Về thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân và tình hình thực hiện trên địa bàn thành phố đà nẵng 07 (Trang 45 - 57)

2.2. Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân

2.2.2. Về thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân

2.2.2.1. Thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bằng hòa giải

Viê ̣c hòa giải TCLĐ cá nhân do HGVLĐ được pháp luâ ̣t quy đi ̣nh . Trình tự , thủ tục giải quyết TCLĐ cá nhân của HGVLĐ được quy đi ̣nh ta ̣i điều 201 Bô ̣ luâ ̣t lao đô ̣ng năm 2012 và Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy đi ̣nh chi tiết thi hàn h mô ̣t số điều của Bô ̣ luâ ̣t lao đô ̣ng về giải quyết TCLĐ và ta ̣i Thông tư 08/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 của Bộ lao động - Thương binh và Xã hội . Theo đó , viê ̣c hòa giải TCLĐ cá nhân được tiến hành trên cơ sở phiên họp hòa giải với trình tự sau:

Tiến hành các thủ tu ̣c hòa giải: Trước khi tiến hành hòa giải HGVLĐ phải kiểm tra việc tham gia của các bên tranh chấp ; Kiểm tra tính hợp pháp của người đại diện và của các đương sự ; kiểm tra sự có mă ̣t của những người được mời tới tham dự phiên ho ̣p hòa giải. Theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t nếu các bên vắng mặt mà không cử người đại diện , hoă ̣c cử mà không có giấy uỷ quyền thì HGVLĐ sẽ hướng dẫn cho các bên làm đúng thủ tu ̣c hoă ̣c hoã n phiên hòa giải sang một buổi khác.

Tiến hành hòa giải: Phiên hòa giải TCLĐ cá nhân được tiến hành với các hoạt động chủ yếu sau đây : Tuyên bố lý do ; đo ̣c đơn yêu cầu giải quyết ; các đương sự trong vụ tranh chấp trình bày ý kiến; chất vấn các bên , nêu chứng cứ và yêu cầu các bên phát biểu ý kiến nếu có ; HGVLĐ đánh giá vu ̣ viê ̣c, nêu những điểm đúng , sai để các đương sự thoả thuâ ̣n với nhau về vu ̣ tranh chấp ; sau đó HGVLĐ đưa ra phương án hòa giải để các bên xem xét quyết đi ̣nh.

Kết thúc viê ̣c hòa giải TCLĐ cá nhân: Kết thúc quá trình hòa giải được thể hiê ̣n ở viê ̣c lâ ̣p biên bản hòa giải và thực hiện các hành vi khác theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t, biên bản hòa giải TCLĐ cá nhân có 2 loại:

Mô ̣t là, biên bản hòa giải thành: Trong trườ ng hợp các bên thoả thuâ ̣n được với nhau về viê ̣c giải quyết vu ̣ TCLĐ hoặc trong quá trình hòa giải hai bên tranh chấp không thỏa thuận được nhưng sau đó chấp nhâ ̣n phương á n hòa giải do HGVLĐ đưa ra thì người hòa giải viên phải lâ ̣p biên bản hòa giải thành. Biên bản hòa giải được lập thành 3 bản có chữ ký của các bên tranh chấp hoặc đại diện của họ và của HGVLĐ. Biên bản này được gửi tới các bên tranh chấp làm căn cứ để các bên thi hành.

Hai là, biên bản hòa giải không thành: Trong trườ ng hợp mô ̣t trong các bên tranh chấp vắng mặt trong thời hạn hòa giải do pháp luật quy định hoă ̣c do các bên không tự thoả thuâ ̣n được với nh au về viê ̣c giải quyết tranh chấp; hoă ̣c khi các bên không chấp thuâ ̣n phương án hòa giải do HGVLĐ đưa ra thì HGVLĐ lâ ̣p biên bản hòa giải không thành . Biên bản phải có chữ ký của bên tranh chấp có mặt và HGVLĐ . Biên bản hòa giải không thành được gởi cho các bên tranh chấp trong thời ha ̣n 1 ngày kể từ ngày lập biên bản hòa giải để các bên có thể lựa chọn phương thức khác để giải quyết tranh chấp nếu xét thấy cần thiết.

Kết thúc quá trình hòa giải TCLĐ cá nhân, HGVLĐ có trách nhiê ̣m gửi bản sao biên bản hòa giải tới các bên tranh chấp trong thời hạn 1 ngày làm viê ̣c kể từ ngày lâ ̣p biên bản hòa giải và chuyển hồ sơ lên cơ quan , tổ chức có thẩm quyền theo yêu cầu của tổ chức , cơ quan đó . Hồ sơ phải chuyển bao gồm: Đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp của đương sự , biên bản hòa giải không thành, tài liệu chứng cứ liên quan đến vụ tranh chấp.

Đối với những loại TCLĐ cá nhân được quy định tại khoản 1 điều 201 các bên tranh chấp có thể khởi kiện ra tòa mà không cần phải thông qua hòa giải.

Về thời ha ̣n hòa giải: Khoản 2 Điều 201 Bô ̣ luâ ̣t lao đô ̣ng quy đi ̣nh trong thời ha ̣n 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu hòa giải

HGVLĐ phải kết thúc việc hòa giải . Bộ luâ ̣t lao đô ̣ng sửa đổi , bổ sung năm 2002 quy định thời ha ̣n này là 7 ngày và tới bộ luật lao động sửa đổi , bố sung năm 2006 đã rút thời ha ̣n này la ̣i là 03 ngày làm việc . Tuy nhiên, sau khi cân nhắc, đúc rút kinh nghiệm trong việc hòa giải trong thời gian qua, để đảm bảo việc hòa giải đúng pháp luật, kịp thời BLLĐ năm 2012 quy định thời hạn như trên.

Như vâ ̣y, viê ̣c quy đi ̣nh thủ tu ̣c hòa giải TCLĐ cá nhân của HGVLĐ đã đáp ứng được đòi hỏ i giải quyết TCLĐ cá nhân mô ̣t cách linh hoa ̣t và nhanh chóng, tạo sự thuận lợi cho các bên tranh chấp , phù hợp với yêu cầu giải quyết tranh chấp lao đô ̣ng cá nhân trong tình hình mới . Tuy nhiên, quy đi ̣nh thời ha ̣n hòa giải không qu á 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu hòa giải là một khoản thời gian quá ngắn để chuẩn bị tổ chức phiên họp , thu thâ ̣p chứng cứ, nghiên cứu hồ sơ, tài liệu.v.v… vì hòa giải viên thông thường là cán bộ kiêm nhiệm nên việc sắp xếp thời gian không phải lúc nào cũng kịp thời. Hơn nữa , các bên tranh chấp không phải lúc nào cũng có thể có mặt ngay khi được triê ̣u tâ ̣p , việc thu thập chứng cứ cũng không phải dễ dàng đối với hòa giải viên khi một trong hai bên tranh chấp bị vi phạm thường hay giấu giếm, né tránh. Vì vậy cần phải nghiên cứu tăng thời hạn này để cho hòa giải viên có đủ thời gian tiến hành và kết thúc phiên hòa giải.

2.2.2.2. Thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án, gồm các bước

Một là, khởi kiê ̣n và thu ̣ lý vu ̣ án

Khởi kiê ̣n vu ̣ án TCLĐ cá nhân là cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hê ̣ tố tu ̣ng lao đô ̣ng ta ̣i Tòa án

Chủ thể có quyền khởi kiện vụ án dân sự nói chung được quy định tại Điều 161 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (BLTTDS), theo đó chủ thể có quyền khởi kiê ̣n vu ̣ TCLĐ cá nhân là NLĐ , NSDLĐ có quyền , lợi ích hợp

pháp bị xâm phạm và trở thành nguyên đơn trong tố tụng lao động , hoă ̣c có thể khởi kiê ̣n thông qua người đa ̣i diê ̣n,

Đơn khởi kiê ̣n phải được làm bằng văn bản và đầy đủ nô ̣i dung được quy đi ̣nh ta ̣i Điều 164 BLTTDS. Người khởi kiê ̣n có thể nô ̣p đơn trực tiếp ta ̣i cơ quan Tòa án hoặc gửi qua bưu điện. Trong thời ha ̣n 5 ngày kể từ ngày nhận đơn, tòa án phải có một trong những quyết định sau đây:

Thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền của mình. + Chuẩn bi ̣ xét xƣ̉ và hòa giải

Chuẩn bi ̣ xét xử là những hoa ̣t đô ̣ng được thực hiê ̣n nhằm phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c xét xử vu ̣ án , thì hòa giải là hoạt động quan trọng trong quá trình chuẩn bị xét xử phiên tòa sơ thẩm đối với những TCLĐ cá nhân . Trong giai đoa ̣n chuẩn bi ̣ xét xử , tòa án thực hiện những công việc sau (nhưng không phải là tất cả những công viê ̣c này).

- Thông báo về viê ̣c thu ̣ lý án và những yêu cầu đối với đương sự; - Thẩm phán tiến hành các bước xác minh, thu thâ ̣p hồ sơ vu ̣ án; - Tiến hành hòa giải;

- Ra một trong những quyết đi ̣nh;

+ Áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời; + Quyết định đưa vu ̣ án ra xét xử.

Trong giải quyết TCLĐ cá nhân nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c xác minh , thu thâ ̣p hồ sơ vu ̣ án của Tòa án đặt ra mô ̣t số vấn đề như sau:

Về nghĩa vu ̣ chứng minh : QHLĐ tuy là mô ̣t loa ̣i quan hê ̣ song vu ̣ , nhưng quyền nghĩa vu ̣ của các bên đan xen nhau và diễn ra trong mô ̣t quá trình, dưới sự quản lý củ a NSDLĐ, do đó viê ̣c xác đi ̣nh nghĩa vu ̣ của các bên là khá phức tạp . Nhiều trường hợp, NLĐ không thể chứng minh được quyền , lợi ích của ho ̣ bi ̣ xâm pha ̣m . Trong QHLĐ, về cơ bản là NLĐ chỉ có nghĩa vu ̣

chứng minh đã thực hiê ̣n nghĩa vụ lao động theo đúng hợp đồng lao động, còn NSDLĐ phải chứng minh viê ̣c thực hiê ̣n các nghĩa vu ̣ đảm bảo cho quá trình thực hiê ̣n hợp đồng lao đô ̣ng cho NLĐ , trong đó có nghĩa vu ̣ trả tiền công lao đô ̣ng đầy đủ và đúng t heo quy luâ ̣t của pháp luâ ̣t lao đô ̣ng . Ngay cả viê ̣c chứng minh rằng mình đã thực hiê ̣n nghĩa vu ̣ làm viê ̣c theo hợp đồng lao đô ̣ng thì không phải lúc nào NLĐ cũng chứng minh được . Do đó, nếu cho rằng NLĐ và NSDLĐ có nghĩa vu ̣ nga ng nhau trong viê ̣c chứng minh là không phù hợp.

Về cung cấp chứng cứ : Nguyên tắc chung là cả hai bên có nghĩa vu ̣ chứng minh phải cung cấp chứng cứ nhưng ngay cả khi đã xác đi ̣nh đúng nghĩa vụ chứng minh , thì kết quả chứng min h còn phu ̣ thuô ̣c vào khả năng cung cấp chứng cứ của bên có nghĩa vu ̣ chứng minh . Trong TCLĐ nói chung, trường hợp NLĐ không cung cấp được chứng cứ là phổ biến , bở i lẽ khi QHLĐ được xác lâ ̣p , trong quá trình thực hiê ̣n quyền , nghĩa vụ theo hợp đồng, NSDLĐ có quyền tổ chức , quản lý, điều hành hoa ̣t đô ̣ng lao đô ̣ng . Để thực hiê ̣n các trách nhiê ̣m quản lý , NSDLĐ thiết lâ ̣p và nắm trong tay bô ̣ máy quản lý và các công cụ quản lý . Chứng cứ được thể hiê ̣n trong các hoa ̣t đô ̣ng quản lý, các quá trình quản lý của chính NSDLĐ, do đó khi xảy ra tranh chấp, NSDLĐ sử du ̣ng chứng cứ mà chính ho ̣ có được , còn NLĐ thì bản thân họ không có chứng cứ , không phải lúc nào cũng có khả năn g thu thâ ̣p được chứng cứ để cung cấp cho tòa án. Trong trường hợp đó , NLĐ phải gánh chi ̣u bất lợi do không có chứng cứ để chứng minh.

Như đã phân tích ở trên , viê ̣c cung cấp chứng cứ và chứng minh chứng cứ đối với NLĐ trong T CLĐ là rất ha ̣n chế , bởi vậy không nên áp du ̣ng nguyên tắc chung về nghĩa vu ̣ chứng minh và cung cấp chứng cứ như trong các tranh chấp dân sự thông thường.

ngày thụ lý , đối vớ i những vu ̣ án phức ta ̣p hoă ̣c do trở nga ̣i khách quan thì Chánh án Tòa án nhân dân có quyền gia hạn thêm thời hạn chuẩn bị xét xử nhưng không quá 1 tháng.

Hòa giải là một bước rất quan trọng trong giai đoạn chuẩn bi ̣ xét xử, sự khác biệt của hòa giải tại Tòa án so với hòa giải tại các cơ quan, tổ chức khác là ở địa vị pháp lý của chủ thể tiến hành hòa giải và hậu quả pháp lý của việc hòa giải thành. Tại các tổ chức hòa giải và trọng tài , để giúp các bên thương lượng được với nhau , hòa giải viên và trọng tài viên có thể làm tất cả những viê ̣c cần thiết như hướng dẫn cho các bên xem xét , đánh giá các tình tiết , các chứng cứ , các căn cứ pháp luật để họ nhận thức đầy đủ về việc tranh chấp giúp các bên cân nhắc bằng những đánh giá khách quan , toàn diê ̣n các vấn đề giúp các bên lựa chọn giải pháp chấm dứt TCLĐ bằng việc đưa ra phương án giải quyết. Tại tòa án, người tiến hành hòa giải là thẩm phán , cũng đồng thời là người sẽ tiến hành xét xử và ra quyết định về vụ tranh chấp . Vấn đề đă ̣t ra là trong thủ tục hòa giải tại tòa án, Thẩm phán có thể làm hoă ̣c được phép làm gì và phải làm như thế nào để hòa giải đạt mục đích, bởi lẽ theo nguyên tắc thì cơ quan tiến hành tố tu ̣ng chỉ được phép thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng mà pháp luật cho phép.

Nếu hòa giải thành , viê ̣c giải quyết TCLĐ cá nhân sẽ chấm dứt . Các hoạt đô ̣ng tố tu ̣ng tiếp theo sẽ không cần thiết, như vâ ̣y nếu tiến hành hòa giải thành công sẽ góp phần tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho các bên tranh chấp, tránh được sự đối đầu căng thẳng khi các bên trở lại hợp tác với nhau để duy trì mối quan hệ lao động. Nếu hòa giải không thành thì qua đó Tòa án cũng có điều kiê ̣n tìm hiểu rõ thêm về các tình tiết , nô ̣i dung vu ̣ án , qua đó xác đi ̣nh được hướng giải quyết vu ̣ TCLĐ cá nhân.

Về nguyên tắc, hòa giải được tiến hành trước khi đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm vì đây là thủ tu ̣c bắt buô ̣c. Tuy nhiên có những trường hợp Tòa án không

thể tiến hành hòa giải được do những lí do nhất định như bị đơn được triệu tâ ̣p hợp lê ̣ đến lần thứ 2 mà vẫn vắng mặt hoặc đương sự không thể tham gia hòa giải được vì lý do chính đáng. Khi đó Tòa án lập biên bản không hòa giải được để có cơ sở đưa vu ̣ án ra xét xử.

+ Phiên tòa sơ thẩm

Phiên tòa lao đô ̣ng sơ thẩm là giai đoa ̣n đô ̣c lâ ̣p trong quá trình giải quyết TCLĐ cá nhân ta ̣i Tòa án và là trọng tâm của thủ tục giải quyết TCLĐ cá nhân tại Tòa án. Hoạt động tố tụng tại phiên tòa có ý nghĩa quyết định đố i với các phán quyết về vu ̣ tranh chấp và mu ̣c tiêu trước hết của viê ̣c tổ chức phiên tòa là hiệu quả.

Phiên tòa lao đô ̣ng được tiến hành bởi hô ̣i đồng xét xử sơ thẩm, trình tự tiến hành phiên tòa sơ thẩm gồm 4 bước: Thủ tục bắt đầu phiên tòa; thủ tục hỏi tại phiên tòa; tranh luâ ̣n ta ̣i phiên tòa; nghị án và tuyên án.

Thủ tục hỏi tại phiên tòa: Để xem xét , đánh giá tính chính xác của chứng cứ, xác định sự thật khách quan của vụ án thì việc h ỏi tại phiên tòa có vai trò rất quan tro ̣ng . Thủ tục hỏi tại phiên tòa được tiến hành theo trình tự sau: Chủ toạ phiên tòa hỏi đương sự về sự thay đổi , bổ sung rú t yêu cầu khởi kiê ̣n hoă ̣c yêu cầu phản tố; Tiếp đó chủ toa ̣ phiên tòa hỏi các đương sự có thoả thuâ ̣n được với nhau về viê ̣c giải quyết vu ̣ án hay không (nếu các bên có thể thương lượng với nhau thì hô ̣i đồng xét xử sẽ ra quyết đi ̣nh công nhâ ̣n sự thoả thuâ ̣n của các đương sự ); Hô ̣i đồng xét xử nghe lời trình bày của các đương sự. Tiếp đó, chủ toạ phiên tòa, hô ̣i thẩm nhân dân người bảo vê ̣ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự , kiểm sát viên nếu có và những người tham gia tố tụng khác lần lượt hỏi về t ình tiết cụ thể của vụ tranh chấp . Tiếp đó, hô ̣i đồng xét xử công bố các tài liệu của vụ án . Chủ toạ phiên tòa sẽ yêu cầu người giám định trình bày kết luận về vấn đề được giao giám định . Nếu các tình tiết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân và tình hình thực hiện trên địa bàn thành phố đà nẵng 07 (Trang 45 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)