Inflation Coef. Std. Err. z P>z
Fiscal deficit 0,1863 0,1477 1,26 0,207 Broad Money -0,0273 0,0253 -1,08 0,282 Gdppercapita 3,8211 1,6145 2,37 0,018 Gov_expenditure 0,0528 0,2113 0,25 0,803 Interestrate 1,0014 0,0782 12,81 0,000 Exchangerate 0,4645 0,4156 1,12 0,264 Tradeopeness 0,0259 0,0151 1,71 0,087 _cons -16,9317 6,0991 -2,78 0,006
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập với cỡ mẫu 125 quan sát của 5 quốc gia trong giai đoạn 1992 - 2016 (Phụ lục mục 5)
Kết quả kiểm định Hausman để tìm ra mô hình phù hợp
Với giá trị p-value của kiểm định Hausman bằng 0,0000 nhỏ hơn 0,05 nên mô hình FEM phù hợp với dữ liệu nghiên cứu của tác giả. Do vậy, kiểm định phương sai sai số thay đổi sẽ được thực hiện trong mô hình FEM.
Tác giả tiến hành kiểm định phương sai sai số thay đổi bằng phương pháp kiểm định Greene (2000) với giả thuyết như sau:
Giả thuyết Ho: Mô hình không có hiện tượng phương sai thay đổi Giả thuyết H1: Mô hình có hiện tượng phương sai thay đổi
Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi
Với p-value kiểm định phương sai sai số thay đổi là 0,000 < α = 0,05. Suy ra, bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận giả thuyết H1 ở mức ý nghĩa 5% cho thấy tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hình.
Kết luận: Tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hình ở mức ý nghĩa 5%.
(V_b-V_B is not positive definite) Prob>chi2 = 0.0000
= 48.99
chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) Test: Ho: difference in coefficients not systematic
Prob>chi2 = 0.0000 chi2 (5) = 167.44
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i in fixed effect regression model
4.2.5. Kiểm định hiện tượng tự tương quan phần dư – Wooldridge (2002) và Drukker (2003) Drukker (2003)
Để kiểm tra hiện tượng tự tương quan, tác giả sử dụng phương Wooldridge (2002) và Drukker (2003) và đặt giả thuyết kiểm định như sau:
Giả thuyết Ho: Mô hình không có hiện tượng tự tương quan Giả thuyết H1: Mô hình có hiện tượng tự tương quan
Kết quả kiểm định tự tương quan
p-value của kiểm định tự tương quan bằng 0,0009 < α = 0,05 nên bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận giải thuyết H1 với mức ý nghĩa 5% mô hình tồn tại tự tương quan.
Kết luận: Tồn tại hiện tượng tự tương quan trong mô hình ở mức ý nghĩa 5%.
4.2.6. Dự đoán và kiểm định biến nội sinh
Dựa trên bản chất mối quan hệ của các biến số kinh tế đã được trình bày ở mục
3.1.2 Chương 3, các biến số thâm hụt ngân sách (Fiscal deficit), cung tiền (Board
money), thu nhập bình quân đầu người (Gdp per capita) được dự đoán là các biến nội sinh.
Kiểm tra biến nội sinh: tiến hành kiểm định về tính nội sinh của các biến thâm hụt ngân sách, cung tiền, thu nhập bình quân đầu người theo kiểm định Hausman được đề xuất bởi Hausman (1978). Kiểm định này được thực hiện theo hai bước:
- Bước 1: Hồi qui biến nghi ngờ là biến nội sinh theo các biến còn lại, lưu phần dư. - Bước 2: Kiểm tra ý nghĩa thống kê của phần dư vừa được lưu trong mô hình hồi qui biến phụ thuộc theo các biến độc lập, chú ý là biến độc lập bị nghi ngờ là biến nội
Prob > F = 0.0010 F( 1, 4) = 73.891 H0: no first order autocorrelation
Nếu phần dư có ý nghĩa thống kê, ta kết luận biến nghi ngờ thực sự là biến nội sinh và ngược lại trường hợp phần dư không có ý nghĩa thống kê, ta kết luận biến nghi ngờ ban đầu không phải là biến nội sinh.