LiínXơ với diễn biếncủa cuộc chiến tranh

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 72 - 81)

2.2 .Bối cảnh quốc tế

3.2.2. LiínXơ với diễn biếncủa cuộc chiến tranh

Liín Xơ vă Trung Quốc lă hai đồng minh rất quan trọng, hai cường quốc đứng đầu trong phe XHCN. Việc Liín Xơ hậu thuẫn, viện trợ cho Đảng Cộng sảnTrung Quốc giănh thắng lợi trong cuộc nội chiến với Quốc dđn Đảng dẫn tới sự ra đời nước Cộng hòa Nhđn dđn Trung Hoa năm 1949 lă minh chứng đầu tiín cho sự giúp đỡ của Liín Xơ đối với Trung Quốc. Bín cạnh đó,Liín Xơ cử câc chun gia giúp Trung Quốc, câc thỏa thuận hợp tâc kinh tế, câc khoản viện trợ, câc hợp đồng mua bân vũ khí, chuyển giao cơng nghệ cho Trung Quốc. Mặc dù có mối quan

hệ bề ngoăi lă “anh em” nhưng ngay từ những năm 1950 quan điểm của lênh đạo Liín Xơ vă Trung Quốc đê có những mđu thuẫn, thậm chí trâi ngược nhau trong nhiều vấn đề quốc tế. Bản chất của mđu thuẫn Liín Xơ – Trung Quốc lă do sự cạnh tranh vai trị của mình trong phe XHCN. Cả Liín Xơ vă Trung Quốc đều muốn xâc lập vai trò lênh đạo số một trong phe năy.

Bín cạnh mối quan hệ với Trung Quốc, Liín Xơ cũng rất coi trọng quan hệ với Ấn Độ. Sự hợp tâc giữa Ấn Độ vă Liín Xơ tại Liín Hợp Quốc đê bắt đầu ngay cả trước khi mối quan hệ chính thức giữa hai nước được thiết lập. Khiếu nại của Ấn Độ với Liín Hợp Quốc liín quan đến việc đối xử với người Ấn Độ ở Nam Phi được Liín Xơ ủng hộ. Hơn nữa, Bộ trưởng Ngoại giao Liín Xơ, Molotov đưa ra u cầu về quyền bình đẳng chủ quyền của Ấn Độ trong Đại hội đồng Liín Hợp Quốc, cho dù nhă lênh đạo tối cao Liín Xơ lă Stalin tỏ ra nghi ngờ khi người Anh chia Ấn Độ thănh hai quốc gia dựa trín tơn giâo, coi Ấn Độ vă Pakistan đều lă công cụ của tư bản phương Tđy. Sau khi Stalin mất, khi Khrushchev nắm quyền tại Liín Xơ, chính sâch của Liín Xơ đối với Nam  có sự thay đổi lớn. Khrushchev thực hiện chính sâch “tăng cường tình hữu nghị vă hợp tâc với câc quốc gia trung lập vă hịa bình ở

chđu Đu vă thế giới thứ ba...”[72; tr.70]. Khrushchev sớm nhận ra tầm quan trọng

chiến lược của Nam Â, ơng coi Ấn Độ có tiềm năng to lớn.Khruschev cho rằng Ấn Độlă nước dẫn đầu câc nước Không liín kết, có thể đóng một vai trò quan trọng trong câc vấn đề quốc tế. Việc liín minh Pakistan – Mỹ hình thănh đê thúc đẩy Ấn Độ vă Liín Xơ xích lại gần nhau hơn. Đê có câc chuyến viếng thăm lẫn nhau giữa câc nhă lênh đạo cấp cao Liín Xơ vă Ấn Độ từ 1955, Liín Xơ cũng chính thức lín tiếng ủng hộ Ấn Độ ở nhiều vấn đề, đặc biệt lă vấn đề Kashmir, Goa.

Cùng thời điểm quan hệ Liín Xơ –Ấn Độ tốt lín thì quan hệ Liín Xơ – Trung Quốc ngăy căng xấu đi. Tuy vậy, sự việc Ấn Độ vă Trung Quốc xảy ra tranh chấp lênh thổ vă dẫn tới chiến tranh biín giới năm 1962 cũng gđy cho Liín Xơ những khó khăn nhất định. Quan điểmcủa Liín Xơvề tranh chấpbiín giới Ấn Độ- Trung Quốc đê đượcthể hiện lần đầu tiín qua bản tin củaTASSđím ngăy9/9/1959

băy tỏ sự hối tiếc vă lín ân câc thế lực sử dụng sự kiện năy để phâ hoại tình hữu nghị giữa câc dđn tộc, kíu gọicả hai bíntham chiếngiải quyếtcâccuộc xung đột bằngbiện phâp hịa bình“Câc nhă lênh đạo Liín Xơbăy tỏsự tin tưởng rằngcả hai

Chính phủ sẽ giải quyếtsự hiểu lầmmới xuất hiện một câch hịa bình trín cơ sở lợi ích chungvă tinh thần hữu nghịtruyền thốnggiữa nhđn dđnTrung Quốcvă nhđn dđn Ấn Độ”[169].Bản tinTASS cũng lín âncuộc đụng độgiữa Trung Quốc với Ấn Độ vănhấn mạnh vềphât triểnđâng khen ngợi hợp tâc hữu nghịgiữa Liín Xơvă Ấn Độlă

“phù hợp vớiý tưởngchung sốnghịa bình”[43; tr.117]. Bín cạnh đó TASScơng khai

những bất đồng giữa Liín Xơ vă Trung Quốc.

TrongBâo câovề“Tình hình quốc tếvăchính sâch đối ngoạicủa Liín Xơ” gửi đếnXơ viết tối caongăy31/10/1959,Thủ tướng Chính phủLiín Xơthể hiện sự hối tiếc về sự cố trín biín giới giữa Ấn Độ vă Trung Quốc mă Liín Xơ đânh giâ một bín lă

“huynh đệ” – Trung Quốc vă một bín lă “tình bạn hữu nghị” - Ấn Độ, mong muốn

Ấn Độ vă Trung Quốc giải quyết hịa bình thơng qua đăm phân, “Chúng tasẽ rất vui

nếusự cố như vậykhơng lặp lạitrínbiín giới Trung Quốc - Ấn Độvănhững tranh chấp biín giớihiện tại đượcgiải quyết thơng quađăm phânhịa bình, thđn thiện đạt được sự hăi lịng củacả hai bín” [169].

Hai văn bảncho thấyrõ răngrằnglênh đạo Xô viếtđê quan tđm vă nhìn thấytình trạng đang leo thangsự thù địchgiữa Ấn Độvới Trung Quốc, đồng thờiduy trì quan điểmtrung lậpvới cuộc chiến tranh Trung Quốc - Ấn Độ.

Tuy nhiín,sự trung lậpcủa Liín Xơtrong vấn đề năyđê cho thấy có phần nghiíng nhất định về phía Ấn Độ.Bởi vì, theo tư duy giai cấp khi Liín Xơ vă Trung Quốc đều thuộc pheXHCNthì phải ủng hộ nhau. Sự phản ứng năy của Liín Xơgđy rasự phẫn nộ từcâcnhă lênh đạoTrung Quốc. Tờ Nhđn dđn Nhật bâosố ra ngăy

27/2/1963 níu quan điểm "Đđy lă trường hợp đầu tiín trong lịch sử mă một nước

XHCN đê khơng lín ân câc cuộc khiíu khích vũ trang phản động của một quốc gia tư bản mă lại lín ân một quốc gia XHCN khâc khi gặp phải sự khiíu khích như vậy” [94; tr.246].Trong một bức thưbí mật gửi choỦy ban Trung ươngĐảng Cộng

cho rằng phản ứng của Liín Xơ sẽ tạo thuận lợi cho Mỹ, Anh vă Ấn Độ trong việc gđy chia rẽ mối quan hệ Liín Xơ – Trung Quốc, “Bản tinTASStạo lín niềm vui

sướngcho tư sảnẤn Độcũng như đế quốcMỹ văAnh, những ngườiđang tìmmọi câch tạo ra sự chia rẽ giữaTrung Quốc vă Liín Xơ”[169].

Trongcâc cuộc thảo luậnvăo cuối thâng 9/1959, giữa câc nhă lênh đạo Liín Xơ vă Trung Quốc, lênh đạo Liín Xơ đê chỉ ra sựkhâc biệt trong quan điểm vă câch tiếp cậncủa Trung Quốcđối với Ấn Độ. KhrushchevđếnBắc Kinhtrín đường trở về từ chuyến thăm Mỹ. Cuộc tranh luậnvới nhữngtừ ngữ chua châtvăgay gắtđược liín tục đưa ra giữaKhrushchevvăChenYi(Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc). Chen Yi nói “Tơi buồnvới tun bốrằngviệc lăm xấu đi quan hệvới Ấn Độlă lỗicủa chúng

tôi”.Khrushchev đâp “Tơi buồnbởitun bố của ngăirằng chúng ta lănhững người quyết định. Chúng tacần hỗ trợJ. Nehru, giúp ông ấygiữ vững quyền lực” [169].

Ngăy 7/11/1959, trong một cuộc trò chuyện với một phóng viín từ tờ New

Century Weekly của Ấn Độ, Khrushchev gọi đụng độ trín biín giới Trung Quốc –

Ấn Độ lă “đâng buồn” vă “ngu xuẩn” vă lấy ví dụ về việc giải quyết câc vấn đề biín giới của Liín Xơ với Iran, ơng nói rằng “một văi km đối với một quốc gia như Liín

Xơ lă bao nhiíu? Tơi đề nghị Trung Quốc nín từ bỏ lênh thổ của mình để đâp ứng u cầu của Ấn Độ” [2; tr.6], [234; tr.91]. Trung Quốc cho rằng Liín Xơ âm chỉ

Trung Quốc nín từ bỏ đất đai của mình.

Riíng về vấn đềquan hệvới Ấn Độ, Trung Quốctuyín bố đêgặp Đại sứLiín Xơ 6lầntạiBắc Kinh trong khoảng từ ngăy 10/12/1959đến 30/1/1960, vớivới mục đích đưalập trường của Liín Xơvề trung lập hoăn toăn. Câc nhă lênh đạoLiín Xơkhơng hề lay chuyển, họcoi quan điểm cảtrín thực tế vălý luậncủaTrung Quốc đều không đúng [2; tr.6].

Ngăy 6/2/1960, Đảng Cộng sản LiínXơgửimột Cơng hăm đếnĐảng Cộng sản Trung Quốc bâc bỏ câo buộc cho rằng Ấn Độ đê xđm lược Trung Quốc“Những

người nghiím túc khơng ai nghĩ rằngẤn Độ,yếu hơn rất nhiềucả về quđn sựvă kinh tếso vớiTrung Quốc, lại lă nước phât động cuộc tấn côngquđn sự nhằm văoTrung Quốc” [2; tr.6], [43; tr118], [186; tr.60], [234; tr.91]. Lênh đạoLiín Xơcơng khai chỉ

nước XHCN Đông Đu. Ngăy 22/6/1960, trong cuộc họp tại Bucarest, Khrushchev nói với người đứng đầu phâi đoăn Trung Quốc: “Tôi hiểu thế năo lă chiến tranh,người Ấn Độ đê chết, điều đó chứng tỏ Trung Quốc đê tấn côngẤn Độ. Chúng ta đều lă cộng sản, biín giới chạy qua chỗ năo đối với chúng ta khơng quan trọng”[2; tr6-7], [234; tr.91].

Quan hệ Liín Xơ – Trung Quốc suy thoâi mạnh văo năm 1960, với việc Liín Xơ rút 1.390 chun gia (kỹ sư, nhă thiết kế vă nhđn viín khâc), hủy 343 hợp đồng vă loại bỏ 256 dự ân hợp tâc về khoa học vă cơng nghệ trong vịng 1 thâng [58; tr.294].

Ngược lại với quan hệ Liín Xơ – Trung Quốc, quan hệ Liín Xơ – Ấn Độ lại thím nồng ấm, thâng 12/1961, trong chuyến thăm Ấn Độ, Brezhnev công khai ca ngợiẤn Độ vă lín ân Trung Quốc, ơng nói: “Lập trường của Ấn Độ trín thế giới lă

một đất nước u hịa bình, những hănh động hung hăng của Trung Quốc ở dêy Himalaya hoăn toăn không thể hiểu nổi”[234; tr.91].

Như vậy, giai đoạn trước khi bùng nổ cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc – Ấn Độ năm 1962, trín danh nghĩa lă trung lập nhưng thực tế Liín Xơ đang ủng hộ Ấn Độ trong tranh chấp, xung đột với Trung Quốc.

Cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ bùng nổ đúng văo thời điểm cuộc khủng hoảng tín lửa Cuba diễn ra căng thẳng giữa Mỹ vă Liín Xơ đê lăm thay đổi thâi độ của Liín Xơ về vấn đề biín giới giữa Trung Quốc vă Ấn Độ. Để nhận được sự ủng hộ của Trung Quốc, ngăy 25/10/1962, tờ bâo Pravda(Sự Thật - tờ bâo uy tín thể hiện lập trường của Liín Xơ) mongsự ủng hộ củaTrung Quốcđối với chính sâch của Moscow tại Cuba.Pravdachỉ ra rằngnếu chỉ cómộtsự lựa chọnLiín Xơsẽ đứngsau Trung Quốc vă trong trường hợp khẩn cấpnăylợi íchcủa Liín Xơ ởCubalăquan trọng hơnso với việcgiữ ngun vị thếcủa Liín Xơở Ấn Độ.Pravdađê ca ngợiTrung Quốc đưa ra đề xuất ngừng bắnvăo24/10gọi lă “biểu hiện của sự lo

lắngchđn thănh” để giải quyết tranh chấpbiín giớivăyíu cầu Ấn Độchấp nhậncâc

điều khoảncủa Trung Quốclăm cơ sở chocâc cuộc đăm phân. Pravdathể hiện nghi ngờ vềtính hợp phâp củaĐường Mc Mahonvă cho rằng “đường Mc Mahontai tiếng”

bị âp đặt bởi “đế quốc văocâc dđn tộcTrung Quốcvă Ấn Độ” [186; tr.75].Hơn nữa,

Pravdacâo buộcẤn Độđê bị đế quốckích độngvă lăthủ phạm gđy ra cuộc xung

độtvới Trung Quốc;buộc tộiĐảng Cộng sản Ấn Độđêchuyển sang chủ nghĩasô vanhgđy thiệt hạiđối với chủ nghĩa quốc tếvô sản [183].Pravdacâo buộc Ấn Độ phụ thuộc phương Tđy, “Giới phản động ở Ấn Độ đêrăng buộcsố phận của họvới nước

ngoăivă câc lực lượngđế quốc” [186; tr.75].Băi bâo cũng cho rằng chiến tranhTrung

Quốc - Ấn Độ sẽ phục vụ lợi ích của bọn đế quốc vă phản động: “Sự bùng nổcuộc

xung độtgiữa haicường quốcchđu Âphục vụlợi ích củakhơng nhữngchủ nghĩa đế quốcmă cảgiớiphản độngở Ấn Độ” [169].

Băi bâocủa Pravdađêlămxôn xao dư luận thế giới, đặc biệt lăở Ấn Độ.J.

Nehrutuyín bố rằngơng đê rấtđau khổvìbăi bâođê gđy ratổn hạiđâng kểđến tình bạncủa Ấn Độvới Liín Xơ.Sự bối rốinghiím trọngxuất hiệntrong Đảng Cộng sản Ấn Độ,một lênh tụ lăShripadAmritDange đê gửiTrung ươngĐảng Cộng sản Liín Xơmột bức điệnđề nghịrằngphải có những hănh động đểphủ nhậnmột số lời tuyín bốcủa băi viết. Dangeđề nghịMoscow“ngăn chặntất cảcâc Đảng anh emđể họkhơng

viếttrín câc tờ bâocủa họvề đường Mc Mahon” [183]. Nhđn cơ hội năy, phe thđn

Trung QuốctrongĐảng Cộng sản Ấn Độhoạt độngtích cực hơn vă tuyín bốrằngĐảng Cộng sản Liín Xơcuối cùng đêbị “thuyết phục về sự điín rồvới biện

phâp của mìnhvăchấp nhậnquan điểmcủa Trung Quốc” [183].

Những phản ứng của lênh đạo Liín Xơthơng qua tờ Pravdavới hy vọngnhận được sự hỗ trợtích cựccủa Trung Quốctrong cuộc khủng hoảng Cuba. Tuy nhiín, mọi nỗ lựccủaLiín Xơkhơng thu được kết quả tương xứng.Tất cả những gì Moscownhận được từlênh đạoTrung Quốclă mộttuyín bốvăo ngăy 25/10 về vấn đềCuba,thể hiện “sự ủng hộ đầy đủ lập trườngđúng đắncủachính phủ Liín Xơ”văhai băi bâolớnđăng trín Renmin Ribao (Nhđn dđn Nhật bâo)vớitiíu đềđầy

hiếu chiếnvăđê chấp thuậncâc hănh động củaLiín Xơ ởvùng Caribbe. Đđy lă lời khen chính thức cuối cùng măBắc Kinh dănh choMoscow. Trong khiLiín Xơcố gắngtun truyền để có đượcnhiềucuộc mít tinh, biểu tìnhlớn tạicâc quốc giakhâc ủng hộcâcchính sâch của họ nhưng Trung Quốckhơng sắp xếpbất cứhoạt động năo.

Không những không thể hiện sự ủng hộ cần thiết đối với Liín Xơ trong cuộc đối đầu với Mỹ tại Cuba, Trung Quốc yíu cầuKhrushchev từ bỏ chính sâchmă ơng đang thực hiện với Ấn Độ.Mộtbăi viếtđăng trínRenmin Ribaongăy 27/10/1962 dùng những ngôn từ cay độc nhấtchống lạiJ. Nehru, câo buộc ông theo đuổi một“chính sâch bănh

trướng”vămột “kế hoạchđầy tham vọng”để“thiết lậpmộtđế chế vĩ đạichưa từng có tronglịch sửẤn Độ”. Băi viếtkhẳng địnhrằngJ. Nehruđêluôn đứng về phíachủ nghĩa đế

quốcvă kích độngchiến tranhvới Trung Quốcđểphục vụ lợi íchcủa đế quốc.Sau đó, trực tiếp nhằm văo Liín Xơ, băi bâo u cầuMoscowkhơng thể nhầm lẫnvềquan điểm củaTrung Quốcchống lại Ấn Độ [186; tr.76].

Văongăy 29/10, Hội đồng Hịa bìnhthế giớido Liín Xơchi phối đê khiển trâchphâi đoăn Ấn Độkhihọ đòi hỏimộtcuộc thảo luận vềsự xđm lượccủa Trung Quốcđối với Ấn Độ. Ngăy hơmsau,tại Liín Hợp Quốc, Thứ trưởng Ngoại giaoLiín Xơ,ValerianZorinnhắc lại sự ủnghộ của Liín Xơđối vớiđề xuấtcủa Trung Quốcvă kíu gọiẤn Độchấp nhậnđề xuất. Liín Xơ cũng đình chỉ câc nguồn cung cấp mây bay chiến đấu MIG theo thỏa thuận đạt được giữa hai bín văo thâng 8/1962. T.N. Kaul - Đại sứ Ấn Độ tại Liín Xơ,viết trong hồi ký của mình:“Thâi độ của họ (Liín

Xơ) văo cuối thâng 10/1962 thậm chí cịn khơng trung lập mă có phần ngả về phía Trung Quốc, như Khrushchev đê giải thích cho tơi sau năy, do thực tế cuộc khủng hoảng Cuba lín đỉnh điểm vă Liín Xơ khơng đủ khả năng buông lỏng sự sẵn săng chiến đấu cho một cuộc chiến tranh có thể xảy ra với Mỹ tại Cuba”[126; tr.240].

Rõ răng, ở giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh biín giới Trung Quốc - Ấn Độ, chính sâch của Liín Xơ đê bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tín lửa Cuba. Để nhận được sự ủng hộ của Trung Quốc, Liín Xơ đê có động thâi ủng hộ Trung Quốc trước. Đến cuối thâng 10, Khrushchevđê thấysai lầmkhi ủng hộ Trung Quốcchống lại Ấn Độ. Những hy vọngvềmộtmặt trận thống nhấtvới Trung Quốcđê kết thúc, chính sâch với Ấn Độ mă ông đêrấtnỗ lựcxđy dựng từ năm 1955đang trínbờ vực.Khikhủng hoảnghạt nhđn với Mỹ tại Cubađê được giải quyết,Liín Xơdầnrời bỏ việc ủng hộ Trung Quốcvă trở lạilập trường trung lập, thậm chí nghiíng về ủng hộ Ấn Độ. Ngăy1/11/1962, Brezhnevtiếp Đại sứẤn Độtại

Moscowvăđưa ra đảm bảo vềsự ủng hộcủa Liín Xơvới Ấn Độ trongcuộc chiến tranhbiín giớivới Trung Quốc.Ngăy 2/11,Khrushchevđê gửi mộtbức thư riíngtớiJ. Nehruthể hiện sựthơng cảmvới Ấn Độvăthúc giụccâc nhă lênh đạoẤn Độmột lần nữachấp nhậnđề xuấtcủa Trung Quốc.NhưngJ. Nehrutừ chối đề nghịcủa Khrushchev văKhrushchev nhanh chóngnhận ra rằngquan điểm ủng hộ Trung Quốctrước đó của Liín Xơ đêhủy hoạivị thế của Liín Xơở Ấn Độ.

Ngăy5/11,tờ Pravdađảo chiềuhoăn toăn so với ngăy 25/10, một băi xê luậnđê rúttất cả sự ủng hộ lập trường của Trung Quốc trước đó.Nókhơng u cầuẤn Độ chấp nhậncâc điều khoảncủa Trung Quốc, đồng thời bỏ khẳng địnhđường Mc Mahonkhơng phảilă biín giớicủa Ấn Độ vớiTrung Quốc.Liín Xơ cũng băy tỏ quan điểm Ấn Độ vă Trung Quốc cần chấm dứt chiến tranh vă đăm phân giải quyết hịa bình. Băi xê luận chỉ rõ “Liín Xơ giữ quan điểm lă ngăn chặn chiến tranh vă đăm

phân giải quyết hịa bình cuộc xung đột sẽ phù hợp với lợi ích của cả hai dđn tộc Ấn Độ vă Trung Quốc vă phục vụ sự nghiệp duy trì hịa bình ở chđu  vă toăn thế giới”

[169].

Trung Quốc không quan tđm đến lời kíu gọi năy vă tiếp tục câc hoạt động quđn sự. Ngược lại, J. Nehruđânh giâ caoquan điểm mới của Liín Xơ. Ơng tun bố rằngLiín Xơ đêbị đặt văo mộttình huốngrất khó khănliín quan đến cuộc chiến tranhbiín giớiTrungQuốc-Ấn Độ vì“Liín Xơ đê vă đang lă đồng minhcủa Trung

Quốc.Sự bối rốicủa họlă giữa một quốc giamă họrất thđn thiện vămột quốc gialăđồng minh của họ. Chúng tơi nhận rađiều đó văchúng tơi khơngmong đợi họ lămbất cứ điều gìvi phạmvới đồng minh của họ”[186; tr.77].

Hợp tâcquđn sự, kinh tế Liín Xơ – Ấn Độ

Khi mối bất đồng giữa Liín Xơ vă Trung Quốc ngăy căng tăng vă mối quan hệ Ấn Độ-Liín Xơ ngăy căng phât triển, đặc biệt sau một số xung đột trín biín giới Trung Quốc-Ấn Độ xảy ra, nhận thức đượcđiểm yếucủa quđn độiẤn Độkhi đối mặt vớihănh vi hung hăngcủaTrung Quốc, LiínXơchọn câchcung cấpmây bayvă trực thăng đểtăng cườngnăng lực vận tảiđường không cho quđn độiẤn Độ. Văo thâng 4/1961,Liín Xơ bân cho Ấn Độ tâmmây bay Antonov-12 bốn động cơphản lực cânh

quạt. Liín Xơ cũng đăo tạo vă cung cấp 67phi cơng, hoa tiíuvăthợ cơ khíngười Nga đi kỉmmây bay.Ngay sau đó lă một lô hăng được băn giao, bao gồm24mây bay Ilyushin-14 vă trực thăngMI-4có thểđưangườivă hăng hóalín độ caohơn 5000m.TheoZhangHan-fu, Thứ trưởng Ngoại giaoTrung Quốc, Ấn Độ đê đặt hăng32 mây bay vận tảiAntonovAn-12, 26 mây bay trực thăngMIG, 21mây bay chiến đấuMIGvă 24mây bay IlyushinIL-14, giữa thâng 10/1960vă thâng 5/1962 [43; tr.118-119].

Khi cuộc chiến tranh Trung Quốc – Ấn Độ bùng nổ, Liín Xơ có thâi độ ủng hộ Trung Quốc bằng câch đình chỉ hợp đồng cung cấp mây bay MIG đê ký với Ấn Độ trước đó. Tuy nhiín, khi câc hănh động của Liín Xơ khơng nhận được sự ủng hộ của Trung Quốc cho vấn đề Cuba, Liín Xơ đênhanh chóngquay lại trạng thâi cđnbằng, thậm chí dần chuyển sang ủng hộ Ấn Độ với câc động thâi:cam kết thực hiện hợp đồng cung cấp mây bay trước đó (văo thâng 2/1963, lơ 4 mây bay đầu tiín đê được giao để lắp râp tại Ấn Độ); đồng ýxđy dựng nhă mâysản xuấtmây bay siíu đmMig-21 cho Ấn Độ[100]. Năm 1963, Liín Xơ hứaviện trợđể xđy dựngnhă mây thĩpBokaro,cung cấpmây bay vận tảiAN-12 vămây bay trực thăngMi4theo câcthỏa thuậntrước đó [201; tr.396]. Thâng 9/1964, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ đê đến thăm Moscow vă đê ký thím thỏa thuận cung cấp xe tăng hạng nhẹ vă câc thiết bị liín quan, mây bay trực thăng, tín lửa vă tău hải quđn, bao gồm cả tău ngầm, thiết bị, nguyín liệu thô vă câc hỗ trợ khâc để thiết lập câc nhă mây MIG. Với những hợp tâc ngăy căng tăng từ khi chiến tranh Trung Quốc – Ấn Độ bùng nổ, văo năm 1965- 1966, Liín Xơ đê trở thănh nhă cung cấp vũ khí quđn sự lớn nhất cho Ấn Độ vă trong thời gian 1961-1965 viện trợ vũ khí cho Ấn Độ lín tới hơn 300 triệu USD. Thâng 11/1965, Không quđn Ấn Độ đê nhận được 30 MIG-21 từ Liín Xơ, nơi cũng hứa sẽ cung cấp 65 xe tăng hạng trung [100].Liín Xơ viện trợ cho Ấn Độ tổng cộng 1.022.000.000 USD văo cuối năm 1965, nhiều hơn so với bất kỳ quốc gia năo khâc ngoăikhối XHCN. Sự trợ giúp của Liín Xơ chủ yếu được giới hạn hỗ trợ trong quâ trình cơng nghiệp hóa Ấn Độ, Liín Xơ đê thănh lập câc trung tđm nghiín cứu ngơn ngữ Ấn Độ ở Tashkent, Moscow vă Leningrad, hai trường học của Nga đê được đặt tín cho Mahatama Gandhi vă Lai Bahadur Shastri [207; tr.282].

Câc nước đồng minh của Liín Xơ

Câc đồng minhcủa Liín Xơở Đơng Đucũng chỉ tríchTrung Quốc xđm lược Ấn Độ. Tại Đại hộicủa Đảng Cộng sảnBulgariathâng 11/1962,TodorZhivkov, Bí thư thứ nhất, chủ trương giải quyết hịa bình vă chấm dứt xung đột vũ tranggiữa Ấn Độ văTrung Quốcbởi vì nó khơng phù hợp với lợi íchcủa câc dđn tộcẤn ĐộvăTrung Quốc.Tại Đại hộicủaĐảng XHCN Thống nhất Đứcvăo đầuthâng 1/1963,WalterUlbrichtchỉ trích hănh động tấn cơngvũ trangvăoẤn Độcủa Trung

Một phần của tài liệu Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962. (Trang 72 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)