Về thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân và tình hình thực hiện trên địa bàn thành phố đà nẵng 07 (Trang 57 - 59)

2.2. Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân

2.2.3. Về thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân

Điều 202 Bô ̣ Luâ ̣t Lao đô ̣ng quy đi ̣nh về thời hiê ̣u giải quyết TCLĐ cá nhân. Theo đó, thời hiê ̣u yêu cầu giải quyết TCLĐ cá nhân được tính từ ngày xảy ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích của mình bị vi pha ̣m, bao gồm tất cả các tranh chấp về lao động yêu cầu phải thông qua thủ tục hòa giải và các TCLĐ không bắt buộc thông qua hòa giải. Đối với các TCLĐ không bắt buộc thông qua hòa giải gồm:

trường hợp bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ.

- Tranh chấp về bồi thườ ng thiê ̣t ha ̣i, trợ cấp khi chấm dứt HĐLĐ. - Tranh chấp giữa người giúp viê ̣c gia đình với NSDLĐ.

- Tranh chấp về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế.

- Tranh chấp về bồi thường thiệt hại giữa NLĐ với doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài.

Thời hiệu yêu cầu HGVLĐ thực hiện hòa giải TCLĐ cá nhân là 06 tháng, kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.

Thời hiệu yêu cầu Tòa án giải quyết là 01 năm, kể từ ngày xảy ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích của mình bị vi phạm.

Đối với các loại tranh chấp khác.

- Điều 159 Bộ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự cũng quy đi ̣nh thời hiê ̣u khởi kiê ̣n vu ̣ án dân sự được thực hiện theo quy định của pháp luật.

Như vâ ̣y , thời hiê ̣u yêu cầu giải qu yết TCLĐ cá nhân được quy đi ̣nh trong BLLĐ từ 06 tháng đến 01 năm tuỳ vào từng loa ̣i tranh chấp . Thời hiê ̣u này được áp dụng cho cả việc yêu cầu giải quyết TCLĐ cá nhân thông qua phương thức hòa giải và khởi kiện vụ TCLĐ cá nhân tại Tòa án.

Tuy nhiên, thời hiê ̣u yêu cầu giải quyết TCLĐ cá nhân được áp du ̣ng chung cho cả hai trường hợp : Yêu cầu giải quyết TCLĐ cá nhân thông qua phương thức hòa giải (nếu vu ̣ tranh chấp bắt buô ̣c thông qua hòa giải hoặc các bên lựa cho ̣n giải quyết thông qua hòa giải) hoă ̣c khởi kiê ̣n ta ̣i Tòa án (đối với các vụ tranh chấp bắt buộc phải thông qua hòa giải). Bô ̣ luâ ̣t lao đô ̣ng quy đi ̣nh như vâ ̣y là không hợp lý , đối với những trường hợp đã qua hòa giải mà không thành hoă ̣c không được hòa giải trong thời hạn quy định, hoă ̣c hòa giải thành nhưng các bên không thực hiện theo biên bản hòa giải (quy đi ̣nh ta ̣i

BLTTDS 2011) thì thời hiệu khởi kiện tại Tòa án bị rút ngắn hơn so với những vu ̣ tranh chấp được khởi kiê ̣n ra Tòa mà không cần thông qua hòa giải TCLĐ cá nhân và thời hiê ̣u khởi kiê ̣n vu ̣ TCLĐ cá nhân ra Tòa án.

Đối với những tranh chấp về kỷ luật lao động : Sa thải , đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đô ̣ng, quy đi ̣nh thời hiê ̣u yêu cầu giải quyết là 1 năm, thời hiê ̣u này là tương đối dài , nếu kết quả của viê ̣c giải quyết TCLĐ là viê ̣c chấm dứt quan hê ̣ lao đô ̣ng của NSDLĐ trái pháp luâ ̣t và buô ̣c NSDLĐ phải nhâ ̣n NLĐ trở la ̣i làm viê ̣c thì trong trường hợp này , rõ ràng ảnh hưởng rất lớn đến viê ̣c bố trí nhân lực của NSDLĐ và ảnh hưởng đến chế độ làm việc của NLĐ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân và tình hình thực hiện trên địa bàn thành phố đà nẵng 07 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)