Hội nghịhịa giảiColombo củacâc nướcKhơng liín kết

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 109 - 122)

2.2 .Bối cảnh quốc tế

4.5. Hội nghịhịa giảiColombo củacâc nướcKhơng liín kết

Tuy phản ứng của riíng từng nước Khơng liín kết lă rất khâc nhau nhưng vai trị của câc nước Khơng liín kết với việc hịa giải tranh chấp biín giới giữa Trung Quốc vă Ấn Độ thông qua hội nghị 6 tại Colombo, thủ đô Sri Lanka văo thâng 12/1962 lă rất quan trọng.

Câc quốc gia Khơng liín kếtđê nỗ lực tổ chức mộthội nghị6quốc giatrung lập ởColombovăo thâng 12/1962gồmAi Cập, Indonesia, Ghana, Campuchia, Miến Điện vă SriLanka.Trung Quốc hưởng ứng với đề xuất tổ chức Hội nghị hòa giải tại Colombo. Chu Đn Laicũng cảnh bâocâc cường quốc,khơngđể Hội nghị Colombo bị lừabởitun truyềncủa Ấn Độliín quan đếnsự xđm lượccủa Trung Quốc. Phản ứngban đầucủa Ấn Độlăkhâthờ ơ vă chỉvăo phút cuối cùngmớiquyết định

gửimộtphâi đoăn ngoại giaođếnColombođể được tư vấn. Ấn Độ khônghy vọng sẽthu được nhiều từ chương trình nghị sựnăycủaHội nghị, nơi mă đa sốngười tham gială những ngườiđê thể hiện khuynh hướng thiín vềlập trườngcủa Trung Quốc.J. Nehruđê băy tỏrất rõ răng rằngnếu Trung Quốc khôngra khỏi lênh thổ Ấn Độbằng câchrút lui vềvị trítrướcngăy 8/9/1962 thìkhơng cócuộc đăm phân.

Hội nghị có sự tham dựcủaHoăng thđn

NorodomSihanoukcủaCampuchiavăTướng NeWincủaMiến Điện, Thủ tướngBandaranalie của Sri Lanka, Thủ tướngAliSaJory của Ai Cập, Bộ trưởng Ngoại giaoR.Subandrio của Indonesia lă văBộ trưởngTư phâpKKOforiAtta của Ghana.Phu nhđn của Chu Đn Laidẫn đầu phâi đoănTrung Quốc, LaxmiMenon, Công sứlễ tđntrongBộ Ngoại giao, cùng vớiS.Gopal, Giâm đốc bộ phậnlịch sửcủaBộ Ngoại giaođại diện đoăn Ấn Độ.

Hội nghị Colombo đê được tổ chứctrong bối cảnhcả Trung Quốc văẤn Độtiến hănh ngoại giaokhẩn trương, căng thẳngđểgiănh giănh được sự ủng hộ củacâc nướcÂ-Phivớilập trường của mình. J. Nehrubị mắc kẹtvới yíu cầurút câc lực lượngđếnbiín giới thời điểm ngăy 8/9/1962, Trung Quốc nhấn mạnh vị tríngăy 7/11/1959 lăđường kiểm soâtthực tế.Trong khi Ấn Độđang cố gắngvận độngdư luận chống lạisự xđm lượcbởisự mở rộngchủ nghĩa đế quốc của Trung Quốc, Trung Quốc đê tạo dựngmột hình ảnh củamột nước u chuộng hịa bình,đang cố gắngthương lượng vớimột người hăng xómngoan cố.

Hội nghịkhai mạc văongăy 10/12/1962, những người tham giaquyết tđm khơngcho phĩp vận độngtun truyềnchống lạibất kỳ bín tranh chấp năo. Có mộtsự nhất trítức thờigiữa họlă khơngphân xĩtcâctranh chấpvă hănh độngriíng biệt lămmộtbín thứ bathđn thiện.Thiết lậptinh thần chungcủa Hội nghị, trong băi phât biểukhai mạc, băBandaranaikemiíu tảHội nghị như lă một“cuộc tranh cêi trong gia

đình” [216; tr.7].BăBandaranaikecũng nhấn mạnhphạm vihạn chếcủa Hội

nghịkhibă phât biểu: Hội nghịcủa chúng tatất nhiínsẽ khơng cung cấpmộtgiải phâpmột sớm một chiềucho một vấn đềmăsẽđịi hỏi nhiềucuộc đăm phânkhó khăn văvất vảtrước khi nóđượcgiải quyết cuối cùng. Đđy khơng phảilă ý địnhcủa chúng

tavăchúng ta khơng cóquyền xĩt xửvề câc tranh chấpcủa người khâc”[216;

tr.7].Thủ tướng Ai Cập,AliSabrygọivai trò củanhững người tham gia“lă những

người bạn trong việc tạo rabầu khơng khíthích hợp choẤn Độvă Trung Quốcgặp gỡ”[40; tr.4080]. OforiAttacủaGhanacũnglặp lạiquan điểm chunglăkhôngđưa rabất

kỳ phân quyếtnăo vềđúng văsai củacâc bín. Để ngừng bắncó hiệu quả hơn, ông đề nghị“thănh lập mộtkhu vựccùng rút quđngiữa hai lực lượngcóthể chấp nhận được,

khu vực năycầnđượctrung hịa văduy trì,nếucần thiếtchỉcócảnh sâtkhơng vũ trangtrín cả haibín cho đến khihoăn thănh phđn giới cắm mốccuối cùng” [40;

tr.4079].

Ngược lại vớisựtích cực xđy dựngđề xuấtcó thể đưa Ấn Độvă Trung Quốcđến băn đăm phâncủaSriLanka, GhanavăAi Cập, ba nước Indonesia, Miến Điện văCampuchiabi quan hơnvềvai trònhư lăcâc nhă hoạch địnhhịa bình của họ. Đại biểuIndonesia,Subandriocho rằng“một vấn đềđối mặt...nếuchúng ta khơngthể tìm thấy

mộtgiải phâp phải thông quahội nghịnăy...Sau năy, chúng tasẽcó thểphân xĩtmă không cần chạmvăobản chất củacuộc xung độtai lăkẻ xđm lược”[216; tr.16].Hoăng

thđn Sihanoukcủa Campuchia cũng băy tỏ hoăi nghivề khả năngcủa Hội nghịcó thể cung cấp mộtgiải phâp sẽ được cả hai bín chấp nhận. Ơng nói, “Chúng ta khơng thể

che giấusự bi quancủa chúng taliín quan đếnviệc tiếp nhậncủaẤn Độ văTrung Quốc”[40; tr4980].Tướng NeWincủaMiến Điệncho rằng“Chúng ta, bínthứ ba,nếu lămtheo hướng đó córất íthoặc khơng có kết quả”[216; tr.10]. Ơng nhấn mạnhvề vai

trò củangười tham gială“trung lập,thđn thiện văvơ tư”văcảnh bâohọtrânhphí phânai đúng, aisai “nếu chúng ta không thể hiệnlập trườngcủa chúng ta lă trung lập,thđn

thiện văvơ tư.Chúng tađang tìm câchhịa giải,khơngphđn xửvăhai chức năng năykhông đi cùng nhau” [132; tr.123].

Như thế, những người tham giaHội nghị Colomboý thức rõ vềvai trò hạn chếcủa họ lătrung gianvăhoăn toănbiết rằngđề xuấthịa bìnhcủa họsẽkhơng được chấp nhậntrừ khi họthể hiệntrung lậpvă công bằng rõ răng.Tất cảhọđều từ chốiphân xĩtvề đúng, sai củatranh chấpvăkhơng có ý địnhhănh động như mộtphât ngơn viíncủamột trong haibín tranh chấp. Tuy nhiín, khicâc cuộc thảo luận diễn ra, ý

kiến khâc nhaugiữa câc thănh viínbắt đầu bộc lộ.

Khiphiínđầu tiín được mởvăo tối10/12, Ai Cậpđề xuấtmột khu phi quđn sựtrínkhu vựcphía tđybiín giớivới ngun tắc“khơng có lợi íchlênh thổ thơng quahoạt độngquđn sự”vănhư thế có biểu hiệncho thấysự ủng hộẤn Độ. Đề xuất năyđê gặpphải sự phản đốimạnh mẽ từMiến Điệnkhi cho rằng nó khơng thực tế văTrung Quốcđêbâc bỏ. Lần lượt,Ai Cậpphản đốiđề nghịủng hộ Trung Quốcdo Miến Điện văCampuchiađưa raxâc nhậncâc điều khoảncủathỏa thuận ngừng bắncủa Trung Quốcchứa trongcông thứcbađiểmcủa Chu Đn Lai.Sabrykhẳng định“Hội nghị

phảitự dođể lăm chođề nghịngay từ đầukhông phụ thuộc văolậptrường mă hai bínđêđưa ra trước đó”[115; tr340].Quan điểmtrâi ngượcnhaucủaAi Cậpvă Miến

Điệnkhiến nhiềungười nhận xĩt rằngPhong trăo Khơng liín kếtđang bịliín kếtđối vớiẤn Độvă Trung Quốc,Ai Cậpđang ủng hộẤn Độ, Miến Điện văCampuchiaủng hộTrung Quốc.

Hội nghịtiếp tụcbế tắc văo ngăy thứ hai,nhất lăliín quan đếnđề xuấtcủaAi Cậptạo ramộtkhu phi quđn sựởLadakhcó ranh giớiphía bắc văphía đơng của nótrín ranh giới ngăy 8/9, nơi Trung Quốc bắt đầu thực hiện cuộc xđm lược. Chống lại đề xuất năy, Miến Điệnủng hộđiều kiệnngừng bắncủa Trung Quốc rằngranh giới phía đơng bắc của khu phi quđn sự. Sự bế tắc cuối cùngđê được giải tỏavăo ngăy cuối cùngcủa Hội nghị khiSriLanka, IndonesiavăGhana,cùng nhauđưa ra mộtcông thứcmă nội dungđược Ai Cậpđề xuất nhưngđược định nghĩatheo câchphù hợpvới quan điểmcủa Miến Điện. Từ đó, mộtbộ câcngun tắcthống nhấtmă sau đóđược biết đến lăĐề xuấtsâu điểm Colombo.

Sâuđiểmcủa Đề xuất Colombolă:

1. Hội nghịcho rằng sựtồn tạitrín thực tếgiai đoạnngừng bắn lă điểm khởi đầutốt cho mộtgiải phâp hịa bìnhcuộc xung độtTrung Quốc-Ấn Độ.

2. (a) đối với phầnphía tđy biín giới, Hội nghị yíu cầu thực hiệnlời kíu gọiChính phủTrung Quốcthực hiệnrútđồn bốt quđn sựcủa họ20 kmnhưđê được đề nghịtrong bức thưcủa Thủ tướngChu ĐnLaigửi đến Thủ tướng J. Nehrucủangăy 21/11văngăy 28/11/1962.

(b)Hội nghịsẽ lăm mộtkiến nghị línChính phủ Ấn Độđề nghị Ấn Độ giữ vị tríquđn sựhiện có của họ.

(c) Trong khi chờ một giải phâpcuối cùng củatranh chấp biín giới, khu vựcbỏ trống củaviệc rútquđn đội Trung Quốcsẽ lă mộtkhu phi quđn sựđược quản lý bởiđồn dđn sựcủa cả hai bínđượcthoả thuận, khơng ảnh hưởng đếnquyền lợi củasự hiện diệncủa cả Ấn Độ văTrung Quốctrong khu vực đó.

3. Đối vớiphầnphía đơng biín giới, Hội nghị cho rằngđường kiểm soâtthực tếtại câc khu vựcđược cơng nhận bởicảhai chính phủcó thể xemnhư lă một đườngngừng bắnvăo câc vị trítương ứngcủa họ,khu vực cịn lạitrong khu vực năycó thểđược giải quyếttrongcâc cuộc thảo luậntương lai.

4. Đối vớicâc vấn đề củaKhu vực Trung tđm biín giới, Hội nghị cho rằng chúngsẽđược giải quyết bằngbiện phâp hịa bình, khơng sử dụng vũ lực.

5.Hội nghịtinrằng những đề nghịcó thể giúp củng cốlệnh ngừng bắn, thực hiện đầy đủ sẽmở đường chocâc cuộc thảo luậngiữa câc đại diệncủa cả hai bínnhằm mục đíchgiải quyếtcâc vấn đềnảy sinhở vị tríngừng bắn.

6.Hội nghịmongmuốn rằngmộtphản ứng tích cựcđối vớiđề xuất sẽkhơng ảnh hưởng đếnvị thếcủa một tronghai chính phủliín quan đếnranh giới cuối cùng” [54;

tr1-2].

Đề xuất Sâu điểm năynhằmcủng cốngừng bắncho đến khicâc cuộc đăm phântrực tiếp có thểđượcsắp xếpgiữa haibín văđưa ramột gợi ýliín quan đếnviệc bố trí quđn độicho đến khiđi đến giải phâp cuối cùngvề tranh chấpbiín giới.Theoyíu cầu củaHội nghị, Đề xuấtColombođượcgiữ kíncho đến khi được băBandaranaike truyền đạtđầy đủ đến cả haibín tranh chấp với sự hỗ trợ tích cực của câc chính khâchcịn lạitrừTướng NeWin.Subandriohỗ trợbă Bandaranaike tạiBắc Kinh trongchuyến thăm từ 31/12/1962 đến 7/1/1963.OforiAttavăAliSabryđi cùng băđến NewDelhitừ 10 đến 17/1/1963. Như vậy, sự khởiđầu hòa giảiColombođược đânh dấu bằngmộtsự phối hợp tốtvăcường độ cao,hoạt động nhómcủanhững người tham gia.

Phản ứng ban đầucủacả Bắc Kinh văNewDelhithực sựtích cực. Trong chuyến thăm đến Bắc Kinh,băBandaranaikeđạt đượcthănh công với sự chấp nhậncủa Trung

Quốc về câc nguyín tắc. Tương tự như vậy,tạiNewDelhi,bălăm rõnhững đề xuấtđem đến sự hăi lịngcủa Ấn Độvăgợi ramột sự chấp nhậnchính thứccủaJ. Nehru. Đđylă một khởi đầutốt, băBandaranaikechia sẻsự lạc quancủa mình“những đề xuất

năy cuối cùng sẽchứng minh mộtcơ sởchấp nhận được chocâc cuộc đăm phântrực tiếpkhi cả Ấn Độvă Trung Quốc đêphản ứng tích cựcvới chúng”[53; tr.2-3].

Tuy nhiín,Đề xuất năy sớmbịrơi văo tranh luận vă bế tắcdo Trung Quốc không chấp nhận câc giải thíchđược đưa ra tạiNew Delhi ngăy 13/1/1963.ChuĐn Laimiíu tả chúnglăxa lạ vớicâc đề xuấtban đầuđược trình băyởColombovăcâo buộcchúngbị Ấn Độthao túng.

Tuy nhiín, trongmộtthơng câo bâo chí,ơng Subandrio bâc bỏ câo buộcnăy văkhẳng địnhrằngchúng lă mộtphầnkhông thể tâch rờicủaĐề xuất Colombovăcùng một bộcâc giải thíchcũngđê được trao choChính phủ Trung Quốc. SriLankacũngbâc bỏ câo buộcnăy. FelixR.Dias, ngườitừng thâp tùngbăBandaranaikeđến Bắc KinhvăNewDelhi, đê nói vớiHạ việnvăongăy 5/4/1963“khơng cóbất kỳsự khâc biệt

tronglời giải thíchcủaĐề xuất Colombo đê được đưa đếnThủ tướng Chính phủ cảhai nước”[55; tr.1].

Mặc dù J. Nehru tân thănh, dư luận ở Ấn Độ phản đối câc đề xuất của Hội nghị Colombo, hầu hết câc đảng phâi (trừ Đảng Cộng sản) phản đối cả ở trong vă ngoăi Quốc hội. Trong khiBharatiyaJanaSanghcho rằng “Hội nghị Colombo đê

hoăn toănkhông đề cập vấn đềTrung Quốc lă kẻ xđm lược”.SwatantravăPraja của

Đảng Xê hộikhẳng định“câi gọi lăcâc nướcKhơng liín kếtkhơng phải thực sựKhơng

liín kết”[132; tr.136]. Bâo chícũng phản ứngmạnh mẽ chống lại Đề

xuấtColombo.Chỉ cómộtít nhìn thấy chúngđúng đắn, tờ Economic weekly: “Mục tiíucủa Hội nghị Colombokhơng phải lăđưa rabản ân đúng sai trongcuộc xung đột Trung Quốc-Ấn Độ, mă nótạođiều kiệnkhả thichoẤn Độvă Trung Quốcbắt đầu đăm phânđểgiải quyếtcâcvấn đềbiín giới”.Tờ Eastern Economist tại New Delhingăy

14/12/1962viết “lập trườngcứng nhắccủachúng ta (Ấn Độ) trong khi kẻ thù xđm

lượctạo ramột chương trìnhlinh hoạt có thểhạchúng ta trongmột sai lầmngoại giao”[132; tr.136]. Dư luận khơng tin tưởng văo sự tính tơn của Chính phủ,"Nếu

thời gian cần thiếtchocâc cuộc đăm phânđượcsử dụng để chuẩn bị chomục đíchchiến tranh sẽ đạt được tất cả mọi thứ” [132; tr.136].

Trung Quốc cũngkhôngchấp nhậnnhững đề xuấtnăy, đặc biệt lăsau khi Ấn Độcó đượcgiải thíchtốt vềmột sốkhía cạnhquan trọng của chúng. Nếu chấp nhậncâc điều kiệnnăy, câclợi thếmăTrung Quốc đêđạt được sausự xđm nhậpvăoẤn Độsẽvơ hiệu hóa. Trung Quốc sẽ mất mặttrước câc nướcÂ-Phivă giảmuy tín trong việc vận động đểlênh đạotrong khu vựcnăy.Trung Quốc muốn đăm phân trực tiếp mă không phải có điều kiện trước. J. Nehrudứt khơtbâc bỏ đề nghịcủa Trung Quốcvềcâc cuộc đăm phâncó điều kiệnnhư vậyvă khẳng địnhthực hiệntrước tất cả câcnội dungcủa Đề xuấtColombo. Quan điểm của Ấn Độ vă Trung Quốc lă khâc xa vă khó có thể dung hịa. Trung Quốctiếp tụctranh luận, “Nhiệm vụcủaHội nghị Colombolăm trung

gianvăkhôngphđn xử. Những đề nghị năychỉkhuyến câo văkhông phải lă mộtbản ânmăTrung Quốc phảichấp nhận”[112; tr.257]. Ấn Độ vận động câc nước tham gia

Hội nghị Colombo ủng hộ câc quan điểm của họ, theo Ấn Độ phải có bín thắng, bín thua.

Câc đề nghị sửa đổi của cả Trung Quốc vă Ấn Độ đều đê bị Sri Lanka phản đối. Tương tựOforiAttacủaGhanatuyín bố văo23/1/1963, tại Hong kongrằng,

“không cầnTrung Quốcvă Ấn Độđồng ý vớitất cả Đề xuất Colombotrước khi văobăn hội nghị”[55; tr.5]. Cùng quan điểmnăy, Hoăng thđnSihanoukđê nóitại

PhnomPenhrằng“câc vấn đềkỹ thuậtliín quan đếntranh chấp biín giớilăđể Trung

Quốc văẤn Độgiải quyếtvărằng nếuHội nghịcan thiệpnóchỉlăm trầm trọng thímcuộc khủng hoảng”[40; tr.5053].Indonesia cũng quyết định không nhấn mạnh

văoviệc Trung Quốcchấp nhậnđề nghị.

Mặc dùgặp nhiều trở ngạinăy, sâu nướctham dự Hội nghị Colombovẫn kiín trìvới những nỗ lựchịa giảicủa họ trong những năm1963-1964. Bandaranaike,Nasser, SihanoukvăNkrumahvừa thực hiệnnhững nỗ lựccâ nhđn vừatheo nhóm để lăm sống lạiĐề xuấtColombo.

Trong chuyến thămđến Bắc KinhvăNewDelhivăo thâng 1,thâng 2/1963,SihanoukvăOforiAttađóng vai trị nhưcâc điều phối viínkỳ vọng giữahaibín.Sihanouktruyền đạtđến NewDelhisau chuyến thămcủa ôngđến Bắc Kinh

lă Trung Quốcsẵn săngđăm phânbiín giớitạikhu vực phía đôngnếu Ấn Độkhông phản đốiviệc thănh lậpđồn kiểm tracủa họtrongkhu phi quđn sựở khu vựcphía tđy. Tổng thốngNkrumahđề nghịtriệu tậpmột cuộc họp câc quốc giatại Colombo ở cấpNgoại trưởngvăo thâng 10/1963 vớiđại diệncủaẤn Độvă Trung Quốclă quan sât viínđể giải quyếtbế tắcgiữa haibín. Tuy nhiín, đề xuấtcủaNkrumah không nhận đượcbất kỳ phản ứng tích cực năo. Thâng 11/1963, Tổng thốngSukarnođê gợi ýtổ chức một“Bandungthứ hai”tạo thuận lợi choẤn Độ vă Trung Quốc giải quyếtkhimă Đề xuất Colombođê thất bại. Nhưngđề nghịnăycũng không đượccâc nước Khơng liín kếtchấp nhận vì nócóý nghĩarõ răng chuyển giaonhững hịa giảitừ khn khổPhong trăo Khơng liín kếtđến khn khổcâc nước Â-Phi.Thủ tướngAliSabrytới thăm Bắc Kinhtìm kiếm nhữngkhả nănggiải quyết nhữngbế tắcđối với việc rút lui7đồn của Trung Quốctrín ranh giới. Mặc dùkhơng thểthuyết phục Trung Quốctừ bỏđiều kiện tiín quyết lă Ấn Độrút quđnđội khỏi câc đồn trước khi tổ chứccuộc hội đăm, AliSabry đêcó đượcmột sự bảo đảmtừ phía Trung Quốcrằng họ sẽ khơngkhởi động bất kỳhănh động gđy hấnnăo trín biín giớivăthậm chí nếuẤn Độsự khiíu khích,Trung Quốcsẽ chỉhănh động sau khi thông bâocho sâu quốc giatrung lậpvădănh cho họđủthời gian để cố gắng tham gia hòa giải”[132; tr.146].

Mặc dùnhững nỗ lựchịa giải củanhóm trung lập vẫn tiếp tục, khả năng Ấn Độvă Trung Quốcnối lạicâc cuộc đăm phântrực tiếpđê trở nínngăy căng khó khăn. Thơng qua câc hoạt động ngoại giao,Thủ tướng Sri Lanka đê thuyết phụcẤn Độđưa ra cam kếtrằngquđn đội nước năysẽ khơng di chuyển lín đếnđườngMc Mahon.Tuy nhiín, khibă chưa kịptruyền tảithơng tin đóđến Trung Quốc, Trung Quốcđê thiết lập7đồn kiểm tratrong khu vựcLadakh. Đối vớiẤn Độ, nólă một cú sốcnghiím trọngvìviệc thănh lập câcđồn kiểm tratrong khu vựcphi quđn sựsẽ lă mộtchủ đềthảo luậnchung. Vì thế, Ấn Độ đê rút lạisự đảm bảotrước đó.

Câi chết của J. Nehru đê lăm cho Đề xuất Colombo trở nín bế tắc. Lênh đạokế nhiệm ở Ấn Độđê có quan điểmcơng khaithù địchvă chống lạimọicuộc trao đổi vớiTrung Quốc.Nhiều quan chức mớixemĐề xuất Colombochỉ như lă mộtphương tiện đểphỉ bângTrung Quốcchứ không phải lămộtcâch hữu hiệuđể đăm

phânhịa bình. Ấn Độnhấn mạnhviệc Trung Quốcrút quđnlăđiều kiện tiín quyếtchocâc cuộc đăm phântiếp theo.SwaranSingh, Bộ trưởng Ngoại giaoẤn Độđê níu tại Hạ Nghị viện văongăy 25/9/1964, “Chúng tôi sẽkhông đi đếnbăn hội nghịtheo câc điều khoảncủa Trung Quốc”[132; tr.151].

Trung Quốccũngkhông quan tđm đến Đề xuấtColombo.Sau khi hoăn thănhchuyến thăm đến 13quốc gia–Phi, Chu Đn Laiđê rút lạilời đề nghịcủa ơng vềviệc hủy bỏ7đồn trongkhu vựcphía tđyvă nhấn mạnh rằng“NewDelhiphải đếnbăn

đăm phântrước, sau đó Trung Quốc mới xem xĩtviệc cơng bốhủy bỏ7đồn năy”[172;

tr.261].

Như vậy,Đề xuất Colombođêbị vô hiệu giữamột cuộc đấu tranhngoại giaoliín tục củacả Ấn Độ vă Trung Quốc.Ngăy7/9/1964,trín cơ sở củaHội nghị thượng đỉnhCairo,Thủ tướng Ấn Độ, LalBahadurShastridứt khôttun bố rằng“....

mặc dùchúng tôi chấp nhậnĐề xuấtColombo, chúng tơikhơng có đượcmột phản ứngthđn thiện từphía Trung Quốc".Ơng cũng kíu gọi: “Câc cuộc đăm phânthực sựphảiđược giải thơt khỏitất cả câcđiều kiện tiín quyết. Căn cứcủa họ phải lăranh giớithông thường haytruyền thốngvăkhông chấp nhận bất kỳranh giới mớinăo được tạo rabằng vũ lực”[106; tr.9-10].

Tại hội nghị Cairo, Ấn Độ tích cực vận động câc quốc gia Không liín kết ủng hộ quan điểm của mình vă ít nhiều giănh được sự ủng hộ với tun bố “Tơn trọng chủ quyềncủa câc quốc giavă câc vấn đềtoăn vẹnlênh thổcủa câc quốc gia”[167; tr.21]. Ấn Độ đê sử dụng nó để lín ân Trung Quốc xđm lược Ấn Độ lín

Liín Hợp Quốc.

Trước khi Hội nghị Cairo diễn ra, Trung Quốc đê tuyín bố sẵn săngđăm phânbất cứ khi năo,bất cứ đđuvớiĐề xuấtColombolăm cơ sở.Tuy nhiín, ngăy 9/10/1964, Trung Quốc buộc tộiẤn Độkíu gọichống Trung Quốcvă nhận thấyu cầurút 7đồn lă khơng hợp lý. Trung Quốccho rằng“sự tham gia của Thủ tướng Ấn

Độ tronghội nghịcâc nướctrung lậpởCairođanglămbiến dạngvăxuyín tạcquan điểm củaTrung Quốc vềvấn đề biín giớiTrung Quốc-Ấn Độ. Thúc đẩytham vấn giữacâc quốc giatham dự Hội nghị Colombosau lưngTrung Quốclă khơng cơng bằng...

nógđy khó khăn hơncho sâuquốc giaColombo đểtiến hănhhòa giảitrong tương lai”[112; tr.318], [132; tr.154].

Sâunước trong Phong trăo Khơng liín kếtđê tổ chứccâc cuộc thảo luậnkhơng chính thức vềtriển vọngđăm phânthím giữahaibín tranh chấptrín cơ sởđề xuấtColombo. TheobăBandaranaike, “... nhữngtrao đổi quan điểmlăhữu ích nhấtvă chúng tơiđồng ýrằngchúng ta nínkiín trì nhữngnỗ lực chungđểmang lạiđăm phânhịa bình vớiviệc giải quyếttranh chấptrong khu vựcvăthế giới”[57].

Tuy nhiín, đđy lădịpcuối cùngcâc quốc giatham dự Hội nghị Colombotổ chứccâc cuộc thảo luậnkhơng chính thứcliín quan đếnĐề xuất Colombo. Mđu thuẫntạiHội nghị Thượng đỉnhCairođêchặnđứng tất cả câccơ hộihịa giảithím.Cả Trung Quốc vă Ấn Độ đềuphât động mộtcuộc chiến tuyín truyềnchính thứcchống lại nhau. Cuối cùngvăo ngăy 21 vă 22/12/1964,ChuĐn Laiđóngtất cảcâc con đường chocâc cuộc đăm phântrong khn khổĐề xuất Colombovớitun bốtrước phiín họpđầu tiíncủaHội nghịnhđn dđn toăn quốclần thứ bakhi ơnggọiu cầu rút7đồn trong khu vựcphía tđycủa Ấn Độlă “vô cùngkhông hợp lý”.Ơngnói,“chúng ta sẽ khơng rútmột đồn năo hết....nếuẤn Độxâc định khơngcócuộc đăm phân, khơng có vấn đềgì, chúng ta có thểchờ đợi”[132; tr.156].

Đến cuốinăm 1964cả Ấn Độvă Trung Quốcđều không quan tđm đến Đề xuất Colombo. Trung Quốc tập trung chú ýtới những mđu thuẫnnội bộcủa mìnhmă sau năyđê mở đường chocuộc Câch mạngvăn hóa.Ấn Độ cũngchuyển hướngđối phóvớikhả năngngăy căng tăngcủamột cuộc chiến tranhvớiPakistan, mă cuối cùngnổ ravăo thâng 9/1965.Câc nước tham gia Hội nghịhòa giải Colombocũngkhơng cịn quan tđmđến cuộc tranh chấpTrung Quốc-Ấn Độ do sự thay đổiđột ngộtcủa lênh đạo trongphần lớn sâunước. Câclênh đạo mớiởcâc quốc gia năykhông mặn mă với hịa giải nữa.

Như vậy, nhóm sâu nước thuộc Phong trăo Khơng liín kết đê nỗ lực tạo ra một kính hịa giải cho những mđu thuẫn Trung Quốc – Ấn Độ tại Hội nghị Colombo. Trước những thử thâch khó khăn do lập trường cứng rắn của cả Trung Quốc vă Ấn Độ, với quan điểm trung lập hoăn toăn vă không phân xĩt bín năo đúng, bín năo sai,

sâu nước tham dự Hội nghị Colombo đê đưa ra được bản Đề xuất mă ban đầu nó nhận được phản hồi tích cực của cả Ấn Độ vă Trung Quốc. Tuy nhiín, q trình truyền tải nội dung của Đề xuất năy đến Ấn Độ vă Trung Quốc đê gđy ra những hiểu khâc nhau vă nảy sinh những bất đồng. Ấn Độ vă Trung Quốc liín tục phủ nhận lập trường của nhau vă kiín quyết bảo vệ lập trường của mình. Vì thế, cho dù đê có những nỗ lực vừa câ nhđn vừa tập thể cảu câc nước tham gia Hội nghị Colombo nhưng cuối cùng hội nghị đê thất bại. Hội nghị Colombo khơng thể giúp Trung Quốc vă Ấn Độ có được giải phâp hịa bình cuối cùng nhưng cũng góp phần quan trọng văo việc duy trì lệnhngừng bắngiữa Ấn Độ vă Trung Quốc. Đồng thời cũng giúp câc nước Khơng liín kết có được những trải nghiệm quý bâu trong việc giải quyết câc mđu thuẫn, tranh chấp ngay trong chính nội bộ của câc nước năy.

Tiểu kết chương 4

Cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độbùng nổ vă kết thúc đều bất ngờ sau một thâng giao chiến gđy thiệt hai cho cả hai bín, đặc biệt về phía Ấn Độ. Ngăy 21/11/1962, Trung Quốc đơn phương tuyín bố ngừng bắn vă rút quđn đê mở ra một giai đoạn mới lă câc hoạt động đăm phân hịa giải giữa hai nước. Q trình

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 109 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)