Biểu đồ tổng hợp ý kiến giáo viên về phương pháp dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác trong dạy học lịch sử việt nam lớp 12 ở trường THPT huyện lương tài tỉnh bắc ninh​ (Trang 51 - 53)

Thông tin trong biểu đồ cho thấy, giáo viên thường xuyên chọn phương pháp thuyết trình, vấn đáp và sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo trong quá trình dạy học phát triển NLHT trong DHLS. Điều này phản ánh việc giáo viên vẫn lựa chọn những phương pháp truyền thống trong q trình dạy học mơn Lịch sử, chưa thực sự khai thác và vận dụng những phương pháp mới phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, phát triển năng lực quan trọng cho HS như dạy học theo dự án, dạy học chủ đề, phương pháp dạy học nhóm. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho học sinh khơng có hứng thú đối với mơn Lịch sử. Thực tế đặt ra địi hỏi giáo viên phải tích cực sử dụng các phương pháp dạy học đa dạng, hỗ trợ học sinh tham gia vào quá trình học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển NL và phẩm chất cho HS. Điều đó sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong môn Lịch sử ở trường phổ thông hiện nay.

Thứ ba, thực trạng về sử dụng hình thức tổ chức dạy học để phát triển NLHT

trong DHLS.

Hình thức tổ chức dạy học mà các GV lựa chọn khi dạy học phát triển NLHT là hết sức đa dạng: 45% số GV dạy học phát triển NLHT trong DHLS ở trên lớp; 16% các GV dạy phát triển NLHT ở ngồi lớp và 39% các thầy cơ tổ chức các hoạt động ngoại khóa để phát triển NLHT trong DHLS. Đây là cơ sở để GV tổ chức các hình thức

35% 30% 15% 10% 10% thuyết trình vấn đáp thảo luận nhóm dạy học theo chủ đề phương pháp khác

dạy học cho phù hợp để mang lại hiệu quả cao trong DHLS.

Thứ tư, những khó khăn mà GV thường gặp phải khi tiến hành các biện pháp

nhằm dạy học phát triển NLHT cho HS đều là những khó khăn chung: Điều kiện cơ sở vật chất chưa cho phép (23%), HS cịn tự ti nhút nhát, khơng tích cực tham giạ hoạt động (53,8 %), thời lượng tiết học hạn chế (45%)...

1.2.3.2. Về phía HS

Để tìm hiểu sự hiểu biết về vấn đề NLHT trong DH lịch sử, chúng tôi đã tiến hành khảo sát với 200 HS thuộc các trường THPT ở huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh, qua một số câu hỏi trong bảng sau:

Bảng 1.5. Nhận thức của HS về vấn đề phát triển NLHT

Câu hỏi Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ % Câu 1: Em có thích học mơn Lịch sử ở trường THPT khơng? Rất thích 10 5 Bình thường 108 54 Thích 34 17 Khơng thích 48 24

Câu 2: Theo em năng lực hợp tác là gì? Là sự đoàn kết của cộng đồng

giúp nhau vượt qua khó khăn,thử thách

40 20,1

Là khả năng hợp tác tác giữa người với người

43 21,3

Là NL biết phối hợp các thành viên trong nhóm

113 41,2

Là năng lực của mỗi con người trong việc tham gia vào một hay nhiều công việc chung

30 17,4

Câu 3: Theo em, dạy học phát triển NLHT trong DHLS có cần thiết khơng?

Có 170 85

Khơng 30 15

Câu 4: Trong quá trình học tập mơn Lịch sử em có được các thầy cô phát triển NLHT không?

Thường xuyên 40 20

Hiếm khi 20 10

Thỉnh thoảng 130 65

Không bao giờ 10 5

Câu 5: Trong giờ học Lịch sử, thầy (cơ) của em có thường sử dụng các phương pháp tích cực để phát triển NLHT cho các em không?

Thường xuyên 40 20

Thỉnh thoảng 80 40

Không bao giờ 60 40

Câu 6: Mức độ hứng thú của em với các phương pháp trên như thế nào?

Thường xuyên 70 35

Thỉnh thoảng 80 40

Không bao giờ 50 25

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DHLS ở trường phổ thông hiện nay được thể hiện ở các vấn đề sau:

Thứ nhất: Về nhận thức của HS đối với môn lịch sử và NLHT trong DHLS.

Kết quả cho thấy phần lớn học sinh vẫn thờ ơ chưa có hứng thú với mơn học. Trong tổng số học sinh điều tra thì kết quả thu được là 54% số học sinh được khảo sát tỏ thái độ bình thường và 24% các em tỏ rõ thái độ khơng thích mơn Lịch sử. Đây là một thực tế đáng suy ngẫm về thực trạng dạy và học Lịch sử ở trường phổ thông. Tuy phần lớn học sinh khơng u thích mơn Lịch sử nhưng khi được hỏi mức độ hứng thú của các em khi phát triển NLHT trong DHLS thì rất nhiều học sinh tỏ thái độ hào hứng, sôi nổi. Các em đặt ra nhiều câu hỏi, thắc mắc và bày tỏ sự hứng thú của mình với việc dạy học phát triển NLHT. Đa số HS có những hiểu biết nhất định về khái niệm năng lực hợp tác. Các em đánh giá cao vai trò, ý nghĩa to lớn của việc phát triển NLHT trong DHLS. Điều này được thể hiện rõ trong biều đồ dưới đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác trong dạy học lịch sử việt nam lớp 12 ở trường THPT huyện lương tài tỉnh bắc ninh​ (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)