Lộ trình cụ thể các hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam đã ký kết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khởi nghiệp thành công ở việt nam các yếu tố của môi trường kinh doanh và hàm ý với các doanh nghiệp khởi sự (Trang 77)

Vào tháng 01 năm 2017, việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) đã đánh dấu sự hội nhập toàn diện của Việt Nam vào kinh tế thế giới. Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đã tiến hành nhiều cải cách chính sách kinh tế, thƣơng mại, đầu tƣ đồng bộ theo hƣớng minh bạch và tự do hóa hơn, góp phần quan trọng vào việc xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Ngoài ra, Việt Nam cũng chú trọng đến thiết lập quan hệ tự do thƣơng mại với các nƣớc trên thế giới, thể hiện ở việc Việt Nam đã tham gia ký kết 12 hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) với 56 quốc gia và nền kinh tế trên thế giới, trong đó 6 FTA do Việt Nam chủ động tham gia ngồi khn khổ nội khối ASEAN hoặc với nƣớc đối tác của ASEAN. Tháng 10 năm 2015, Việt Nam đã cùng các nƣớc thành viên kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP). Tham gia vào TPP giúp Việt Nam nắm bắt và tận dụng tốt hơn các cơ hội do quá trình hội nhập kinh tế khu vực đem lại, đồng thời có thêm điều kiện, tranh thủ hợp tác quốc

tế để phục vụ chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, triển khai chiến lƣợc hội nhập quốc tế nói chung và chiến lƣợc đối ngoại ở khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng nói riêng. Thêm vào đó, Việt Nam cũng đã chủ động, tích cực tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) nhằm đạt đƣợc một thỏa thuận kinh tế toàn diện, phù hợp với điều kiện của Việt Nam và các nƣớc ASEAN….Những hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng và hội nhập kinh tế quốc tế nói chung góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, mở ra không gian phát triển mới cho nền kinh tế Việt Nam, mở rộng quan hệ hợp tác sâu, rộng với các quốc gia trong khu vực và thế giới, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế. Đồng thời, tạo cơ hội để Việt Nam thực hiện chiến lƣợc cơ cấu lại thị trƣờng xuất khẩu theo hƣớng cân bằng hơn, thúc đẩy cải cách và tái cơ cấu nền kinh tế, tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp (DN). Từ đó, tác động mạnh đến sự tăng trƣởng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao năng lực sản xuất, mở rộng thị trƣờng nhờ cắt giảm thuế và dỡ bỏ hàng rào thƣơng mại để tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu; Thúc đẩy tái cấu trúc nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hƣớng tích cực, phù hợp với chủ trƣơng cơng nghiệp hóa theo hƣớng hiện đại, theo đó tập trung nhiều hơn vào các mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị và hàm lƣợng cơng nghệ và giá trị gia tăng cao hơn; Thúc đẩy thƣơng mại, tăng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài và mở rộng quan hệ hợp tác phát triển; Tạo hiệu ứng tích cực thúc đẩy cải cách và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng đầy đủ, hồn thiện mơi trƣờng kinh doanh, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế nƣớc ta trong dài hạn, tạo ra môi trƣờng kinh doanh ngày càng bình đẳng, minh bạch, dễ dự đoán hơn và ngày càng phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tham gia chuỗi giá trị và mạng lƣới sản xuất khu vực, chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hƣớng tích cực, tập trung nhiều hơn vào các mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị và hàm lƣợng cơng nghệ và giá trị gia tăng cao hơn…

Tồn cầu hóa cũng đang tạo ra những ƣu thế nhất định cho sự phát triển của Việt Nam. Những ƣu thế nổi trội có thể kể đến nhƣ: tạo ra khả năng phát triển, phổ cập công nghệ thông tin và các phƣơng tiện viễn thông; thúc đẩy sự phát triển kinh

tế, thƣơng mại và tạo ra khả năng thực thi các luật lệ kinh tế khách quan trong một khơng gian tồn cầu rộng lớn; tạo điều kiện cho việc giao lƣu văn hoá và tƣ tƣởng rộng rãi, làm cho con ngƣời xích lại gần nhau hơn; đem lại khả năng giải quyết một số vấn đề chung đang đối mặt với tồn cầu hố kinh tế và sự phát triển xã hội.

Nhƣ vậy, hội nhập kinh tế quốc tế và tồn cầu hóa tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vƣơn rộng cánh tay đến nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới, từ đó tăng cơ hội mở rộng thị trƣờng, tăng năng suất lao động và tăng lợi nhuận thu đƣợc. Riêng đối với các startup, hội nhập kinh tế quốc tế và tồn cầu hóa cịn tạo điều kiện cho các doanh nhân học hỏi kinh nghiệm startup từ các mơ hình thành cơng trên thế giới, học hỏi về các thị trƣờng mới chƣa có tại Việt Nam và phát triển thị trƣờng mới từ sự thành lập và phát triển các doanh nghiệp khởi sự trong lĩnh vực đó.

3.2.1.4 Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ 4.0

Để phát triển kinh tế - xã hội trong tình hình kinh tế hiện nay khơng thể thiếu sự ứng dụng khoa học tiên tiến và công nghệ hiện đại. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ và sâu rộng đến không chỉ kinh tế - xã hội mà đến mọi mặt đời sống trên tồn thế giới, trong đó có Việt Nam. Trƣớc hết, khoa học cơng nghệ góp phần mở rộng khả năng sản xuất của nền kinh tế, từ đó làm tăng số lƣợng sản phẩm dịch vụ mà một nền kinh tế cung cấp ra thị trƣờng, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Thêm vào đó, dƣới tác động của khoa học cơng nghệ các nguồn lực của sản xuất sẽ đƣợc mở rộng, con ngƣời có thể mở rộng khả năng phát hiện, khai thác và đƣa vào sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên kể cả tài nguyên tái sinh và không tái sinh. Chất lƣợng nguồn lao động cũng đƣợc biến đổi theo hƣớng tiến bộ và doanh nghiệp có thể mở rộng khả năng huy động các nguồn vốn một cách an tồn, chính xác và kịp thời. KHCN phát triển với sự ra đời của các công nghệ mới (vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ điện tử) đa dạng hóa các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp có nhiều sự lựa chọn để tăng hiệu quả của quá trình sản xuất. Quan trọng hơn, sự phát triển của KHCN đã thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nếu một nền kinh tế lạc hậu, tỷ trọng nông nghiệp sẽ chiếm vị trí cao trong cơ cấu kinh tế và ngƣợc lại, một nền

kinh tế phát triển thì tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ sẽ chiếm tỷ trọng cao. KHCN phát triển không chỉ đẩy mạnh tốc độ phát triển các ngành mà cịn làm cho phân cơng lao động xã hội ngày càng trở nên sâu sắc và đƣa đến sự phân chia các ngành thành nhiều ngành nhỏ hơn, xuất hiện nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế mới, làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trƣờng. Việc ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ làm cho các yếu tố đầu vào của nền kinh tế nhƣ sức lao động, tƣ liệu sản xuất ngày càng hiện đại và đồng bộ hóa; quy mơ của sản xuất ngày càng đƣợc mở rộng, thúc đẩy sự ra đời và phát triển các loại hình sản xuất mới. Mặt khác việc ứng dụng tiến bộ KHCN cịn tạo ra tính chất mới của nền kinh tế thị trƣờng với đặc trƣng tốc độ cao trong tất cả các hoạt động sản xuất và tiêu thụ hàng hóa; làm thay đổi chiến lƣợc kinh doanh từ hƣớng nội, thay thế nhập khẩu sang hƣớng ngoại, hƣớng vào xuất khẩu, từ thị trƣờng trong nƣớc ra thị trƣờng thế giới, tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế.

Kinh tế học hiện đại phân tích đóng góp của các nguồn lực vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế đã cho rằng, KHCN là yếu tố quan trọng nhất hiện nay, phần đóng góp của khoa học và công nghệ vào tăng trƣởng kinh tế ở các nƣớc phát triển đã đạt tới 60-70% còn ở các nƣớc đang phát triển cũng ở mức 30-40%. Sự phát triển của khoa học cơng nghệ cịn tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế, từ quá trình tăng trƣởng về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, có cả sự tăng trƣởng về quy mơ sản lƣợng và tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội. Khoa học và công nghệ không chỉ là thƣớc đo đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một nƣớc mà cịn trở thành cơng cụ làm biến đổi sâu sắc bộ mặt văn hóa, giáo dục, y tế và bảo vệ môi trƣờng sinh thái.

3.2.2 Thách thức

3.2.2.1 Cạnh tranh mạnh mẽ

Hội nhập kinh tế quốc tế và tồn cầu hóa của Việt Nam đã mang lại rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nói chung và startup nói riêng. Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể bỏ qua những khó khăn mà các doanh nghiệp phải đối mặt trong nền kinh tế mở cửa hội nhập với thế giới. Hội nhập và tồn cầu hóa mở rộng cánh

cửa cho các doanh nghiệp Việt Nam vƣơn ra thế giới, điều đó cũng có nghĩa các doanh nghiệp nƣớc ngoài cũng dễ dàng thâm nhập vào nƣớc ta. Điều này làm tăng sự cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nƣớc, số lƣợng đối thủ cạnh tranh nhiều hơn, thế lực cạnh tranh toàn cầu mạnh hơn, thủ đoạn cạnh tranh đa dạng và phức tạp hơn. Khi số lƣợng nhà cung cấp trong thị trƣờng tăng lên sẽ dễ dẫn đến tình trạng cung vƣợt cầu. Từ đó dẫn đến những đòi hỏi của thị trƣờng ngày càng chặt chẽ và nghiêm ngặt hơn, không chỉ về chất lƣợng sản phẩm, khách hàng còn đòi hỏi về giá thành và các dịch vụ hậu mãi. Thách thức về công nghệ trong việc nghiên cứu, phát minh và ứng dụng trên toàn cầu cũng là điều các doanh nghiệp không thể tránh khỏi, đặc biệt là các doanh nghiệp khởi sự khi mà họ cần tìm đƣợc chỗ đứng cho mình trên thị trƣờng.

3.2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực

Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, chất lƣợng nguồn nhân lực của Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (trong thang điểm 10), xếp hạng thứ 11 trong số 12 quốc gia đƣợc khảo sát tại châu Á. Trong khi Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59 điểm. Đánh giá này cũng cho biết nhân lực nƣớc ta yếu về chất lƣợng, thiếu năng động và sáng tạo, tác phong lao động công nghiệp. Đây cũng là nhận định của các chuyên gia trong nƣớc: chất lƣợng nguồn nhân lực của Việt Nam thấp và có khoảng cách lớn với các nƣớc trong khu vực. Chỉ số cạnh tranh nguồn nhân lực của Việt Nam hiện mới chỉ đạt 3,39 trên 10 điểm. Đây là dấu hiệu cho thấy Việt Nam đang thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao. Trong tổng số hơn 53,4 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc, chỉ có khoảng 49% qua đào tạo, trong đó qua đào tạo nghề từ 3 tháng trở lên chỉ chiếm khoảng 19%. Ngoài ra, một bộ phận lớn ngƣời lao động hiện nay chƣa đƣợc tập huấn về kỷ luật lao động công nghiệp, tùy tiện về giờ giấc và hành vi. Ngƣời lao động chƣa đƣợc trang bị các kiến thức và kỹ năng làm việc theo nhóm, thiếu khả năng hợp tác và gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến và chia sẻ kinh nghiệm làm việc. Trong bối cảnh đó, trƣớc thực tế Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế và tồn cầu hóa, dần dần thị trƣờng lao động sẽ khơng cịn phân định biên giới lãnh thổ, các lao động có chun mơn, đƣợc cơng nhận sẽ có cơ hội di chuyển, tìm kiếm

việc làm theo khả năng, nhu cầu bản thân. Các thoả thuận công nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn, trình độ, kỹ năng nghề nghiệp… sẽ là những công cụ quan trọng cho việc tự do di chuyển lao động. Với thị trƣờng mở nhƣ vậy, nếu ngƣời lao động Việt Nam khơng thích ứng đƣợc bằng cách hồn thiện mình về kiến thức, tay nghề, trình độ ngoại ngữ thì sẽ khơng có cơ hội vƣơn ra tầm khu vực, thậm chí, cịn có thể thua ngay trên sân nhà. Một khi doanh nghiệp khởi nghiệp khơng tìm kiếm đƣợc nguồn nhân lực phù hợp, dù họ có ý tƣởng kinh doanh ấn tƣợng và mơ hình kinh doanh phù hợp thì cũng khơng có nhân tài để triển khai chúng.

3.3 Một số đề xuất kiến nghị và giải pháp tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi đối với hoạt động khởi nghiệp tại Việt Nam đối với hoạt động khởi nghiệp tại Việt Nam

3.3.1 Các kiến nghị tạo môi trường kinh doanh thuận lợi đối với hoạt động khởi nghiệp tại Việt Nam

3.3.1.1 Cải thiện hệ sinh thái khởi nghiệp

Hệ sinh thái khởi nghiệp cần đƣợc cải thiện để thúc đẩy phong trào khởi nghiệp và phát triển kinh doanh ở Việt Nam thông qua các hoạt động nhƣ sau:

 Xây dựng các chƣơng trình giảng dạy ở bậc phổ thông theo hƣớng đào tạo kỹ năng sáng tạo, độc lập và khả năng làm việc nhóm. Đổi mới chƣơng trình đào tạo ở bậc phổ thơng theo hƣớng “học để làm gì” chứ khơng phải “học cái gì”. Đồng thời, có thể giảng dạy kiến thức về kinh doanh giúp học sinh sớm có định hƣớng nghề nghiệp cho tƣơng lai. Từ năm 2007, Bộ giáo dục và đào tạo đã thí điểm giảng dạy chƣơng trình giáo dục kinh doanh trong các trƣờng phổ thông và các trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, nên mở rộng chƣơng trình giảng dạy thí điểm này và dần đƣa mơn học này trở thành mơn học tự chọn trong chƣơng trình học bậc phổ thơng.

 Cần hồn thiện các chƣơng trình đào tạo doanh nhân ở các trƣờng Đại học - Cao đẳng. Cần hƣớng dẫn cho các sinh viên trƣờng kỹ thuật, trƣờng nghề về kỹ năng khởi sự kinh doanh để sinh viên có thể tự khởi nghiệp bằng cách kết hợp sử dụng chun mơn kỹ thuật của mình trong lĩnh vực mà mình chuyên sâu.

 Cần phổ biến rộng rãi chƣơng trình nhận thức về doanh nhân để các cá nhân có thể tự đánh giá năng lực, điều kiện của bản thân, phát triển các khóa đào tạo kỹ năng khởi sự doanh nghiệp cho ngƣời dân.

 Thành lập và đƣa vào hoạt động có hiệu quả các quỹ hỗ trợ khởi nghiệp, quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, ban hành cơ chế khuyến khích phát triển các mơ hình tƣ nhân về quỹ khởi nghiệp nhƣ các quỹ đầu tƣ mạo hiểm, quỹ đầu tƣ thiện thần, quỹ huy động vốn từ cộng đồng…để đáp ứng yêu cầu về vốn cho các hoạt động khởi nghiệp. Phát triển các dịch vụ tài chính cũng phải phù hợp với đặc điểm của các hoạt động kinh doanh qua từng giai đoạn phát triển: tiềm năng, khởi nghiệp, phát triển, ổn định.

 Tiếp tục hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ kinh doanh, đặc biệt là hệ thống giao thông vận tải, xử lý nƣớc thải, các khu cơng nghiệp. Quan tâm đến hình thành các cụm cơng nghiệp, nơi có các doanh nghiệp lớn, tập đồn đa quốc gia làm đầu tàu để thu hút các doanh nghiệp trong công nghiệp phụ trợ. Xây dựng các khu nhà xƣởng cho thuê sẵn để các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể thuê ngay khi tiến hành sản xuất kinh doanh.

 Hoàn thiện mạng lƣới các hỗ trợ kinh doanh thông qua phát triển các nhà cung cấp dịch vụ tƣ nhân, các hiệp hội doanh nghiệp. Chú ý tới việc hình thành các sản phẩm dịch vụ phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp qua từng giai đoạn phát triển.

 Xây dựng một cơ quan đầu mối tập hợp các chƣơng trình hỗ trợ kinh doanh của Chính phủ để doanh nghiệp và những ngƣời làm kinh doanh dễ dàng tiếp cận và có thể tận dụng cơ hội từ các chính sách và chƣơng trình hỗ trợ đó.

Ngồi ra, Chính phủ cũng cần thúc đẩy khởi nghiệp trên công nghệ, khuyến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khởi nghiệp thành công ở việt nam các yếu tố của môi trường kinh doanh và hàm ý với các doanh nghiệp khởi sự (Trang 77)