiến thắng nếumất chđu Â,...băy tỏ hy vọng của Nepal“chúng tơikhơng có gìchỉ có tình bạnvăthiện chí đối vớihai nước

lâng giềnglớn lă Trung Quốcvă Ấn Độ” [225; tr.44].

Tuy nhiín, sự trung lậpcủa Nepal chỉ đơn giảnlălânh xa cuộc tranh chấp, vuaMahendranói rằng: “Chính sâchcủa chúng tơilă trung lậpvăkhông can thiệpvăo

công việc củacâc quốc giakhâc.Cho dùkhâc biệt rõ rănggiữa Ấn Độvă Trung Quốc, chúng tôi tin rằng không đến mức độ măbất kỳ bínthứ banăocầntham gia”[42;

tr.113]. Sự trung lập của Nepal lă rất dễ hiểu bởi sự nhỏ bĩ về lênh thổ, ít dđn vă đặc biệt lă có vị trí nhạy cảm nằm kẹp giữa cả Ấn Độ vă Trung Quốc.

Miến Điện cũng lă quốc gia chđu  đặc biệt, nằm giữa Ấn Độ vă Trung Quốc vì thế ngoại giao Miến Điện cũng bị đặt văo tình huống khó khăn. Khi Ấn Độ vă Trung Quốc có những xung đột lẻ tẻ trín biín giới, dư luận Miến Điện tỏ ra ủng

hộ Trung Quốc. Bâo Tiền phongMiến Điệnngăy 4/10/1962 níu rõ: “Ấn Độ đê gđy sự với nhiều nước lâng giềng, trong đó có Trung Quốc, Pakistan, Nepal. Nếu chính sâch của Ấn Độ vẫn khơng thay đổi thì trong tương lai Ấn Độ sẽ ngăy căng cô lập với câc nước  – Phi” [16].

Khi chiến tranh biín giới Trung Quốc-Ấn Độ bùng nổ, Miến Điện đê phớt lờlời kíu gọi giúp đỡcủa J. Nehru. Mặt khâc,khi phâi đoăn ngoại giaoẤn Độdo bă LaxmiMenondẫn đầu thămRangooncũng chỉ nhận được sự im lặng. Trongcâc cuộc thảo luậntại Hội nghị Colombo, Miến Điệnđược xemnhư đangđại diện choTrung Quốc. Tướng NeWinđề cập đếnHội nghị Colombolă bín thứ bathđn thiện văliín tục cảnh bâochống lại “bất kỳ nỗ lực thông quasự phân xĩtvề đúng văsai, những ưu

điểm vănhược điểmcủa câc quan điểmhaibín tranh chấp” [225; tr.48]. Điều năylă

phù hợp vớilập trườngcủa Trung Quốcvăngược lạivới J. Nehru.Miến Điệnkhông chỉphản đốithông quacâc nghị quyếtkhông đượcTrung Quốc chấp nhận, mă còn đânh giâ caonhững ý địnhhịa bìnhcủaTrung Quốc văcâc biện phâpTrung Quốcđêthực hiện.

Sở dĩ Miến Điện lựa chọn giải phâp nghiíng về ủng hộ Trung Quốc lă do họ có vị trí địa lý nhạy cảm vă lênh thổ nhỏ. Một lý doquan trọng nữa lă Trung Quốcđêchấp nhậngiải quyếttranh chấp biín giớivớiMiến Điệnthơng quamột hiệp ướcbiín giớivăhiệp ướckhơng xđm lượcvăo thâng 1/1960. Giữa năm 1962, Thủ tướngUNu văTổng thốngNeWinđê tham dự mộtlễ kỷ niệm lớntạiBắc Kinh. Mối quan hệ thđn thiết giữa Miến Điện vă Trung Quốc đang ở văo thời kì tốt đẹp nhất. Chính vì thế khi phải lựa chọn trong cuộc chiến tranh năy, Miến Điệnkhông chỉchọnthờ ơvới yíu cầugiúp đỡ của Ấn Độ,măcó mộtkhuynh hướngrõ rệtủng hộ quan điểmcủa Trung Quốc.

Giống với thâi độ của Miến Điện, Campuchia cũngưu tiínphớt lờlời kíu gọigiúp đỡcủaJ. Nehru, lựa chọnđứng trung lậpvớicuộc xung đột Trung Quốc-Ấn Độ. Đồng thời, Campuchiacịn tích cựcphản đốinỗ lực củaẤn Độđể giănh đượcsự ủng hộ củacâc nước Â-Phichống lạisự xđm lượccủa Trung Quốc. Trong quâ trình tham gia Hội nghị hịa giải Colombo, Campuchia thường nghiíng về ủng hộ Trung

Quốc. Sự lựa chọn năy liín quan đến mối quan hệ gắn bó, những cam kết, những nguồn viện trợ của Trung Quốc cho Campuchia.

Indonesia, một trong nhữngquốc gia tích cực trong Phong trăo Khơng liín kết cũng như đoăn kết–Phi,đê phải đối mặtvớimộtsự lựa chọnkhó khăn.Ấn Độ cómối liín hệlịch sửvớigiới lênh đạo Indonesia vă kỳ vọnghọcông khaiủng hộcâc tuyín bố củaẤn Độ. Trong khi, Trung Quốc, quốc giađêphât triểnmộttình bạn thđn thiếtmênh liệt vớiIndonesia,cố gắng sử dụngnhững sự ủng hộcủa Indonesiađể trình băyquan điểm Trung Quốcvề cuộc xung độttrín câc diễn đănquốc tế.Tuy nhiín, Tổng thốngSukarnođê ln giữ được trạng thâi trung lập, không bị cuốn văo tranh cêi Trung Quốc – Ấn Độ. Sukarnocũngđê thể hiện sự lạnh lùng vớilời kíu gọi của Tổng thốngNassermời ơngđến hội nghịhịa giảigồm 10quốc giamă nhiều người coi lămột động thâiủng hộẤn Độ [132; tr.89].Mặt khâc, tờ Ngôi Sao phương Đông xuất bản ngăy 12/10/1962,cho rằng“thâi độ của Ấn Độ đối với vấn đề biín giới Trung Ấn

đê chặn đường đi tới giải quyết hịa bình vấn đề tranh chấp biín giới do lịch sử để lại”[16].

Ban đầu, Indonesiaduy trìtính trung lập nghiím ngặt, Bộ trưởngNgoại giao Subandriobâc bỏmọi khả năngtham giahòa giảitrong vấn đề năy“trừ khicó một

điểmcủa cuộc họplă cả hai nước có thểchấp nhận” [132; tr.90]. Tuy nhiín, cùng với

thời gian,Tổng thốngSukarnodần dần thay đổi. Ngăy 17/11,ơngtiết lộ rằngmình đang nỗ lực lăm việcđểmang lại hịa bìnhtrong vấn đề tranh chấpbiín giới Trung Quốc-Ấn Độ.Subandriophât biểu văo ngăy 18/11rằng“Indonesiacó thể khơng giữthụ

độngvăsẽtìm ra một câchđể giải quyếtcuộc xung đột” [132; tr.90]. Tổng

thốngSukarnochấp nhậnđề xuấthịa giảicủa băBandaranaikevăđóng mộtvai trị tích cựctrongcâccuộc họp hòa giải6 quốc giaởColombotrongthâng 12/1962. Tuy nhiín, người đại diện choIndonesiatại hội nghị, Subandrio,tun bốrằng hội nghịchắc chắn sẽ khơngcan thiệp văo“bản chất củacuộc xung đột giữa Ấn Độvă Trung Quốc” [132; tr.91].

Như vậy, câc quốc gia thuộc Phong trăo Khơng liín kết khu vực chđu  lă những nước chịu tâc động lớn nhất từ cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc – Ấn

Độ năm 1962. Một số nước như Miến Điện, Cambuchia ủng hộ Trung Quốc, Yemen ủng hộ Ấn Độ. Câc quốc gia còn lại lă Lebanon, Iraq, Afghnistan, Nepal, Indonesia lựa chọn thâi độ trung lập.

Câc nước Khơng liín kếtở chđu Phi

Ởchđu Phi, cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc-Ấn Độnăm 1962 đê gđy ramộtloạt câcphản ứng rất khâc nhau.

Câc nước gồm Algeria, Congo, Morocco, Tunisia,Somaliahoăn toănbỏ qua, khơng có bất cứ phản ứng năo. AlgeriavăMoroccokhông trả lời thưcủa Tổng thốngAi Cập (Nasser)mời họtham dựmộthội nghịgồm 10quốc giađể lăm trung gian hòa giải. Ở giai đoạn sau, câc nước năytiếp tục im lặngtrước một nỗ lựccủaChuĐn Laitrong suốt thâng 12/1963để gợi raphản ứng của họ. MalivăSudangửiđề nghị chính thứccủa mình đến haibín tranh chấpvềmộtgiải phâp hịa bìnhvă đăm phânngay trongtuần đầu tiín khi chiến sự bùng nổ.Tuy nhiín, sau năy, phản ứng của Mali lă tích cực ủng hộ quan điểm của Trung Quốccho rằng nước năy đê “chiến

đấubảo vệ chủ quyềnvătoăn vẹn lênh thổcủa mình”[79; tr.187].Trong khi đó,

Sudantiến gần hơnđến quan điểm của Ấn Độ “lín ânviệc sử dụngvũ lựctrong việc

giải quyếttranh chấp biín giới”[106]. Về cơ bản,Mali vă Sudanduy trì sự hờ hững

đối vớicuộc chiến tranhTrung Quốc-Ấn Độ.

Ethiopială quốc gia Khơng liín kếtduy nhất ở chđu Phi tích cực đâplại lời kíu gọicủaJ. Nehru,mơ tảTrung Quốc lă một kẻ xđm lượcvăđề nghị hỗ trợ tích cực Ấn Độtrong cuộc chiến chốnglại Trung Quốc.

Ba nước trung lập chđu Phi có sự quan tđmđặc biệttớinhững diễn biếncủa cuộc chiến tranh Trung Quốc-Ấn Độ vă tích cực đưa racâc đề xuấthịa giảicụ thể,đó lăGuinea, GhanavăAi Cập. Tuy nhiín, mức độtham gia văxu hướngcủa họ lă khâc nhau. Guineađêđưa ra mộtđề xuấtđểxoa dịu sựcăng thẳngbiín giới Trung Quốc-Ấn Độ gồm 4 điểm:(I) Mộtlệnh ngừng bắnngay lập tức.(II) Lực lượngcủa cả hai bín

rút lui20 kmtừranh giớitự nhiín; (III) Một cuộc gặptrực tiếp củaChính phủ hai nướcnhằmgiải quyết câctranh chấp bằngbiện phâp hịa bình; (IV) Mộtsự lín ânngay lập tứctất cả mọi can thiệpcủa nước ngoăi”[225; tr.36].

Những đề xuất năyđê cómột sự thiín vịnhất địnhvớilập trường của Trung Quốc. Tham chiếubiín giớitự nhiínsẽ cho Trung Quốcmột sự biện hộvă chỉ tríchcâi gọi lăđường biín giớicủa đế quốcmă Ấn Độđê cố gắnghợp phâp hóa. Mặt khâc, việc lín ântất cả nước ngoăi can thiệpđê giân tiếpxâc nhận vềsự viện trợvũ khícủa phương Tđy cho Ấn Độ. Vì vậy, Trung Quốchoan nghínhnhững đề xuấtvă cho rằng“hợp lý, có tính xđy dựngvăcó lợi chogiải phâp hịa bình”. Ngược lại, Ấn Độkhơng ủng hộ vì thấy chúngmơ hồ, “những đề xuất năy đê đượctưởng tượngmă

khơng có nhiềuhiểu biết về câcvấn đề liín quan, họkhơng nói rõvă lăm rõranh giớitự nhiín”[213; tr.4953]. Ngay sau khi bị Ấn Độtừ chốixem xĩtcâcđề xuất năy,

Guineakhơng cịn quan tđmvătừ đó khơng đề cập đếnchúngnữa.

Thâi độcủa Ghanacó biến động mạnh, phản ứng ban đầucủaTổng thốngNkrumahgần nhưthù địch vớiẤn Độ. Ông phản đốimạnh mẽquyết địnhcủa Anhviện trợquđn sự của Ấn Độ. Ngăy 28/10/1962, Tổng thốngNkrumahviết thư cho Thủ tướng Anhvă băy tỏ quan điểm của ông“vô cùng buồn rầuvă đau đớnkhi biết

rằngnước Anhsẽ cung cấp choẤn Độ mọihỗ trợtrong cuộc chiếnchống lại Trung Quốc”;vă Thủtướng Anh“nínkiềm chếbất kỳhănh độngnăo có thểlăm trầm trọng thímtình trạngđâng tiếc, khơng cóvấn đề gì lăđúng vă saicủa cuộc chiến tranhhiện naygiữa Ấn ĐộvăTrung Quốc”. Kết thúc lâ thư, ơng gọiquyết địnhcủa nước Anhlă

“xĩt đôn vội văngvấn đề” vă xin“đânh giâ từng vấn đề trongsự phù hợpcủa nó” [225; tr.37].

Thâi độ chống đối Ấn Độcủa Ghanacó lẽ xuất phâttừsự ganh đuagiữanhómCasablancamăGhana lă thănh viínvới nhómMonroviamăNigerială thănh viínmă khi đó,Nigeriađêthể hiện ủng hộẤn Độ rõ răng. Ngoăi ra, quan hệ ngoại giaocủa Ghana với Trung Quốcphât triển mạnh.Trung Quốckhi đó đêđưa ramột khoản vaykhơng tính lêiđâng kểvămột lời đề nghịhợp tâckinh tếvăkỹ thuật với Ghana. Tuy nhiín, cùng vớithời gian, sự thù địchcủa Ghanađối với Ấn Độdần giảm xuống. Tổng thốngNkrumahđê có sự ủng hộnhất địnhvới đề xuấtgầnvới yíu cầucủa Ấn Độlă biín giới trở vềvị tríngăy 8/9/1962.Đề xuất tương tựcủaTổng thốngNasserđê bị Trung Quốc từ chối, trong khi Ấn Độhoan nghính. Tại Hội nghị

Colombo, thâi độcủa Ghanalătương đốicó lợi choẤn Độ.

Ai Cậplăthănh viínKhơng liín kếtđầu tiínphản ứng vă rất tích cực lăm cầu nối hòa giải giữaTrung QuốcvăẤn Độ.Chỉ văi giờ sau khi nổ rachiến sựquy môlớn, Tổng thốngNasserđê gửi mộtthơng điệp chungđếnhaibín tranh chấpbiểu thị“sẵn

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)