Tần suất kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác trong dạy học lịch sử việt nam lớp 12 ở trường THPT huyện lương tài tỉnh bắc ninh​ (Trang 102 - 129)

0 10 20 30 40 50 60 70

Yếu kém Trung bình Khá Giỏi

Thực nghiệm Đối chứng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Như vậy qua giáo án thực nghiệm và phân tích ở trên chúng tơi nhận thấy rõ vai trò tác động của việc phát triển NLHT trong DHLS, đã mang lại hiệu quả tích cực, khiến HS chú ý tham gia vào giờ học, bài giảng phát huy được năng lực hợp tác, chủ động tích cực của mỗi HS. HS hăng hái tham gia hoạt động học tập, tự tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức trên cơ sở sự hướng dẫn, chỉ đạo của GV, điều đó được phản ánh rõ trong kết quả học tập trên, thơng qua hình thức kiểm tra, đánh giá. Sự thay đổi đem lại là rất lớn. Kết quả thực nghiệm cho thấy tỉ lệ HS đạt điểm khá giỏi của lớp TN nhiều hơn so với lớp ĐC. Đồng thời tỉ lệ điểm trung bình- yếu của lớp TN cũng ít hơn so với lớp ĐC.

Kết hợp với việc theo dõi diễn biến trong giờ học của hai lớp TN và ĐC, chúng tôi nhận thấy, HS lớp TN chủ động hơn so với lớp ĐC trong việc tìm tịi, phát hiện, khám phá kiến thức, cùng với việc tìm hiểu nội dung bài học từ trước, HS ln tỏ ra chủ động, qua đó phát huy được năng lực học tập của HS: như năng lực hợp tác trong học tập, năng lực sưu tầm, nghiên cứu tài liệu, năng lực phân tích, so sánh, đánh giá, nhận định, năng lực khái qt hóa, tổng hợp kiến thức. Thơng qua đó giúp HS hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức, đồng thời góp phần bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất đạo đức cho HS.

Như vậy kết quả thực nghiệm đã phản ánh khách quan, đúng thực trạng dạy học hiện nay ở các trường phổ thông. Kết quả thực nghiệm trên đã chứng tỏ, các biện pháp mà chúng tơi nêu trong luận văn là có tính khả thi.

Tiểu kết chương 2

Trên cơ sở xác định mục tiêu, nội dung kiến thức cơ bản của chương trình LSVN lớp 12 THPT, chúng tơi đã đề xuất một số biện pháp phát triển NLHT trong DHLS hoạt động nội khóa và ngoại khóa như: dạy học nhóm, dự án, chủ đề tổ chức dạ hội lịch sử, hoạt động trải nghiệm, tăng cường tổ chức trò chơi LS…Trên cơ sở của các biện pháp sư phạm được đề xuất chúng tôi đã triển khai thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Lương Tài- huyện Lương Tài- tỉnh Bắc Ninh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử. Giáo viên lựa chọn cách thức phù hợp với nội dung kiến thức, nhu cầu của học sinh nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.

Kết quả thực nghiệm khẳng định tính ứng dụng khả thi, hiệu quả của việc tổ chức học tập Lịch sử theo hướng phát triển NLHT trong DHLS. Việc lựa chọn phương pháp phù hợp để phát triển NLHT nói riêng và các kĩ năng, năng lực khác là vô cùng cần thiết. Giáo viên phải lựa chọn một phương pháp chủ đạo ở mỗi nội dung của bài học nhưng phải đảm bảo có sự kết hợp và vận dụng đa dạng các phương pháp khác nhau mà cụ thể là một số phương pháp được đề xuất trong đề tài để góp phần tạo hứng thú học tập, phát huy khả năng tư duy, năng lực sáng tạo, hợp tác của học sinh nhằm nâng cao ý nghĩa thực tiễn của việc dạy học Lịch sử ở trường phổ thơng hiện nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Để đổi mới chất lượng giáo dục cần thiết phải đổi mới sâu sắc từ mục tiêu, đến nội dung chương trình, phương pháp, phương tiện dạy học cũng như việc kiểm tra đánh giá. Dạy học theo hướng phát triển năng lực là xu thế phát triển chung của thế giới trong đó có Việt Nam và nên vận dụng vào môn Lịch sử. Năng lực hợp tác là khả năng tương tác của cá nhân với cá nhân và tập thể trong học tập và cuộc sống. Một cá nhân có năng lực hợp tác tốt thể hiện ở khả năng làm việc hiệu quả của cá nhân trong mối quan hệ với tập thể, trong mối quan hệ tương trợ lẫn nhau để cùng hướng tới một mục đích chung.

Đề tài góp phần xây dựng và củng cố thêm cơ sở lí luận cho cách tiếp cận dạy học theo hướng phát triển năng lực hiện đang được quan tâm hiện nay. Với vai trò, ý nghĩa rất lớn dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác đang có nhiều ưu thế trong việc đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, sự cộng tác của học sinh, gắn lý thuyết với thực tế. Qua khảo sát điều tra thực tế, đa số các giáo viên và học sinh đều nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy học Lịch sử theo hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học Lịch sử.

Trong khuôn khổ luận văn, bước đầu đã đề xuất xây dựng một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 phù hợp với đặc điểm học sinh, điều kiện cơ sở vật chất, kĩ thuật của các trường THPT ở huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh. Đồng thời, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm một phần theo đề xuất của luận văn và chứng tỏ tính khả thi của luận văn.

Từ kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn dạy học mơn Lịch sử ở trường THPT hiện nay, chúng tôi đề xuất một vài khuyến nghị như sau:

Thứ nhất, về việc xây dựng chương trình, sách giáo khoa mơn Lịch sử: Lịch sử

giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ, truyền thống, bản sắc dân tộc, đó là một ưu thế lớn, do đó cần phải có những biện pháp tích cực hơn nữa để cho Lịch sử phát huy được hết sức mạnh bộ mơn của mình. Mặt khác phải khẳng định rằng Lịch sử là môn học cơ bản phải học đầy đủ cả về lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam. Vì vậy cần nghiên cứu và tích hợp xây dựng thành các chủ đề phù hợp, có các phương pháp dạy học phù hợp, sáng tạo để góp phần phát triển giáo dục theo hướng phát triển năng

lực của của người học với đầy đủ cả nội dung, kênh hình, phần bài tập, phần phụ trợ (danh mục các thuật ngữ, khái niệm, bảng biểu...)

Thứ hai: Đối với nhà trường THPT

Trường THPT đóng vai trị tích cực trong q trình đổi mới PPDH nói chung và phương pháp DHLS nói riêng. Các trường phổ thơng cần có cái nhìn đúng đắn về vị trí, vai trị của mơn Lịch sử, cần có sự đầu tư thích đáng về cơ sở vật chất, về vai trị của hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo đối với mơn Lịch sử, xây dựng phòng truyền thống của nhà trường, tăng cường các cuốn sách kĩ năng, năng lực tham khảo mơn Lịch sử, từ đó góp phần phát triển NLHT cho HS.

Thứ ba: Về kiểm tra đánh giá trong môn Lịch sử. Đổi mới phải đồng bộ để đạt

hiệu quả cao nhất. Cùng với việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học thì cần chú ý đổi mới kiểm tra, đánh giá. Việc đa dạng hóa các hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá, việc kết hợp đánh giá quá trình thực hiện với đánh giá kết quả cuối cùng sẽ tạo động lực tích cực cho học sinh, đồng thời giúp giáo viên thu thập thông tin phản hồi hữu ích để điều chỉnh việc dạy của chính mình và việc học của học sinh.

Thứ tư: Về phía giáo viên: Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử

nói chung và dạy học phát triển NLHT nói riêng, giáo viên cần có kiến thức chuyên môn vững vàng, luôn rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm. Giáo viên phải sẵn sàng tham gia vào q trình đổi mới, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, đa dạng hóa việc vận dụng các phương pháp trong quá trình giảng dạy.

Trong phạm vi luận văn, chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị trên với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong môn Lịch sử ở trường phổ thơng hiện nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần

thứ Tám Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII (dùng cho cán bộ chủ chốt), NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

2. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà (2015), Dạy và học tích cực, Một số phương

pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học sư phạm

3. Nguyễn Thanh Bình (1998), Cải tiến tổ chức hoạt động giáo dục theo phương

thức hợp tác, Đề tài cấp cơ sở, mã số B69-49-14 Viện Chiến lược và chương trình

giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng

môn Lịch sử lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012) “Kỷ yếu hội thảo hệ thống năng lực chung cốt lõi

của học sinh cho chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam”.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục THPT - Chương trình phát triển giáo dục Trung học (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học

theo định hướng phát triển năng lực cho HS trong trường THPT (môn Lịch sử)”.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2014), Dạy học và kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Tài liệu lưu hành nội bộ, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Hữu Châu (2011), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình

dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

10. Trần Thùy Chi (2010), Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử

ở trường phổ thông trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, Luận văn thạc sĩ,

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2005), Phát triển năng lực thông qua phương

pháp và phương tiện dạy học mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển giáo

12. Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học hiện đại - Cơ sở đổi mới

mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

13. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Lê Thị Thùy Dương (2017),“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Lịch Sử ở trường Trung học phổ thơng”, Tạp chí giáo dục, trang 16-17 15. Nguyễn Văn Giao, (2005) , Từ điển Giáo dục học, Nxb Giáo dục.

16. Phạm Minh Hạc (1996), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2012), Kĩ năng học hợp tác của Sinh viên sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

18. Lê Thị Thu Hiền (2015),“Đánh giá năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học ở trường Trung học phổ thơng”, Tạp chí giáo dục, trang 13-14.

19. Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú (2014), Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở

trường THPT”, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

20. Lê Thị Minh Hoa (2015),“ Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Trung học

cơ sở qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”, Luận án tiến sĩ.

21. Nguyễn Thị Phương Hoa (2005),“Về phương pháp dạy - học hợp tác”, Tạp chí

khoa học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, tr.26-30.

22. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo

khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

23. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển Bách Khoa Việt Nam (2003) , Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa

24. Nguyễn Văn Hồng (2010), Dạy học hợp tác - Nhóm, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội.

25. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại - lý luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB

Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

26. Đặng Thành Hưng (2004), “Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học hợp tác”, Tạp chí phát triển giáo dục, số 8, tr.8-10,14.

27. Nguyễn Mạnh Hưởng, Nguyễn Văn Ninh (2015), “Xây dựng hệ thống kĩ năng cần hình thành và phát triển cho học sinh trong môn lịch sử ở trường phổ thơng”,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 28. Jonhs Dewey (2012), Dân chủ và Giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch), NXB Tri

Thức, Hà Nội.

29. Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh (2015), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục , Nxb Đại học sư phạm.

30. Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển năng lực và tư duy kĩ thuật, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội.

31. Trần Kiều, Trần Đình Châu, Phan Thị Luyến, Đặng Thị Thu Thủy (2017), Đổi mới

phương pháp dạy học ở trường Trung học cơ sở”, NXB Giáo dục Việt Nam.

32. Nguyễn Thành Kỉnh (2010), Phát triển kĩ năng dạy học hợp tác cho giáo viên THCS, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Thái Nguyên.

33. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học

lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

34. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2009), Phương pháp dạy

học Lịch sử, tập 2, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.

35. Michael Magainm (2007), Thúc đẩy nhóm làm việc hiệu quả, NXB Tổng hợp

Thành phố Hồ Chí Minh

36. Nguyễn Lê Minh (2013), “Phân biệt phương pháp dạy học hợp tác và hình thức dạy học theo nhóm”, Tạp chí Giáo dục, số 301, tr.41-42,45.

37. Nguyễn Văn Minh (2013),“Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy

học Lịch sử Việt Nam (1945-1954) THPT - Chương trình chuẩn”, Luận văn thạc

sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

38. Hoàng Phê, (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa.

39. Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Tổng quan về các khung năng lực cần đạt ở

học sinh trong mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài NCKH của Viện Khoa học và

giáo dục Việt Nam.

40. Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho thế kỉ XXI - Những triển vọng của các

nước vòng cung Châu Á - Thái Bình Dương, Viện Khoa học giáo dục Hà Nội.

41. Robert J. Marzano, Debra J. Pickering, Jane E. Pollock, “Các phương pháp dạy

học hiệu quả”(Nguyễn Hồng Vân dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội.

43. Nguyễn Trọng Sửu (2007), “Dạy học nhóm - Phương pháp dạy học tích cực”,

Tạp chí Giáo dục, số 171-9/2007.

44. Đỗ Ngọc Thống (2009), Xây dựng chương trình Giáo dục phổ thơng theo hướng

tiếp cận năng lực, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam.

45. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.

46. Nguyễn Công Triêm (2002), Một số vấn đề hiện nay của phương pháp dạy học

hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.

47. Hồng Thanh Tú (2012), Phương pháp ơn tập Lịch sử ở trường Trung học phổ

thông một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

48. Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) (2007), Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập lịch sử

12, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

49. Nguyễn Thế Tuyên (2012), Kĩ năng làm việc đồng đội, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

50. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại. Nxb Giáo dục, Hà Nội

51. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học - truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội.

52. Đậu Thị Hải Vân (2003), Sử dụng tài liệu văn học để nâng cao hiệu quả bài học

lịch sử trong dạy học chương II "Khái quát tiến trình lịch sử Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất", Khóa luận tốt nghiệp, Trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác trong dạy học lịch sử việt nam lớp 12 ở trường THPT huyện lương tài tỉnh bắc ninh​ (Trang 102 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)