Mỹvă câcđồng minh với diễn biếncủa cuộc chiến tranh

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 59 - 72)

2.2 .Bối cảnh quốc tế

3.2.1. Mỹvă câcđồng minh với diễn biếncủa cuộc chiến tranh

Nam  có một vị trí địa chính trị hết sức quan trọng, phía bắc tiếp giâp với Trung Quốc vă Liín Xơ trín một vùng rộng lớn,phía namtiếp giâp với Ấn Độ Dương, có dđn số khổng lồ vă như lă một cầu nối giữa Đông Nam  vă Trung Đông.Nam  trở thănh một trong những điểm tranh chấp ảnh hưởng giữa Mỹ với Liín Xơ, Trung Quốc. Mối quan tđm hăng đầu của Mỹtrong cuộc cạnh tranh năy lă

giữ cân cđnquyền lựcthế giới có lợi cho mình. Mỹ cho rằng Liín Xơ cósức mạnh quđn sựto lớn văđang ngăy căng mở rộng sựchun chếcủa cộng sản.Kiềm chếq trìnhbănh trướng củacộng sản,chốnglại ảnh hưởngcủa Liín Xơlămục tiíubao trùm trong chính sâch đối ngoạicủa Mỹ.Theo đuổicâc mục tiíu năy, năm 1947, Tổng thống Trumanủng hộmột chính sâch mới,chính sâch “Ngăn chặn”. Ơng phât biểu

“Tơi tin rằngchúng ta phảihỗ trợ câc dđn tộc tự do,những người đangchống lạicâc nhómvũ trangthiểu sốhoặc âp lực bín ngoăi,tự quyết định vận mệnh củamình theo câch riíngcủa họ”[208; tr.47].

Do phải tập trunggiải quyết câc vấn đề ở chđu Đu,trong những năm đầuẤn Độđộc lập (1947-1950), Mỹ đêkhông dănhnhiều sự chú ýđếnNam Â, họchorằng Anhcó khả năngvăphải chịu trâch nhiệmduy trìhịa bình văan ninhtại khu vực năy. Sự thắng lợi của Đảng Cộng sản ở Trung Quốcvăsự ra đời nước Cộng hoăNhđn dđnTrung Hoa thâng 10/1949 đê nđng tầm quan trọngcủa Ấn Độ trongmắt người Mỹ. Mỹ cho rằng khi cộng sản nắm quyền cai trị ở Trung Quốc thì Trung Quốc vă Liín Xơsẽ xđm chiếmdọc theo bờ tiểu lục địaẤn Độ vănếuẤn Độ mấtvềphe XHCN thì tất cả câcmục tiíu thực tế, tất cả câckhu vực ở chđu Âsẽ bị mất.Mỹ có rất nhiều động thâi nhằm lơi kĩo Ấn Độ về phe của mình, biến Ấn Độ thănh tiền tiíu chống lại cộng sản.

Khi Trung Quốc can thiệp văo cuộc Chiến tranh Triều Tiín,người Mỹ chorằng cộng sảncó thể thực hiệnmột chính sâchtương tựởNam  vă nếuẤn Độ - quốc gia đơng dđn thứ haitrín thế giới,nằm dướisự thống trị củacộng sảnsẽ tạo thănh mộtmối đe dọanghiím trọngđến an ninh của Mỹ. Hơn nữa, Trung Quốc đêdùng quđn sựxâc lập chủ quyềnđối với Tđy TạngvăTđn Cươngnhững năm 1950- 1951. Vì những lý do đó,chính sâchcủa Mỹ đối vớikhu vực Nam  đượcđânh giâ lạihết sức kỹ lưỡng. Mặt khâc,mối bận tđm chính của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai lă chương trình phục hưng chđu Đu về cơ bản đê được giải quyết.Văo thâng 1/1951,một nghiín cứuviíncủa Hội đồngAn ninh Quốc gia Mỹ nhận định: “Đê đến

lúctheo đuổimục tiíucủa chúng taở Nam Âmột câch mạnh mẽhơn.Chúng tacần đânh giâquan điểm văchính sâchcủa câc chính phủtại khu vựccũng nhưcâc khả

năngvăhạn chếảnh hưởngcủa chúng ta. Hơn nữa,sự sụp đổ củaTrung Hoa Dđn Quốc, mối đe dọacủa Cộng sản Trung Quốc đếnẤn Độ vă sự cđn bằngĐơng Nam Âđê gia tăngtính cấp bâchđểđạt được câcmục tiíucủa chúng tatrong khu vực năy”

[36; tr.10].

Với Mỹ,Nam Âquan trọngkhông phải vì lă nơi cung cấpnguồn ngun liệucần thiết chocơng nghiệp của Mỹ, cũng khơng phải lă lối thôtchonguồn vốnthặng dưcủa Mỹhay lă thị trườngtiíu thụhăng hóa của Mỹ. Tầm quan trọng của Nam  lă khi được đặt trong vùng lđn cận, lă cầu nối giữaĐông Nam  vă TrungĐông, haikhu vực măMỹ vă câc nước phương Tđycólợi ích chiến lượcvăkinh tếquan trọng.Lợi ích của Mỹ tại Đơng Nam  gồm: Thứ nhất,câc quốc gia năyđược tiếp giâp với cường quốc Cộng sản. Thứ hai,họ sản xuấtvật liệu chiến lượcnhư cao suvă thiếc.Thứ ba,lă vựa lúa lớn trín thế giới. Thứ tư, kiểm sơt Cộng sảntại Đơng Nam Âcó thểgđy nguy hiểm chotoăn bộ khu vựcTđy Thâi Bình Dươngvămối đe dọanghiím trọng đối vớian ninh củaAustralia, NewZealand vă khó khănđể bảo vệHăn Quốc, Nhật Bản vă Đăi Loanchống lạisự xđm lượccủa Cộng Sản [208; tr.129]. Cịn với Trung Đơng, trước hết, nó cung cấp một lượng lớn dầu mỏ cho Mỹ, Tđy Đu vă Nhật Bản; mặt khâc, Trung Đông lă cầu nối đường biển vă đường hăng không của ba lục địa Â, Phi, Đu.Nếu Nam  thuộc quyền kiểm sôt của Liín Xơ hoặc Trung Quốc sẽ đe dọa nghiím trọng tuyến đường nối giữa Đông Nam  với Trung Đông vă câc tuyến đường hăng hải, hăng không quan trọng.

Mong muốncủa MỹtạiNam  lă xđy dựng vị trítối ưu có khả năng hỗ trợMỹvă câc đồng minhcủa mìnhcả trong thời bìnhcũng nhưtrong trường hợp cóchiến tranh, đồng thờingăn chặnLiín Xơhỗ trợquđn sựtrực tiếphoặc giân tiếp đến khu vực năy. Mỹ tìm câchđể đạt đượchai mục tiíu, đó lă: ngăn chặnNam Ârơi văo pheXHCN văđưaẤn Độtrở thănh đồng minh trong phe chống cộng sản. Nam  có hai quốc gia có vị trí vă tầm ảnh hưởng lớn lă Pakistan vă Ấn Độ. Một mặt, Mỹ đê xđy dựng thănh công liín minh với Pakistan từ những năm 1950. Mặt khâc, Mỹ cho rằng,Ấn Độ có quy mơ rộng lớn, vị trí địa lý quan trọng, thể chế dđn chủ vă sự ổn định chính trị tương đối, đóng vai trị quan trọng trong việc duy trì cân cđn quyền

lực ở Đông Nam  vă Trung Đông.Bowles, Đại sứ Mỹ tại Ấn Độ 1951 - 1953, nhận xĩt “nếu Ấn Độ trở thănh Cộng sản, toăn bộ khu vực rộng lớn từ Cairo đến Tokyo

sẽ gặp nguy hiểm lớn.Chúng ta sẽ bị cắt đứt hoăn toăn nguồn tăi nguyín phong phú nhất thế giới vă cuối cùng phải đối mặt với sự gia tăng nguy hiểm của Cộng sản”[113; tr.194].

Người Mỹ cũngchú trọng đếnphât triển kinh tếcủa Ấn Độ.Mỹ cho rằng, một trong những mục tiíucủa Trung Quốckhi tấn cơngẤn Độlă nhằm phâ hủy cơ sở vật chất, công cuộc xđy dựng đất nước, gđy rasự giân đoạnkinh tếở Ấn Độđồng thời phât triển cộng sản xuống Nam Â.Vì vậy,Mỹđêquan tđm đếnmối quan hệ giữakinh tếcủa Ấn Độvăsự mở rộng củachủ nghĩacộng sản. Văo thâng 9/1951,mộtbâo câo của CIAđênhận định:“Nếukinh tế Ấn Độtiếp tục suy thôi thì nó sẽ tạo thuận lợi

chonhững người cộng sảnẤn Độ, đặc biệt lă nếu được hỗ trợcủacộng sảnTrung Quốc, nắm quyền kiểm sơtChính phủ Ấn Độ”[113; tr.187-188].

ChesterBowlescho rằng,nếu Ấn Độthất bại, người dđnchđu Âsẽ mất niềm tin văo nền dđn chủ Ấn Độ, vốn có lợi thế từtình hữu nghịvới phương Tđy, có cân bộ kỹ thuậtđược đăo tạovăcâc dịch vụdđn sựtốt,đê thất bại trong việcbảo hộ người dđn của họ.Nếuđiều đó xảy ra, cân cđn quyền lựcthế giớisẽthay đổivề phíaMoscow [116; tr.58].

Mỹcòn quan tđm đếnsự ủng hộngoại giaomăcâcnước Nam  có thể dănh cho Mỹtại Liín Hợp Quốcvă câc diễn đănquốc tế. Họ cho rằng câc nhă lênh đạo Ấn Độ văPakistancóuy tín lớntrín khắpchđu  văsự ủng hộvề mặt ngoại giaocủacâc nước năytrong tương lai vătại Liín Hợp Quốclă rất quan trọng [113; tr.161].

Từ những phđn tích trín có thể thấy Nam  nói chung, Ấn Độ nói riíng, có một vị trí địa chính trị rất quan trọng vă lă mục tiíu, lă điểm nóng tranh chấp giữa Mỹ vă đồng minh với Liín Xơ vă Trung Quốc. Chính yếu tố năy quyết định những chính sâch cũng như phản ứng của Mỹ liín quan đến câc biến động ở đđy. Điều năy thể hiện nổi bật thơng qua cuộc chiến tranh biín giới Ấn Độ-Trung Quốc.

Hợp tâc Mỹ - Ấn Độ khi chiến tranh Trung Quốc - Ấn Độ bùng nổ

tronglịch sử ngoại giaocủa Ấn Độkể từ năm 1947.Nó đê dẫn đếnsự thay đổilớn trongchính sâch đối ngoạicủa Ấn Độnói chungvă trong quan hệẤn Độ - Mỹ nói riíng. Trước khi xảy ra cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ 1962, quan điểmcủa Ấn Độ vă Mỹvề việc đối phó với nhữngmối đe dọatừ Trung Quốc lă rất khâc nhau. Trướcsức mạnhvă tầm ảnh hưởng của Trung Quốc,Mỹđặttrọng tđm văoan ninh tập thể,trong khi đó,Ấn Độchủ yếutập trung văo chính trịvă ngoại giao. Mặt khâc, Ấn Độxemquan hệquốc phòng giữa MỹvớiPakistanlămối đe dọatrực tiếpđến an ninhcủa riíng mình.Thâng 12/1961, Ấn Độ giải phóng Goa khỏi Bồ Đăo Nha – một đồng minh của Mỹ, đê gđy ra những phản ứng gay gắt từ Mỹ. Ngoại trưởng Mỹ John Foster Dulles gọi Goa lă một tỉnh chđu  của Bồ Đăo Nha.Adlai Stevenson, Đại sứ Mỹ tại Liín Hợp Quốc, thơng bâo cho Hội đồng Bảo an rằng việc khơng lín ân hănh động xđm lược của Ấn Độ có thể kết thúc bằng câi chết của Liín Hợp Quốc [159]. Quan hệ Mỹ - Ấn Độ căng thím xấu đi khi Ấn Độ mua mây bay MIG-21 của Liín Xơ. Vì câc lý do năy, mối quan hệgiữa Ấn Độ với Mỹ gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí câch biệt.Tuy nhiín, khi cuộc chiến tranhbiín giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962 bùng nổ, sự khâc nhaugiữa câc chính sâch của Mỹ vă Ấn Độ được thu hẹp rất nhiều, đến mức dường như biến mất. Trín thực tế,trong một thời gian, hai nướcdường như ởtrong một liín minhkhơng chính thức.

Khiquđn đội Trung Quốctấn côngẤn Độtại Ladakhvăongăy 20/10/1962,câc quan chức ởDelhi, WashingtonvăLondonđều bị sốc. Ngăy 21/10,Bộ Ngoại giao Mỹ tuyín bốrằng Mỹ “đê bị sốc vớihănh độngbạo lựcvă hung hăngcủaCộng sảnTrung

Quốcđối với Ấn Độ”[48; tr.613]. Câc cơ quantình bâo phương Tđychorằng,mùa

đôngở Himalayalạnh lẽosẽ giúp ngăn chặn bùng nổ chiến tranh.Vì thế, Mỹ vă Anh khơng cókế hoạch dự phịngđể đối phó vớimột cuộc chiến tranhbiín giới Trung Quốc - Ấn Độ. Câc bâo câo gửi tớiWashingtonvăLondon cho thấyQuđn đội Trung Quốc đê tấn công vă đẩy quđn đội Ấn Độvăo sđu lênh thổ Ấn Độ.Tổng thốngMỹ, JohnKennedyvă Thủ tướngAnh, HaroldMacmillan có cùng quan điểm rằng vấn đềcủa Ấn Độđê tạo ra mộtcơ hội tuyệt vờichohọthay đổi động lựcchính trịcủatiểu lục địa Ấn Độ.Sử dụngviện trợđể đạt đượcmục tiíu tiến gần tớiẤn Độvă đưa Ấn Độ

trânh xa cộng sản, ngả về phía Mỹ vă phương Tđy.

Về ngoại giao

Jawaharlal Nehruđê yíu cầusự hợp tâc ngoại giao từ Mỹ vă nhận được sự đâp lại hết sức nồng nhiệt. Sự kiện đầu tiín chính lă lập trường của Mỹđối vớinhững tuyín bốvề biín giớicủa Ấn Độ trongkhu vựcphía đơng được Galbraith, Đại sứ Mỹ tại Ấn Độ,đưa ravăongăy 27/10,“đườngMc Mahonlă biín giớiquốc tếđược cơng

nhậnvăđược chấp thuận bằng việc sử dụnghiện tại. Chúng tơi coinó như lăbiín giớiphía bắc của vùngNEFA”[48; tr.615]. Trongmộtcuộc tranh luậntại Liín Hợp

Quốc, đại diệncủaMỹ lă AdlaiStevensonđê tìm câch thu hútsự chú ý đếncuộc xđm lược củaTrung Quốcđối với Ấn Độ.Trong băi phât biểucủa mình, ơngnói: “Trung Quốc lămộtchế độ độc tăi, tư tưởng vă mục đích của nólăquyền lực. Nó lăchủ nghĩa đế quốcmới, chủ nghĩa thực dđnmới,đang tìm câchtạo ra mộtđế chế mớikhơngchỉ ở chđu Âvăphâ hủy hy vọngtự dotrín toăn thế giới”[193; tr.95].

Bín cạnh đó,J. Nehru cũng yíu cầu Mỹ đảm bảo rằngPakistankhôngtấn công Ấn Độtrong thời gian diễn ra cuộc chiếngiữa Ấn Độ vớiTrung Quốc.Đâp lại,Tổng thốngMỹ, Thủ tướng AnhvăShah (vua)Iranyíu cầuTổng thống Pakistankhơng lămbất cứ điều gìgđy nhiễu vă đânh lạc hướngsự chú ýcủa Ấn Độ.Tổng thốngKennedyđê gửiphâi viíntới Pakistan. Đại sứ Mỹ tạiPakistan,McConaughyđênỗ lực đểcómột sự bảo đảmtừnhă lênh đạo PakistanrằngPakistansẽ khôngtấn công Ấn Độtrong khi cuộc chiến tranhgiữa Ấn Độ với Trung Quốc đang diễn ra.Ông đê gặpBộ trưởng Ngoại giaoPakistan, MuhammadAliBogra,tại Rawalpindiđể xâc nhậnlời camkết chính thức. MuhammadAliđê nhất trírằngTrung Quốcchính lămột mối đe dọalớn hơnLiín Xơvă rằng Ấn Độ khơng cần lo ngạitừphía Pakistan.Ơngcũng nói vớiĐại sứ Mỹrằng một khitranh chấptại Kashmir được giải quyết, cả Ấn Độ văPakistancó thể cùnghợp tâc chống lạicâcđe dọacủa cộng sảntừ phía bắc [116; tr.135].

Những tuyín bố vă những hoạt động ngoại giao của Mỹ thể hiện sự ủng hộ Ấn Độ như: lín ân Trung Quốc xđm lược Ấn Độ, cơng nhận đường MC Mahon lă hợp phâp, u cầu Pakistan khơng được lăm xấu thím quan hệ với Ấn Độ trong khi cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ xảy ra, có tâc động lớn đến cuộc

chiến tranh Trung Quốc – Ấn Độ; chúng tạo ra sự khích lệ lớn đối với Ấn Độ vă cho phĩp Ấn Độ tập trung lực lượng cho cuộc chiến chống Trung Quốc.

Về quđn sự

Ngay sau khicuộc chiến tranhbùng nổ, quđn đội Ấn Độ thất bại thảm hại vă không thểchống lạiquđn đội Trung Quốc.Sâu ngăy sau,J. Nehruphât đi lời kíu gọi“Hỗ trợ vă thơng cảm” đến tất cảnguyín thủ quốc giatrín thế giới (trừ Bồ Đăo Nhavă Nam Phi),khẳng định Ấn Độchiến đấunhằmloại bỏsự lừa dối, che đậyvăvũ lựctrongquan hệ quốc tế [49; tr.276].

Người MỹcoiTrung Quốc lă kẻ thù,người Ấn Độxem Mỹ lăngười ủng hộđâng tin cậy nhấtđể chống lại Trung Quốc. Nehruhiểu mình rất cần sự giúp đỡ của Kennedynhưng không muốn bị coi lă từ bỏ ngun tắc trung lập mă ơng rất dăy cơng xđy dựng vă tự hăo.Nehru đặc biệt không muốn tham gia một liín minh quđn sự của Mỹ.Vì thế, J. Nehrugửilời kíu gọichungtới tất cả câc nước, cả Liín XơvăMỹ.Ngăy 27/10/1962, khi chuyển đến Tổng thống Mỹ bức thư của Thủ tướng Ấn Độ, Đại sứẤn Độ tạiMỹ,B. K. Nehru, nói với Tổng thốngKennedyrằng:“Sau một thời gian dăitheo

đuổi chính sâchtrung lập rất khó để Thủ tướng Chính phủ Ấn Độđưa ra mộtyíu cầu trực tiếpcâc loại vũ khítừ Mỹ” [116; tr.95].Ơnghy vọng, Tổng thốngMỹ sẽcung cấpviện trợ

quđn sự trín cơ sởmột sự thơng cảm chứ khơng phải vìmột liín minh. Tổng thống Kennedy trả lời, “tôi hiểu” vă nói thím rằngơngkhơngmuốnlợi dụng tình trạng“bất

hạnh”đểĩp buộc Ấn Độ tham gia văomột liín minh. Ngăy hơm sau, Tổng

thốngKennedyđê viết một bức thư cho Nehru đảm bảo rằng Mỹ hoăn toăn ủng hộ Ấn Độ chống lại cuộc tấn công của Trung Quốccả vật chất vă tinh thần“Chúng tơi hết lịng cảm

thơngvới câc bạntrong tình trạng năy. Câc bạnđêthể hiệnsự nhẫn nhịnvăkiín nhẫnmộtmức độấn tượngtrong việc đối phóvớiTrung Quốc. Câc bạnđêthực hiệntất cảnhững gì câc lênh tụtơn giâolớn đêkíu gọivă q íttín đồ của họđê có thểlăm được”

[201; tr.364].

Sau khinhận được thư củaTổng thống Mỹ với nội dungsẵn săng cung cấp viện trợ, ngăy29/10, Thủ tướng J. Nehru tuyín bốchấp nhậnviện trợ quđn sự từ Mỹ. Trong cuộc gặpGalbraith, Nehru nói rằng Ấn Độ “thực sự phải có viện trợ vă sẽ

phải đến từ Mỹ” vì Liín Xơ sẽ khơng cung cấp câc mây bay MIG-21 như đê hứa. Ấn Độ xin một lượng vũ khílớncủaMỹ, bao gồm12phi độimây bay chiến đấutrong mọi thời tiết, haiphi độimây bay nĩm bomB-47 do phi hănh đoăncủa Mỹ lâiđểtấn cơngcâc vị tríở Trung Quốcvăyíu cầu Mỹ giúp đỡ xđy dựngmộtlâ chắnradarcho câc thănh phốcủa Ấn Độ [205]. Galbraith nói với đại sứ Anh vă Canada tại New Delhi rằng Ấn Độ đê yíu cầu viện trợ quđn sự vă Kennedy đê đồng ý cung cấp;cả hai đều yíu cầu câc chính phủ của họ ở London vă Ottawa tham gia văo giúp đỡ Ấn Độ [190; tr.120].

Mỹ vă đồng minh phương Tđyđê thể hiện sự hưởng ứng với nhữnghănh độngmạnh mẽ trước kíu gọi củaẤn Độ. Một mặt, họ lín ânTrung Quốc, mặt khâc, nhanh chóng cung cấp viện trợ quđn sự cho Ấn Độ. Mây bay Boeing 707 của Không quđn Hoa Kỳ (USAF), bay từ câc căn cứ ở chđu Đu vă Thâi Lan, bắt đầu vận chuyển vũ khí vă đạn dược đến Ấn Độ.Đến ngăy 2/11, tâm chuyến bay mỗi ngăy mang theo 20 tấn vật tư gồm vũ khíbộ binh, súng cối vă phâo sângđến Calcutta. Câc mây bay C-130 của Khơng quđn Mỹ sau đó đê vận chuyển vũ khí từ Calcutta đến câc sđn bay gần tiền tuyến[190; tr.121]. Do đó, câc thiết bị bộ binh cơ bản đê được vận chuyển nhanh chóng để giúp quđn đội Ấn Độ. Chỉ văi ngăysau khi mởđường cung cấp, Mỹ đê gửicâc thiết bịkhẩn cấpchoquđn đội Ấn Độgiâ trịvăi triệuUSD. Sau khi giải quyết xong cuộc khủng hoảngtín lửa Cuba, một số cố vấncủaKennedyhối thúcmở rộngviện trợchoẤn Độvă cho rằngđó lă chống lại sự bănh trướngcủa Trung Quốc khi Liín Xơ bị mắc kẹt ở giữa.Tuy nhiín,Tổng thống Kennedycho rằng ơngthấykhơng có lợi choẤn Độ,Mỹ haychothế giới tự dotrong việc tạo ra cuộc chiến năy [116; tr.96].

Kennedy không đưa quđn đội tham chiến trực tiếpmă ưu tiíncung cấpđạn dược, vũ khí, phương tiện chiến tranh choẤn Độ. Đầu thâng 11, Mỹ,Anh văCanadabắt đầuthảo luậnvề một chương trìnhphối hợpviện trợ quđn sựchoẤn Độ. Mỹ đồng ý thanh toânđối với thiết bịquđn sự bằngđồng Rupee.Chuyến khơng vậnđầu tiín với câc loại vũ khícơ độngcó trị giâ hăngtriệuUSDđược chuyển tớiNEFAngăy 12/11 [48; tr.616].

KhiTrung Quốc tiếp tụctiến quđnhướngtới vùng đồng bằngAssam, chính phủ Ấn Độtrở nínhoảng loạn. Bộtrưởng Quốc phịngẤn Độđê phải đưa ra u cầutất cả câc loạivũ khí.J. Nehruđê kí u cầu đó văgửiđến Mỹ, Anhvă Liín Xơ. Trước thảm họamăcuộc tấn côngcủa Trung Quốcvăo ngăy 16/11,TướngBM.Kaul cho rằngnếu khơng cósự giúp đỡ lực lượngquđn sựtừ Mỹthì quđn độiTrung Quốc sẽ tiếp tục tiến sđu văo Ấn Độ. T.T.Krishnamachari, Bộ trưởng kinh tế vă hợp tâc quốc phịng Ấn Độ, u cầu Đại sứ Mỹchomây baytiím kích đânh chặnđể bảo vệCalcutta trânh khỏi mọi khả năngnĩm bom từ Trung Quốc, cũng nhưmột khoản vaynửa tỷUSD.Ngăy hơm sau,câc quan chứcẤn Độu cầumây bay vận tảicủa Mỹ di chuyểnquđn đội Ấn Độtừ biín giớiPakistan ở phía tđylín phía NEFAvă câc mây baynăy trực tiếp docâc phi hănh đoănMỹđiều khiển.

Khi chiến tranh mới bùng nổ, J. Nehrumiễn cưỡngmờigọi câc lực lượng vũ trangnước ngoăiđến bảo vệẤn Độ. Tuy nhiín, quđn Ấn Độ liín tiếp bị thất bạitrín chiến trườngđỉnh điểm của cuộc khủng hoảng văo ngăy 19/11. Đại sứGalbraithghitrongnhật ký của mình: “Đó lă ngăycuối cùng trongsự hoảng loạn

ởDelhi, lần đầu tiín tơitừng chứng kiếnsự tan rê củatinh thầncông chúng. Nỗi sợ hêi bao trùmvă những tin đồn như: người Trung Quốc đêchiếmTezpur, thậm chílính dùTrung Quốc được thả xuống thủ đô, TướngKaulđê bịbắt lăm tù binh” [128;

tr.487].

Khơng cịn lựa chọn năo khâc, ngăy 19/11,Nehru đê viết hai bức thư cho Kennedy kíu gọisự can thiệptrực tiếp của Mỹ.Ngoăi câc mây bay chiến đấu vă hệ thống radar do người Mỹ điều khiển, Nehru cũng yíu cầu hai phi đội Mây bay nĩm bom B-47 tấn công ở Tđy Tạng.Ấn Độ cũng muốn gửi ngay câc phi cơng vă kỹ thuật viín sang đăo tạo tại Mỹ để vận hănh câc mây bay nĩm bom phản lực tầm xa tinh vi năy. Trong bức thứ hai Nehru đê yíu cầu Kennedy cung cấp khoảng 350 mây bay chiến đấu vă phi hănh đoăn: 12 phi đội mây bay chiến đấu với 24 mây bay phản lực trong mỗi phi đội vă hai mây bay nĩm bom. Cần ít nhất 10.000 nhđn viín để vận hănh câc mây bay phản lực, hỗ trợ radar vă tiến hănh hỗ trợ hậu cần cho hoạt động của mây bay phản lực [190; tr.138].

Do tình thế khẩn cấp, ngăy 20/11/1962, Nehru kíu gọi Mỹ can thiệp trực tiếpvới câc phi đội mây bay nĩm bom vă mây bay chiến đấu tổ chức câc trận đânh chống lại quđn độiTrung Quốc trín lênh thổ Ấn Độ nếu họ tiếp tục tiến línvă bảo vệ câc thănh phố của Ấn Độ. Theo Chester Bowes, J. Nehru kíu gọi Mỹ “chuyển giaongay lập tứcmười bốnphi độimây bay chiến đấuđể bảo vệcâc thănh phốphía bắc Ấn Độvăba phi độimây bay nĩm bomgiúpẤn Độtấn cơngđườngliín lạccủa Trung Quốc”[48; tr.617].

Ngăy 20/11/1962, Galbrairh viết lă ngăy hoảng loạn tột độ ở New Delhi, sự tan rê của tinh thần quần chúng vă những tin đồn hoang đường nhất. Galbrairhgửi gấpba khuyến nghị cho Washington: tăng cường vận chuyển hăng khơng, gửi thím ngay lập tức mười hai mây bay vận tải C-130vă gửicâc tău chiến của Hạm đội bảy văo Vịnh Bengal. Galbraith tin rằng điều cần thiết lă phải biểu thị rất rõ răng sự ủng hộ của Mỹ đối với Ấn Độ vă một nhóm tâc chiến tău sđn bay của Hải quđn Mỹ sẽ

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 59 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)