Khâi quât diễn biến cuộc chiến tranh

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 55 - 59)

2.2 .Bối cảnh quốc tế

3.1. Khâi quât diễn biến cuộc chiến tranh

Ngăy 20/10/1962, quđn đội Trung Quốc đê phât động cuộc tấn cơng trín chiều dăi hơn 1.000 km từ đông sang tđy. Cuộc chiến kĩo dăi từ ngăy 20/10/1962 đến ngăy 21/11/1962, khi Trung Quốc đơn phương tuyín bố rút quđn. Trong cuộc chiến tranh năy, Trung Quốc tấn công chủ yếu ở 2 khu vực tranh chấp phía tđy vă phía đơng cịn khu vực Trung tđm khơng có chiến sự. Cuộc chiến tranh được tóm lược như sau:

3.1.1. Chiến sự khu vực phía tđy

Cuộc chiến ở phía tđy chia thănh ba giai đoạn. Giai đoạn 1(19/10 - 27/10), Trung Quốc tấn công văo câc đồn trong “Chính sâch Tiến lín phía trước”của Ấn Độ.Giai đoạn thứ 2 (28/10 - 18/11), khơng có hoạt động gđy chiến năo, cả hai bín tập trung tăng cường sức mạnh.Giai đoạn 3 (18-21/11), Trung Quốc tấn cơng âp đảo hệ thống phịng thủ của Ấn Độ ở rìa phía đơng sđn bay Chushul. Diễn biếncụ thể ở từng tiểu khu như sau:

Giai đoạn 1(19/10 - 27/10)

Tiểu khu Daulat Beg Oldi (DBO) theo câch gọi của Ấn Độ vă Tianwendian (Thiín Tđn) theo câch gọi của Trung Quốc: Đím 19/10/1962, Trung Quốc tấn công

vă đến ngăy 24/10/1962, tất cả câc đồncủa “Chính sâch Tiến lín phía trước”ở

thung lũng Chip Chap vă Nachu Chu đê bị Trung Quốc chiếm, kết thúc giao tranh trong Tiểu khu DBO.

Tiểu khu Heweitan (Changchenmo vă Galwan):Sâng ngăy 20/10/1962, quđn

Trung Quốc tấn công, đến tối ngăy 23/10, quđn Trung Quốc đê chiếm cả 6 đồn của Ấn Độ ở bờ bắc vă nam của sơng Galwan vă đê đạt được tun bố lênh thổ văo năm 1959 của họ trong khu vực năy.

Tiểu khu Chushul: Sâng ngăy 21/10/1962, Trung Quốc tấn côngvă đến chiều

ngăy 22/10, Trung Quốc kiểm sơt hoăn toăn bờ phía bắc của hồ Pangong. Quđn đội Ấn Độ tăng cường cho Chushul. Sâng ngăy 11/11, Trung Quốc tấn công,đến 19/11, Ấn Độ rút quđn về phía tđyChushul.

Thung lũng sơng Ấn: Sâng 27/10, Trung Quốc tấn công vă đến chiều 28/10,

quđn Trung Quốc đê chiếm dêy Kailash, thống trị bờ phía đơng của thung lũng sơng Ấn. Tất cả 7 đồn của Ấn Độ đê bị chiếm.

Giai đoạn 2: Từ 29/10 đến 17/11/1962, khu vực phía tđy, chiến sự tạm lắng.

Ấn Độ tăng cường tổ chức bảo vệ Leh phòng thủ Chushul. Trung Quốc tập trung lực lượng 1 trung đoăn trong vùng lđn cận của khoảng trống Spangur.

Giai đoạn 3: (18-21/11/1962): Sâng ngăy 18/11, Trung Quốc tấn công Rezangla, đồi Gurung cũng như câc đồn của Ấn Độ nằm ở khoảng câch Spangur vă đồi Mugga, đím 19/11/1962, quđn Ấn Độ rút khỏi đồi Gurung, đồi Muggar, đồn Spangur vă Tokung, triển khai trín phía tđy Chushul. Chiến sự phía tđy kết thúc.

3.1.2. Chiến sự khu vực phía đơng

Ngăy 10/10/1962, Trung Quốc tấn cơng Punjabis ở Tseng-jong, quđn Ấn Độ rút khỏi Tseng-jong về Namkha Chu.Ngăy 17/10, Trung Quốc tấn cơng phía đơng Tsangle chiếm ngọn đồi phía sau khu vực phịng thủ của Ấn Độ [201; tr.103].

Phđn khu Kameng

Ngăy 17/10, Trung Quốc chiếm đồn Tsangle ở bờ bắc Namkha Chu. Ngăy 20/10/1962, Trung Quốc đồng loạt tấn công câc đồn tại khu vực Namkha Chu, quđn Ấn Độ rút khỏi Rongla vă tập trung tại Tsangdhar, Trung Quốc tấn công Tsangdhar. Ngăy 21/10/1962, Trung Quốc tấn công Hathongla, Chuthangmu, Brokenthang. Trung Quốc chiếm Zimithang văo đím 22/10 vă Lumpo ngăy 23/10 [234; tr.147]. Sâng ngăy 23/10, Trung Quốc bao vđy, tấn côngđồn Assam vă Tongpeng La. Quđn Ấn Độ, rút khỏi Tawang đến Jang.

Sâng ngăy 17/11, Trung Quốc tấn công vă đến tối 17/11, Trung Quốc đê cắt đứt đường liín lạc Bomdila - Dirang. Sâng 18/11, quđn Trung Quốc tấn công Se La, phần lớn quđn Ấn Độ bị thương vong vă số còn lại phải chạy văo Bhutan. Trưa ngăy 18/11, Trung Quốc tấn công đỉo Bomdila, đến chiều, chiếm Bomdila.

Bín cạnh Kameng, ArunachalPradesh có cuộc giao tranh lớn tại Walong thuộc huyện Lohit. Đím 21/10/1962,một đại đội quđn Trung Quốc tấn công đỉnhMc Mahon, Madiha, Lohit II, Laila. Quđn Ấn Độ rút khỏi đỉnh Mc Mahon vă Di Chu,

tập trung tại Kibithoo. Ngăy 25/10/1962, quđn Ấn Độ rút quđn khỏi câc đơn vị Abansiri, Siang vă Lohit.

Sau ngăy 27/10, hai bín ngừng giao chiến vă tập trung xđy dựng lực lượng. Sâng ngăy 14/11, Đại đội đặc biệt Trung Quốctấn công Yellow Pimple, cuộc chiến quyết liệt, kĩo dăi đến tối khi quđn Trung Quốc tăng cường lín một tiểu đoăn đẩy lùi quđn Ấn Độ về Điểm ngê ba. Rạng sâng ngăy 15/11, Trung Quốc tấn công Điểm ngê ba bằng súng cối vă súng mây. Ngăy 16/11, Trung Quốc tấn cơng tất cả câc đồn thuộc“Chính sâch Tiến lín phía trước” của Ấn Độ. Câc vị trí của Ấn Độ bị tăn phâ, quđn Ấn Độ rút khỏi Điểm ngê ba, quđn Trung Quốc tập trung hỏa lực văo Walong, Ấn Độ rút khỏi Walong.

Tại Bộ phận biín giới Subansiri(giữa của NEFA) nằmphía đơng của Bộ phận

biín giới Kameng. Thâng 10/1962, Ấn Độ chia Subansiri thănh hai tiíu khu: Tiểu

khu Thung lũng Kamla(Hạ huyện Subansiri) vă Tiểu khu Subansiri (Thượng

huyệnSubansiri). Sâng ngăy 23/10, quđn Trung Quốc tấn cơng văo câc đồn biín giới Asaphila, Sagamla, Tamala vă Potrang. Quđn Ấn Độ rút tất cả câc đồn “Chính

sâch Tiến lín phía trước” đến Taliha. Ngăy 26/10, tất cả câc đồn đồn bị quđn đội Trung Quốc chiếm.

Từ ngăy 27/10, hai bín khơng có giao tranh, tập trung củng cố lực lượng.Ngăy 18/11, một cuộc đụng độ giữa 200 lính Trung Quốc với một đội tuần tra của Ấn Độ,quđn đội Ấn Độ rút khỏi Lemeking đến Daporijo. Sâng ngăy 21/11, quđn Trung Quốc chiếm Lemeking vă tiếp tục tiến tới Daporijo sau đó họ nhận được lệnh dừng vă quay trở lại Lemeking [201; tr.267].

Tại Khu vực Siang(đặt tín theo con sơng chảy qua nó), phía bắc ngăn câch

với Tđy Tạng qua dêy Himalaya; phía tđy lă khu vực Subansiri; phía đơng lă Lohit, phía nam lă đồng bằng Assam. Quđn đội Ấn Độ chia khu vực Siang thănh ba tiểu khu: Tiểukhu Menchuka; Tiểu khu Manigong ; Tiểu khu Tuting.

Tại tiểu khu Menchukha, ngăy 21/10/1962, quđn Trung Quốc chiếm đóng

Lasam. Chiều ngăy 23/10, quđn Trung Quốc bao vđy Lamang, quđn Ấn Độ rút khỏi Lamangđến Menchuka. Tại tiểu khu Manigong, ngăy 24/10/1962, quđn Trung Quốc

tấn công đồn Jem Rai (trín đường Henkar-Gingtung) đẩy quđn Ấn Độ đến Henkar. Quđn Trung Quốc tấn cơng đồn trín đường Henkar-Dom La, tấn công Manigong văo sâng ngăy 28/10, quđn Ấn Độ rút về Karo. Tại tiểu khu Tuting,ngăy 24/10, quđn Trung Quốc tấn công đồn Lamdo La, Nayur La vă Shoka La, quđn Ấn Độrút về Tuting. Như vậy, đến cuối thâng 10/1962, Trung Quốc đê chiếm Lamang (tiểu khu Menchukha), Manigong (tiểu khu Manigong) vă Jorging (tiểu khu Tuting) trong khu vực Siang [201; tr.275].

Từ 28/10 đến 16/11 lă thời gian tạm dừng vă cả hai bín đều tranh thủ củng cố, tăng cường lực lượng. Ấn Độ chuyển Lữ đoăn 192 đến khu vực Siang,Trung Quốc đê tập trung một tiểu đoăn ở Manigong.

Ngăy 17/11, một trận giao tranh tại Nisangong, quđn Ấn Độ rút từ Menchukha tới Along. Chiều ngăy 19/11/1962, quđn Trung Quốc tấn công đồn Kepang La, quđn Ấn Độ rút về Gelling sau đó về Tuting. 21/11, Trung Quốc chiếm Gelling, 22/11 chiếm Tuting sau đó quđn Trung Quốc được lệnh quay trở lại Lemeking vă Menchuka.

3.1.3. Ngừng bắn, rút quđn

Sau khi câo buộc vă đổ lỗi cho Ấn Độ xđm lược, Trung Quốc đưa ra hai quyết định đơn phương:

Bắt đầu từ 00 giờ ngăy 22/11/1962, câc lính biín phịng Trung Quốc sẽ ngừng bắn dọc theo toăn bộ biín giới Trung Quốc - Ấn Độ; (2) Bắt đầu từ thâng 12/1962, câc lính biín phịng Trung Quốc sẽ rút lui về vị trí 20 km phía sau đường kiểm sôt thực tế đê tồn tại ở Trung Quốc vă Ấn Độ văo ngăy 7/11/1962.

Với những điều kiện lă:(1) Quđn đội Ấn Độ không được tấn công khi quđn Trung Quốc rút lui.(2) Quđn Ấn Độ cũng phải câch đường Mc Mahon ở phía đơng 20 km vă tuyến kiểm sôt thực tế ở Ladakh vă khu vực trung tđm. (3) Ấn Độ không được chiếm giữ câc vị trí trong câc khu vực NEFA hoặc Chip Chap, Galwan Pengong Tso vă Demchok ở Ladakh.

Mặc dù Trung Quốc tuyín bố đơn phương ngừng bắn từ 21/11/1962, trong q trình di chuyển, hai bín vẫn có những cuộc đọ súng nhỏ cho đến cuối thâng 11.

Từ đầu thâng 12/1962, Trung Quốc bắt đầu băn giao tù binh vă câc phương tiện chiến tranh đê hỏng vă vũ khí nhỏ cho Ấn Độ.

3.1.4. Thiệt hại của hai bín

Do nhiều ngun nhđn, khơng có ước tính chính xâc vềthương vong cả hai bín. Việc xâc định thương vong trong chiến tranh hay do đói, rĩt vă điều kiện khắc nghiệt cũng không thể rõ răng. Ngăy 12/12/1962, trong thông bâo vớiThượng viện Ấn Độ, J. Nehru cho rằng, trong cuộc xung đột Trung Quốc-Ấn Độ, quđn đội có 197 người chết (11 sĩ quan, 13 hạ sĩ quan vă 173 lính); 291 bị thương; 6.277 người vẫn chưa được giải trình [201; tr.377]. Ngăy 26/12/1962, Hội chữ thập đỏ Trung Quốc đê thông bâo cho Ấn Độ biết rằng có 3.893 tù binh do Trung Quốc bắt[201; tr.378] hoặc 3942 người bị bắt [234; tr.292].Theo bâo câo của quđn đội Ấn Độ văo năm 1966, phía Ấn Độ có 2.616 thương vong (gồm bị giết, bị thương). Trong đó 875 người bị quđn Trung Quốc tấn cơng, số cịn lại lă do nhiều nguyín nhđn như thời tiết vă tai nạn. Khơng có tù nhđn Trung Quốc năo bị Ấn Độ bắt [201; tr.378]. Hoặc 1.383 bị chết,3.968bị bắt, 1.696 bị mất tích [41; tr.81]. Theo ước tính của Ấn Độ, tổng số thương vong của Trung Quốc khoảng 2.500 người. Con số năy có vẻ khơng chính xâc nhưng Trung Quốc thương vong khoảng trín 1.000 người lă có cơ sở [201; tr.378]. Phía Trung Quốc đưa ra con số hơn 5.5000 lính Ấn Độ bị tiíu diệt vă bắt giữ gần 3.000 bị bắt [234; tr.309].Trung Quốc tuyín bố 722 người bị giết vă 1.697 người bị thương [58; tr.310].

3.2.Tâc động của câc nhđn tố quốc tế trong diễn biến chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962

3.2.1. Mỹ vă câc đồng minh với diễn biến của cuộc chiến tranh Tầm quan trọng của Nam  đối với Mỹ

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)