Đânh giâ được vă mất củaTrung QuốcvăẤn Độ quacuộc chiến tranhbiín

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 138 - 199)

2.2 .Bối cảnh quốc tế

5.5. Đânh giâ được vă mất củaTrung QuốcvăẤn Độ quacuộc chiến tranhbiín

biín giới năm 1962

Cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962 vừa gđy ra cho Ấn Độ vă Trung Quốc những tổn thất, mất mât to lớn nhưng cũng để lại cho những nước năy những điều có lợi.

Trước hết, đânh giâ những mất mât của cả hai phía

Về phía Ấn Độ,cuộc chiến tranh biín giới với Trung Quốc năm 1962 gđy ra

tổn thất.Thứ nhất, Ấn Độ lă nước bại trận trín chiến trường. Những con số nói về người chết, bị thương, người bị bắt lăm tù binh đều cao hơn phía Trung Quốc rất nhiều; câc đồn bốt trong chính sâch “Tiến lín phía trước” dọc biín giới phía đơng bắc với Trung Quốc bị phâ hủy hoăn toăn; sự hoang mang, tuyệt vọng từ những người lính, những người chỉ huy ngoăi chiến trường, sự hoảng loạn của dđn chúng không chỉ ở vùng chiến sự, vùng xa xơi mă nó cịn được thấy rất rõ ngay tại thủ đô Delhi. Sự tuyệt vọng còn xảy ra cả ở những người đứng đầu quđn đội, đứng đầu đất nước như Bộ trưởng quốc phòng, Thủ tướng J. Nehru,… Thứ hai, sau cuộc chiến

tranh năy, một phần đất tại Kashmir còn đang tranh chấp đê bị Pakistan đưa văo Hiệp định biín giới với Trung Quốc vă chuyển sang lênh thổ Trung Quốc trín 5.000 km2. Thứ ba, cuộc chiến tranh biín giới với Trung Quốc năm 1962 đê thúc đẩy

quan hệ Trung Quốc – Pakistan ngăy căng gắn kết vă nó trở thănh một mối đe dọa thường trực đến từ hai quốc gia lâng giềng lớn ở phía bắc vă Tđy. Thứ tư, cuộc

chiến tranh biín giới với Trung Quốc năm 1962 cũng lăm cho Ấn Độ khơng cịn giữ được chính sâch trung lập hoăn toăn. Ấn Độ buộc phải tìm kiếm những sự hỗ trợ từ bín ngoăi vă như vậy chắc chắn Ấn Độ sẽ bị những răng buộc kỉm theo những sự

ủng hộ về ngoại giao, kinh tế, quđn sự mă những nước lớn giúp đỡ. Qua đó Ấn Độ cũng mất đi những hình ảnh trung lập trong sâng trong mắt câc nước thuộc thế giới thứ Ba. Thứ năm, những thiệt hại lớn về kinh tế do cuộc chiến tranh năy gđy ra giân tiếp vă trực tiếp. Từ những tăn phâ về cơ sở vật chất, đường giao thơng, cơng trình cơng, nơng nghiệp, được nhìn thấy ngay trong cuộc chiến đến những hậu quả lđu dăi của nó. Thứ sâu, chính phủ Ấn Độ bị giảm niềm tin trong dđn chúng. Việc chính phủ của Thủ tường J. Nehru khơng có chuẩn bị, hoăn toăn bị động, hoang mang, bị thất bại nhanh chóng trước sự tấn cơng của Trung Quốc đê lăm cho dđn chúng Ấn Độ có câi nhìn khâc, sự hoăi nghi về chính sâch bất bạo động, chính sâch trung lập vă chủ nghĩa lý tưởng mă Thủ tướng J. Nehru đang theo đuổi. Họ khơng cịn hoăn toăn ủng hộ mọi chính sâch của Thủ tướng Nehru như trước nữa.

Về phía Trung Quốc, việc gđy ra cuộc chiến tranh biín giới với Ấn Độ đê

gđy cho Trung Quốc những tổn thất nhất định, mặc dù ít nhiím trọng hơn Ấn Độ.Trước hết, cũng như Ấn Độ, chiến tranh đê cướp đi vă lăm thương tích hăng ngăn người, thiệt hại lớn về vũ khí, phương tiện chiến tranh đến những cơ sở vật chất phải đổ văo cuộc chiến. Thứ hai, có lẽ đđy lă mất mât lớn hơn mă câc nhă lênh đạo Trung Quốc phải gânh chịu sau khi gđy ra cuộc chiến tranh biín giới với Ấn Độ năm 1962. Từ câch Trung Quốc chuẩn bị, tuyín truyền đến câch chọn thời điểm, tổ chức tấn cơng đến việc rút quđn vă câc u sâch của Trung Quốc đê lăm cho lênh đạo câc nước trín thế giới chợt tỉnh ra vă đânh giâ lại về Trung Quốc. Trung Quốc đê lộ rõ bản chất của mình vă tham vọng chống lại Liín Xơ, khơng cịn coi trọng Liín Xơ. Câc nhă lênh đạo Liín Xơ đê phải đânh giâ lại chính sâch với Trung Quốc vă ngăy căng trở nín đối đầu hơn với Trung Quốc. Đó lăsự mất mât sớm mă Trung Quốc phải nhận lấy. Đối với câc nước lâng giềng của Trung Quốc, cuộc chiến tranh năy cho thấy sự hung hăng của Trung Quốc vă tất nhiín họ cũng sẽ buộc phải rút ra những băi học cho riíng mình vă có giải phâp tương ứng trong mối quan hệ với người hăng xóm khổng lồ năy. Những tính tơn ngoại giao, quốc phịng buộc phải có sự cđn nhắc mạnh mẽ hơn để trânh việc Trung Quốc tuyín truyền xuyín tạc lđu dăi vă chuẩn bị cho câc cuộc chiến tranh trong tương lai. Những chính sâch quốc

phịng cũng cần được tính đến để đối phó với Trung Quốc. Như thế, có thể đânh giâ sự mất mât của Trung Quốc qua cuộc chiến tranh với Ấn Độ đó lă sự “lộ mình quâ sớm” để rồi câc nước tập trung đề phòng.

Bín cạnh những mất mât, cả Ấn Độ vă Trung Quốc đều thu được những điều có lợi cho mình

Về phía Trung Quốc,trước hết, việc gđy ra cuộc chiến biín giới với Ấn Độ

đê giúp Trung Quốc ghi điểm trong mắt người Pakistan, “kẻ thù của kẻ thù lă bạn” qua đó giúp quan hệ Trung Quốc vă Pakistan dần gần nhau vă từng bước trở thănh liín minh, đối tâc chiến lược quan trọng của nhau tạo thănh hai gọng kìm hướng văo Ấn Độ. Đđy có thể lă thắng lợi lớn nhất của Trung Quốc thông qua cuộc chiến tranh năy. Thứ hai, từ sự xích lại gần với Pakistan giúp cho việc giải quyết vấn đề biín giới giữa Trung Quốc vă Pakistan trở nín thuận lợi vă nhanh chóng hơn, dễ nhượng bộ hơn. Cụ thể của quan hệ năy lă Hiệp định biín giới Trung Quốc – Pakistan được ký kết, trong đó Trung Quốc được lợi về lênh thổ mă Pakistan cắt từ vùng đất Kashmir đang tranh chấp với Ấn Độ cho Trung Quốc. Thứ ba, việc gđy ra chiến tranh với Ấn Độ đê giúp câc lênh đạo của Trung Quốc thực hiện một phĩp thử đối với phản ứng của Liín Xơ vă qua đó đânh giâ được chính sâch với Liín Xơ. Từ sự phản ứng của Liín Xơ, Trung Quốc cịn chứng minh vă lăm xấu hình ảnh của Liín Xơ trong mắt câc đối tâc của Liín Xơ. Lăm xấu Liín Xơ chính lă một mục tiíu quan trọng của Trung Quốc nhằm thay thế vai trị của Liín Xơ trong pheXHCN vă phong trăo giải phóng dđn tộc. Thứ tư, Trung Quốc tấn công vă gđy ra cho Ấn Độ tổn thất nặng nề, Ấn Độ phải tìm sự giúp đỡ từ Mỹ vă phương Tđy đê lăm giảm uy tín của đường lối trung lập mă J. Nehru vă Chính phủ Ấn Độ đang theo đuổi mă Trung Quốc tun truyền trước đó lă giả tạo. Thứ năm, bối cảnh trong nước Trung Quốc đang gặp vơ văn khó khăn, việc gđy chiến với Ấn Độ cịn giúp chính quyền đânh lạc hướng sự chú ý của dđn chúng. Chính quyền Trung Quốc dùng những luận điệu tuyín truyền Ấn Độ xđm lược Trung Quốc vă Trung Quốc phải “phản công tự vệ” để thu hút sự chú ý chống lại quđn xđm lược mă quín đi những đói khổ mă những sai lầm của cuộc “Đại nhảy vọt” đang gđy ra cho nhđn dđn Trung Quốc.

Khởi dậy tinh thần dđn tộc để che dấu những hạn chế của nền kinh tế chỉ huy vă những mđu thuẫn xê hội trong nước. Đồng thời còn lăm tạm lắng mđu thuẫn nội bộ của Đảng cộng sản Trung Quốc về con đường xđy dựng đất nước.

Về phía Ấn Độ, sau cuộc chiến tranh với Trung Quốc, Chính phủ Ấn Độ

cũng có được những điều lợi cho mình. Thứ nhất, cuộc chiến tranh năy giúp Nehru bừng tỉnh vă hiểu rằng khơng có chủ nghĩa lý tưởng mă mình đang theo đuổi. Chủ nghĩa lý tưởng với việc tin văo tình anh em cùng chiến hăo chống đế quốc lă viển vông vă cần phải loại bỏ. Thứ hai, việc bị Trung Quốc bất ngờ tấn công, cho dù

trước đó trong suy nghĩ của ơng Trung Quốc sẽ khơng bao giờ tấn cơng Ấn Độ, đê giúp Nehru có được băi học trong mối quan hệ với chính người hăng xóm ln ríu rao về năm ngun tắc chung sống hịa bình,…lại sẵn săng tấn cơng mình. Thứ ba, việc Liín Xơ khơng thể giúp đỡ Ấn Độ ngay lập tức đê giúp Thủ tướng Nehru cũng rút ra được băi học trong mối quan hệ với nước lớn. Không thể quâ kỳ vọng văo sự giúp đỡ của họ. Qua đó Nehru cũng có điều chỉnh trong chính sâch đối ngoại của mình. Thứ tư, việc q chủ quan, khơng có bất cứ phịng bị hay chuẩn bị cho một cuộc đối đầu quy mô lớn dẫn đến quđn đội Ấn Độ nhanh chóng bị “nghiền nât” tại vùng biín ải đê giúp Nehru rút ra băi học về việc phịng bị. Trong cuộc tìm kiếm sự chung sống hịa bình của mình, J. Nehru khơng củng cố quốc phịng của đất nước vă khơng coi Trung Quốc lă mối đe dọa hăng đầu.Sau cuộc tấn công của Trung Quốc, J. Nehru đê nhận thức được rằng ngoại giao hịa bình khơng thể chống lại câc mối đe dọa đến an ninh quốc gia, cần phải duy trì lực lượng vũ trang để chống lại bất kỳ xđm lược bín ngoăi. Ấn Độ cũng thay đổi tư duy, trước năm 1962, phần lớn câc nhă hoạch định về câc vấn đề quốc phịng đều cho rằng chi tiíu quốc phịng khơng hiệu quả vă tiíu hao tiềm lực quốc gia.Nhưng sau cuộc tấn công của Trung Quốc năm 1962, chi tiíu quốc phịng của Ấn Độ tăng đâng kể. Trước chiến tranh Trung - Ấn 1962, khoảng 4.740 triệu Rupees, trong năm 1962-1963tăng lín 8.160 triệu Rupees sau đó tiếp tục tăng. Ấn Độ tập trung ưu tiín hăng đầu phât triển câc khu vực biín giới để có thể chống lại bất kỳ cuộc xđm lược năo từ Trung Quốc. Ấn Độ thiết lập việc chuẩn bị quốc phịng một câch có hệ thống hơn, coi việc hoạch định quốc

phòng lă vấn đề lđu dăi. Câc mục tiíu trước mắt văo năm 1963 lă:1) Mở rộng vă hiện đại hóa quđn đội.2) Hiện đại hơ Khơng quđn.3) Xđy dựng một cơ sở sản xuất quốc phòng đầy đủ.4) Cải thiện vă mở rộng trong câc phương tiện giao thông vă vận tải.5) Thay thế câc tău quâ hạn của Hải quđn. Lần đầu tiín kể từ khi Ấn Độ độc lập, năm 1964, kế hoạch Quốc phòng 5 năm được xđy dựng. Năm 1964-1965, kế hoạch phòng thủ 5 năm từ 1965-1966 đến 1969-1970 được xđy dựng vă thực hiện. Chính những đầu tư quốc phòng đê giúp Ấn Độ ngăy căng tự tin vă trín thực tế, trong câc cuộc chiến tranh với Pakistan 1965 vă 1971, Ấn Độ đều giănh chiến thắng; trong câc cuộc đụng độ với quđn Trung Quốc trín biín giới, quđn Ấn Độ khơng cịn bị nĩp vế như năm 1962.

Tiểu kết chương 5

Cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc – Ấn Độ năm 1962 lă cuộc chiến tranh ngắn, chiến tranh chớp nhoâng do Trung Quốc chủ động tấn cơng vă Ấn Độ bị động đối phó. Lă nước chủ động trong cuộc chiến nín Trung Quốc đê có những tính tơn kỹ lưỡng, chuẩn bị đầy đủ câc điều kiện trực tiếp vă giân tiếp. Giân tiếp lă những hoạt động ngoại giao tích cực của giới lênh đạo Trung Quốc nhằm từng bước xđy dựng hình ảnh một nước Trung Quốc hịa bình, thđn thiện như giải quyết vấn đề biín giới với câc nước lâng giềng, đặc biệt với những nước có biín giới chung với cả Ấn Độ vă Trung Quốc; tích cực trong Phong trăo Khơng liín kết. Trực tiếp lă quđn đội được chuẩn bị đầy đủ gồm: binh sỹ được tăng cường, xđy dựng câc quđn khu gần biín giới với Ấn Độ; huấn luyện binh sỹ chiến đấu trong điều kiện khắc nghiệt của vùng Himalaya; xđy dựng đường giao thông, hậu cần, vũ khí,… phục vụ tốt nhất cho cuộc chiến.

Cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc – Ấn Độ năm 1962 có ngun nhđn cả chủ quan lă vai trò vă lựa chọn của câc nhă lênh đạo đương thời của Trung Quốc vă Ấn Độ. Tuy nhiín cuộc chiến năy có ngun nhđn chịu sự tâc động sđu sắc của câc nhđn tố quốc tế. Thực dđn Anh trong thời kỳ cai trị Ấn Độ vă quâ trình xđy dựng đường biín giới Ấn Độ - Trung Quốc của họ lă nguyín nhđn sđu xa của tranh chấp lênh thổ giữa Ấn Độ vă Trung Quốc. Nhđn tố bối cảnh quốc tế với tư duy chiến tranh lạnh, đặc biệt lă sự đối đầu Liín Xơ – Mỹ ở Cuba lă tâc nhđn quan trọng quyết định thời điểm bùng nổ cuộc chiến tranh năy.

Mặc dù thế giới đang bị cuốn văo cuộc khủng hoảng hạt nhđn tại Cuba, khi chiến tranh biín giới Trung Quốc – Ấn Độ bùng nổvẫn thu hút sự quan tđm của cộng đồng quốc tế. Tùy theo tầm ảnh hưởng vă lợi ích quốc gia, câc nước trín thế giới có những phản ứng khâc nhau. Mỹ vă câc đồng minh của mình nhanh chóng tận dụng cơ hội để lơi kĩo Ấn Độ về phía mình nín hưởng ứng nhiệt tình vă giúp đỡ tích cực những yíu cầu giúp đỡ của Ấn Độ, kiềm chế Pakistan giúp Ấn Độ. Liín Xơ ban đầu ủng hộ Trung Quốc nhưng nhanh chóng chuyển sang trung lập vă nghiíng về phía Ấn Độ. Nhđn tố Mỹ đóng một vai trị rất quan trọng liín quan đến việc

Trung Quốc phải tuyín bố ngừng bắn, rút quđn. Câc nước thuộc Phong trăo Khơng liín kết thì gặp vơ văn khó khăn, thâch thức vì tầm ảnh hưởng của cả Ấn Độ vă Trung Quốc. Sự phđn hóa mạnh mẽ trong câc phản ứng của những nước năy, một số không quan tđm, khơng phản ứng; một số kíu gọi đăm phân hịa bình; một số ủng hộ bín năy hoặc bín kia.

Cho dù Trung Quốc đơn phương tuyín bố chấm dứt chiến tranh nhưng câc nhđn tố quốc tế tiếp tục tâc động đến quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc. Mỹ vă đồng minh tiếp tục duy trì ủng hộ, viện trợ cho Ấn Độ; Liín Xơ trín danh nghĩa trung lập nhưng nghiíng nhiều về phía Ấn Độ, nối lại vă mở rộng thím câc hợp tâc kinh tế, khoa học, quốc phịng,… Quan hệ Liín Xơ – Ấn Độ ngăy căng tốt đẹp vă quan hệ Liín Xơ – Trung Quốc ngăy căng mđu thuẫn sđu sắc. Việc Mỹ vă đồng minh viện trợ cho Ấn Độ vă kiềm chế Pakistan đê đẩy Pakistan đến gần hơn với Trung Quốc. Sau cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc – Ấn Độ năm 1962, Trung Quốc vă Pakistan trở thănh liín minh chiến lược.

KẾT LUẬN

1. Cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962lă một trong những cuộc chiến tranh “đặc biệt” trong lịch sử thế giới hiện đại

Đđy lă một cuộc chiến tranh đặc biệt vì: Thứ nhất, Ấn Độ vă Trung Quốc lă hai quốc gia lớn nhất, chủ chốt của phong trăo chống chủ nghĩa thực dđn vă đều có vai trị to lớn trong thế giới thứ ba; hai nước rất tích cực vận động vă có vai trị to lớn trong việc tập hợp, đoăn kết câc nước Â, Phi tổ chức thănh công Hội nghị Bandung vă thănh lập Phong trăo khơng liín kết; cùng đề xuất câc nguyín tắc chung sống hịa bình, lại xảy ra một chiến tranh khốc liệt nín dănh được sự quan tđm rất lớn từ câc nước Khơng liín kết. Thứ hai, Ấn Độ vă Trung Quốc lă hai quốc gia lớn nhất chđu Â, đông dđn nhất thế giới, có nền văn hóa lđu đời vă có những ảnh hưởng mạnh mẽ trín phạm vi thế giới. Vì thế, khi họ xảy ra chiến tranh đê gđy được sự quan tđm đặc biệt của cả thế giới, nhất lă những nước lâng giềng “nhỏ bĩ” của cả hai “gê khổng lồ” năy. Thứ ba, Ấn Độ vă Trung Quốc đều có những mối quan hệ đa dạng với nhiều nước trín thế giới. Từ những nước thuộc phe TBCN như Mỹ, Anh; câc nước thuộc phe XHCN như Liín Xơ. Chính vì tầm vóc to lớn, vai trị quan trọng vă mối quan hệ đa dạng, chằng chĩo của Ấn Độ, Trung Quốc mă cuộc chiến tranh năy thu hút sự quan tđm đặc biệt của cộng đồng quốc tế, đặc biệt lă câc cường quốc như Liín Xơ, Mỹ vă câc đồng minh của họ. Thứ tư,cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc – Ấn Độ năm 1962 lă cuộc chiến tranh ngắn, chiến tranh chớp nhoâng, chỉ kĩo dăi khoảng một thâng.

2. Nhđn tố quốc tế ảnh hưởng sđu sắc, xuyín suốt cuộc chiến tranh năy

Câc nhđn tố quốc tế ảnh hưởng một câch sđu sắc tới toăn bộ cuộc chiến tranh năm 1962 vă quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ nói chung. Nguồn gốc dẫn đến mđu thuẫn rồi xảy ra chiến tranh chịu tâc động rất lớn từ câc nhđn tố quốc tế như di sản của chủ nghĩa thực dđn để lại, bối cảnh quốc tế, bối cảnh khu vực. Di sản của chủ nghĩa thực dđn Anh trong quâ trình cai trị Ấn Độ để lại lă nguồn gốc sđu xa dẫn đến mđu thuẫn, tranh chấp lênh thổ gữa Trung Quốc vă Ấn Độ. Những mđu thuẫn năy đê có từ trước những những năm đầu sau khi Ấn Độ giănh được độc lập vă Cộng

hòa Dđn chủ Nhđn dđn Trung Hoa ra đời, do còn non trẻ vă rất cần sự ủng hộ của quốc tế cũng như sự ủng hộ lẫn nhau trín câc vấn đề quốc tế nín mđu thuẫn, tranh chấp năy bị ẩn đi. Nhưng từ khi Trung Quốc tăng cường kiểm soât Tđy Tạng, đặc biệt khi cả Ấn Độ vă Trung Quốc tìm câch cạnh tranh ảnh hưởng trong Phong trăo Khơng liín kết vă thế giới thứ ba thì những tranh chấp năy lại nổi lín trong quan hệ giữa hai nước. Bối cảnh quốc tế, bối cảnh khu vực lă nguyín nhđn khâch quan trực tiếp của thời điểm bùng nổ cuộc chiến tranh. Trung Quốc đê quyết định chọn thời điểm giữa thâng 10/1962 để mở cuộc tấn cơng Ấn Độ lă do tính tơn của câc nhă lênh đạo Trung Quốc nhằm tận dụng tối đa hoăn cảnh quốc tế thuận lợi cho hănh động quđn sự của mình. Hai siíu cường Liín Xơ vă Mỹ bị vướng văo cuộc khủng hoảng hạt nhđn rất căng thẳng không thể can thiệp văo câc hoạt động khâc được. Hơn nữa, cả thế giới cũng đang bị hút văo cuộc khủng hoảng hạt nhđn giữa Liín Xơ vă Mỹ nín sẽ khơng thể quan tđm nhiều đến cuộc tấn công của Trung Quốc.

Mặc dù, không thể so sânh về mức độ ảnh hưởng với cuộc khủng hoảng hạt nhđn giữa Liín Xơ vă Mỹ ở Cuba, cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc – Ấn Độ năm 1962 vẫn thu hút được sự quan tđm mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế. Từ những nước lớn như Anh, Mỹ, Liín Xơ đến những nước Â, Phi, Mỹ Latin, Phong trăo khơng liín kết đều có những phản ứng vă động thâi nhằm gđy ảnh hưởng đến cuộc chiến tranh. Trong đó, nhđn tố Mỹ vă phương Tđy có tâc động rất quan trọng đến việc buộc Trung Quốc phải tuyín bố ngừng bắn vă rút quđn. Sau khi Trung Quốc tuyín bố ngừng bắn, câc nhđn tố quốc tế tiếp tục có ảnh hưởng đến quâ trình tìm giải phâp cho tranh chấp hai bín. Mỹ tiếp tục ủng hộ Ấn Độ, Liín Xơ trở về trạng thâi trung lập, một số nước trong Phong trăo khơng liín kết rất tích cực tìm giải phâp hịa bình cho cuộc chiến thơng qua việc tổ chức Hội nghị Colombo.

3. Bản thđn cuộc chiến năy cũng tâc động ngược trở lại sđu sắc quan hệ quốc tế, lăm thay đổi nhiều mối quan hệ

Trước hết, quan hệ giữa Ấn Độ vă Trung Quốc, sau cuộc chiến năm 1962,

mối quan hệ giữa Trung Quốc vă Ấn Độ trở nín căng thẳng, những nhận thức mới được cả Ấn Độ vă Trung Quốc rút ra cho mối quan hệ với nước còn lại.

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 138 - 199)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)