Nhận thức của GV về vấn đề phát triển NLHT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác trong dạy học lịch sử việt nam lớp 12 ở trường THPT huyện lương tài tỉnh bắc ninh​ (Trang 49 - 52)

STT Câu hỏi Phương án trả lời Số lượng

Tỉ lệ %

1

Theo thầy cô năng lực hợp tác là gì?

Là sự trao đổi thơng tin và khả năng xử lý

tình huống 2 15

Là khả năng cộng tác giữa các cá nhân trong

một tập thể 3 25

Là NL biết phối hợp các thành viên trong

nhóm 2 15

Là khả năng phối hợp một hay nhiều người

khác để hồn thành cơng việc 6 55

2

Các thầy cơ có thường xuyên dạy học phát triển

NLHT trong DHLS

không?

Thường xuyên 5 38,4

Hiếm khi 2 15,3

Thỉnh thoảng 5 38,4

Không bao giờ 1 7,9

3

Thầy (cô) có thường xuyên sử dụng các biện pháp dạy học nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS không?

Thường xuyên 2 15,4

Hiếm khi 1 7,6

Thỉnh thoảng 3 23,1

Không bao giờ 0 0

4

Theo thầy(cô) năng lực hợp tác của HSTHPT ở mức độ nào? Tốt 1 7,8 Khá 2 15,2 Trung Bình 9 69,2 Yếu 1 7,8 5

Theo thầy cô, dạy học phát triển NLHT trong DHLS có cần thiết khơng?

Có 12 92,3

Khơng 1 7,7

6

Thầy (cơ) gặp khó khăn gì trong quá trình triển khai dạy học lịch sử theo chủ đề?

Điều kiện cơ sở vật chất 3 23

HS cịn tự ti,nhút nhát, khơng tích cực tham gia

7 53,8

Mất thời gian chuẩn bị và tiến hành 1 7,6

Thời lượng tiết học hạn chế 6 46,1

tôi nhận thấy hầu hết GV được hỏi đều đã có những hiểu biết về lý thuyết năng lực hợp tác và phát triển năng lực hợp tác trong dạy học lịch sử. Khi được hỏi : Theo thầy cô

thế nào là năng lực hợp tác? Chúng tôi đã thu được kết quả như sau:

Biểu đồ 1.1. Nhận thức của GV về khái niệm NLHT

Hầu hết GV đều khẳng định vai trò và ý nghĩa to lớn của việc phát triển năng lực hợp tác trong DHLS (chiếm tới 90% số lượng GV được hỏi). Như vậy, khi nhận thức được ý nghĩa vô cùng quan trọng của việc phát triển năng lực hợp tác trong DHLS. GV sẽ sử dụng nhiều PP khác nhau, như PP làm việc nhóm, dự án, đóng vai, sử dụng sơ đồ tư duy…các PP này có quan hệ hữu cơ và khơng tách rời nhau cùng góp phần phát triển năng lực cho học sinh.

Khi được hỏi “Theo thầy cô, dạy học phát triển NLHT trong DHLS có cần thiết

không?”. Chúng tôi đã thu được kết quả là 92, 3% GV được hỏi là cần thiết và chỉ có 7,

7% trả lời là không cần thiết. Đây là một thực tế dễ nhận thấy, bởi hiện nay nhu cầu mới đòi hỏi giáo dục phải thực hiện một bước chuyển mạnh mẽ từ giáo dục định hướng nội dung sang định hướng phát triển năng lực, các hội thảo, các buổi tập huấn về năng lực được tổ chức cho GV ngày một nhiều và thu được kết quả tốt. Vì vậy, hầu hết GV đều nhận thấy việc DH gắn với phát triển NL cho HS là yêu cầu cấp thiết.

Đối với ý kiến không cần thiết, GV được hỏi cho rằng trong quá trình dạy học, việc dạy cho HS nắm vững kiến thức là quan trọng nhất, các năng lực của HS sẽ tự được hình thành trong quá trình học tập cũng như giao tiếp với xã hội. Đây là quan điểm chưa chính xác. Bởi lẽ, người có năng lực bao giờ cũng giải quyết vấn đề dễ dàng hơn, kỹ năng cũng thuần thục hơn.

Thứ hai: Tình hình sử dụng các biện pháp dạy học nhằm phát triển năng lực hợp

15%

25%

15% 55%

Là sự trao đổi thông tin và khả năng xử lý tình huống

Là khả năng cộng tác giữa các cá nhân trong một tập thể

Là NL biết phối hợp thành viên trong nhóm

Là khả năng phối hợp một hay nhiều người khác để hồn thành cơng việc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tác cho HS. Qua khảo sát chúng tôi thu được kết quả như sau.

Biểu đồ 1.2. Biểu đồ tổng hợp ý kiến giáo viên về phương pháp dạy học

Thông tin trong biểu đồ cho thấy, giáo viên thường xuyên chọn phương pháp thuyết trình, vấn đáp và sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo trong quá trình dạy học phát triển NLHT trong DHLS. Điều này phản ánh việc giáo viên vẫn lựa chọn những phương pháp truyền thống trong q trình dạy học mơn Lịch sử, chưa thực sự khai thác và vận dụng những phương pháp mới phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, phát triển năng lực quan trọng cho HS như dạy học theo dự án, dạy học chủ đề, phương pháp dạy học nhóm. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho học sinh khơng có hứng thú đối với mơn Lịch sử. Thực tế đặt ra địi hỏi giáo viên phải tích cực sử dụng các phương pháp dạy học đa dạng, hỗ trợ học sinh tham gia vào q trình học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển NL và phẩm chất cho HS. Điều đó sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong môn Lịch sử ở trường phổ thông hiện nay.

Thứ ba, thực trạng về sử dụng hình thức tổ chức dạy học để phát triển NLHT

trong DHLS.

Hình thức tổ chức dạy học mà các GV lựa chọn khi dạy học phát triển NLHT là hết sức đa dạng: 45% số GV dạy học phát triển NLHT trong DHLS ở trên lớp; 16% các GV dạy phát triển NLHT ở ngoài lớp và 39% các thầy cơ tổ chức các hoạt động ngoại khóa để phát triển NLHT trong DHLS. Đây là cơ sở để GV tổ chức các hình thức

35% 30% 15% 10% 10% thuyết trình vấn đáp thảo luận nhóm dạy học theo chủ đề phương pháp khác

dạy học cho phù hợp để mang lại hiệu quả cao trong DHLS.

Thứ tư, những khó khăn mà GV thường gặp phải khi tiến hành các biện pháp

nhằm dạy học phát triển NLHT cho HS đều là những khó khăn chung: Điều kiện cơ sở vật chất chưa cho phép (23%), HS cịn tự ti nhút nhát, khơng tích cực tham giạ hoạt động (53,8 %), thời lượng tiết học hạn chế (45%)...

1.2.3.2. Về phía HS

Để tìm hiểu sự hiểu biết về vấn đề NLHT trong DH lịch sử, chúng tôi đã tiến hành khảo sát với 200 HS thuộc các trường THPT ở huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh, qua một số câu hỏi trong bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác trong dạy học lịch sử việt nam lớp 12 ở trường THPT huyện lương tài tỉnh bắc ninh​ (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)