Dữ liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thâm hụt ngân sách và cung tiền đến lạm phát ở các nước ASEAN 5 (Trang 48 - 50)

CHƯƠNG 3 : MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.3. Dữ liệu nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 05 nước gồm: Indonesia, Malaysia, Philippines, Thailand và Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2016. Năm 1992 đánh dấu thời kỳ đổi mới của kinh tế Việt Nam khi đã được Hiến pháp công nhận là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường.

Dữ liệu nghiên cứu được lấy từ nguồn thống kê của Wolrdbank, là dữ liệu thứ cấp đáng tin cậy. Tại đây có thể truy cập dữ liệu trực tiếp qua cơ sở dữ liệu, sắp xếp theo quốc gia, chủ điểm, hoặc theo chỉ số.

Bảng 3.2: Quá trình xử lý các biến trong mô hình

Biến Mô tả Đơn vị tính Xử lý số liệu

Fiscal deficit Thâm hụt tài khóa % so với GDP Sử dụng số liệu thứ cấp Board money Cung tiền % so với GDP Sử dụng số liệu thứ cấp Gdppercapita GDP bình quân đầu

người USD Lấy logarit

Gov_expenditure Chi tiêu chính phủ % so với GDP Sử dụng số liệu thứ cấp Deposit_Interestrate Lãi suất tiền gửi %/năm Sử dụng số liệu thứ cấp Exchangerate Tỷ giá hối đoái Tỷ giá nội tệ/USD Lấy logarit Tradeopeness Độ mở thương mại

Tổng nhập khẩu và xuất khẩu (% so với GDP)

Sử dụng số liệu thứ cấp

Kết luận chương 3

Chương 3 đã trình bày mô hình và phương pháp nghiên cứu, cụ thể về đối tượng nghiên cứu, mẫu nghiên cứu, mô tả các biến, cách thức đo lường các biến và nguồn số liệu, các giả thiết nghiên cứu, kiểm định các giả thiết là cơ sở để thực hiện định lượng mô hình, đưa ra kết quả nghiên cứu có thể giúp trả lời các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thâm hụt ngân sách và cung tiền đến lạm phát ở các nước ASEAN 5 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)