Xác định hệ thống kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam (1919-2000) cần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác trong dạy học lịch sử việt nam lớp 12 ở trường THPT huyện lương tài tỉnh bắc ninh​ (Trang 60 - 64)

8. Cấu trúc luận văn

2.2. Xác định hệ thống kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam (1919-2000) cần

khai thác để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.

Căn cứ vào vị trí, mục tiêu và nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam 1919 - 2000, chúng tôi xác định hệ thống kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam 1919-2000 cần khai thác để phát triển NLHT cho HS, thể hiện trong bảng sau:

Nội dung kiến thức Lịch sử Nội dung phát triển năng lực học tập Bài 12: Phong

trào dân tộc dân chủ 1919-1925

Mục I. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam - Những chuyển biến mới về kinh tế - Sự chuyển biến mới về giai cấp xã hội ở Việt Nam

- Phát triển năng lực tổ chức và quản lý nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập - HS hăng hái bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm

Mục II. Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925

- Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản. - Hoạt động của công nhân

-Hoạt động của

Nguyễn Ái Quốc

- Rèn luyện kỹ năng trình bày, phản biện

- Phát triển năng lực tổ chức và quản lý nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập - Hăng hái bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm

Bài 13: Phong trào dân tộc dân

chủ 1925-1930 Mục I. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng. - Sự thành lập - Mục tiêu

- Hoạt động của hội - Vai trò - Rèn luyện kỹ năng trình bày, phản biện - Phát triển năng lực tổ chức và quản lý nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập - Hăng hái bày tỏ ý kiến,tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm

Mục II. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

- Thời gian

- Nội dung hội nghị - Nội dung của cương lĩnh

- Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.

- Đánh được sự sáng tạo của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- Đánh giá được ý nghĩa của việc thành lập Đảng Bài 14: Phong trào cách mạng 1930 - 1935 Mục I. Việt Nam trong những năm 1929-1933 - Kinh tế - Chính trị - Xã hội

- Học sinh phát triển năng lực tổ chức và quản lí nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập Lịch sử. - Học sinh rèn luyện năng lực hoạt động nhóm.

Nội dung kiến thức Lịch sử Nội dung phát triển năng lực học tập

Mục II. Phong trào cách mạng

1930-1931 với

đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh

- Diễn biến phong trào trên cả nước và ở Nghệ Tĩnh

- Hoàn cảnh hội nghị 10/1930

- Nội dung hội nghị - Nội dung Luận cương chính trị

- Đánh giá được hạn chế Luận cương chính trị của Trần Phú

- So sánh được điểm mới của phong trào 1930-1931 so với các phong trào trước đó

Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939 Mục I. Tình hình thế giới và trong nước - Kinh tế - Chính trị - Xã hội

- Hăng hái bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động học tập. Mục II. Phong trào Dân chủ 1936- 1939 - Hội nghị 7/1936 - Những phong trào đấu tranh tiêu biểu - Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm

- Phát triển năng lực tổ chức và quản lý nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập

- Hăng hái bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm

- Kỹ năng chia sẻ thông tin lịch sử Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945) Mục I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939- 1945. - Kinh tế - Chính trị - Xã hội -Phát triển năng lực tổ chức và quản lý nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập - Kỹ năng chia sẻ thông tin lịch sử

II. Phong trào giải phóng dân tộc từ

tháng 9/1939-

3/1945

- Hoàn cảnh hội nghị 11/1939;5/1941 - Nội dung hội nghị - ý nghĩa hội nghị - Quá trình chuẩn bị lực lượng

- Hăng hái bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm

- Kỹ năng chia sẻ thông tin lịch sử Mục III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. - Khởi nghĩa từng phần

- Thời cơ của cách mạng tháng Tám - Diễn biến

- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử

- Hăng hái bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm

- Kỹ năng chia sẻ thông tin lịch sử

- Đánh giá được vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng tháng Tám

Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 Mục I.Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám - Khó khăn và thuận lợi trên các lĩnh vực : chính trị, kinh tế, văn hóa

- Rèn luyện kỹ năng trình bày, phản biện

- Phát triển năng lực tổ chức và quản lý nhóm để giải

Nội dung kiến thức Lịch sử Nội dung phát triển năng lực học tập trước19/12/1946 Mục III. Đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản bảo vệ chính quyền cách mạng - Từ ngày 2/9/1945- trước 6/3/1946:Hòa Tưởng đánh Pháp - Sau ngày 6/3/1946- trước 19/12/1946: Hòa Pháp đuổi Tưởng về nước.

- Học sinh phát triển năng lực tổ chức và quản lí

nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập Lịch sử. - Kỹ năng giải quyết vấn đề chống ngoại xâm, nội phản bảo vệ chính quyền cách mạng

Bài 18: Những năm đầu của

cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946-1950) Mục I. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ. -Thực dân pháp bội ước pháp từng bước đánh chiếm Hà Nội. - Đường lối kháng chiến của Đảng là toàn dân, toàn diện, trường kỳ tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

- Kỹ năng hoạt động nhóm, chia sẻ thông tin lịch sử. - Rèn luyện kỹ năng đánh giá: sự sáng suốt của Đảng ta khi đề ra đường lối kháng chiến chống Pháp

Mục III. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.

- Hoàn cảnh

- Âm mưu của Pháp - Chủ trương của Đảng

- Diễn biến - Kết quả, ý nghĩa

- Học sinh phát triển năng lực tổ chức và quản lí

nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập Lịch sử.

- Kỹ năng giải quyết vấn đề. Mục IV. Hoàn

cảnh lịch sử mới

và chiến dịch

Biên giới Thu - Đông

1950.

- Tình hình thế giới và trong nước - Chiến dịch Biên Giới- Thu đông năm 1950.

- Kế hoạch và mục đích của ta.

- Diễn biến

- Kết quả - ý nghĩa.

- Kỹ năng trình bày: diễn biến của chiến dịch Biên Giới 1950 và ý nghĩa chiến dịch. - Kỹ năng chia sẻ thông tin, câu chuyện về Bác trực tiếp ra chiến trường chỉ đạo trong chiến dịch Biên Giới 1950.

Bài 19: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc

chống pháp (1951-1953)

Mục II. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2/1951) - Hoàn cảnh - Nội dung - Ý nghĩa

- Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.

- Đánh giá được tác động của Đại hội II với cuộc kháng chiến chống Pháp. Mục III. Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt. - Những thành tựu bước đầu đạt được trên các lĩnh vực : chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục,

Năng lực đánh giá: tác động và ý nghĩa của Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt. Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực Mục I. Âm mưu mới của pháp - Mĩ ở Đông Dương. - Hoàn cảnh - Mục đích - Nội dung

Rèn luyện kỹ năng giải quyết mâu thuẫn và tình huống có vấn đề.

Nội dung kiến thức Lịch sử Nội dung phát triển năng lực học tập dân pháp kết

thúc (1953- 1954).

Kế hoạch Nava. Mục II. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953- 1954 và chiến dịch Điện Biên phủ. - Chủ trương của Đảng - Diễn biến - ý nghĩa

- Rèn luyện năng lực hoạt động nhóm.

- Rèn luyện kỹ năng trình bày diễn biến Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953- 1954 và chiến dịch Điện Biên phủ Bài 21: Xây dựng CNXH ở miền Bắc. Đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) Mục I. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương. - Tình hình nước ta sau hiệp định - Nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định

- Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.

- Rèn luyện kỹ năng đánh giá

Mục V. Miền nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc

biệt” của Mỹ

(1961-1965).

- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”của Mỹ.

- Hoàn cảnh:

- Âm mưu - Thủ đoạn

- Học sinh phát triển năng lực tổ chức và quản lí

nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập Lịch sử.

Bài 22: Nhân dân hai miền chiến

đấu chống đế quốc Mỹ (1965 - 1973) Mục I.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam (1965-1968).

- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam. - Hoàn cảnh - Âm mưu - Thủ đoạn - Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ.

Quân sự

- Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.

- Rèn luyện kỹ năng đánh giá - Rèn luyện kỹ năng trình bày

Mục V. Hiệp định Paris 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

Nội dung và ý nghĩa Hiệp định Paris

- Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề. - Rèn luyện kỹ năng đánh giá Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc - Giải phóng hoàn

toàn miền Nam (1973 - 1975)

Mục III. Giải

phóng hoàn toàn Miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc - Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975

- Chiến dịch Tây

Nguyên (4/3 đến

- Học sinh phát triển năng lực tổ chức và quản lí

nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập Lịch sử.

- Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.

Nội dung kiến thức Lịch sử Nội dung phát triển năng lực học tập

- Chiến dịch Hồ Chí

Minh (26/ 4 đến

30/4/1975)

Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1975 Mục III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 - 1976) - Hoàn cảnh thống nhất đất nước về mặt nhà nước - Quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước

- Ý nghĩa của quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước

- Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.

- Rèn luyện kỹ năng đánh giá

Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên CNXH

(1986 - 2000)

Mục I. Đường lối đổi mới đất nước của Đảng

-Hoàn cảnh lịch sử mới

- Đường lối đổi mới của Đảng

- Học sinh phát triển năng lực tổ chức và quản lí

nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập Lịch sử.

- Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác trong dạy học lịch sử việt nam lớp 12 ở trường THPT huyện lương tài tỉnh bắc ninh​ (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)