hấp phụ nitrogen của vật liệu
Ni−MIL88B (Fe)
Hình 3. 5. Đường cong hấp phụ/giải hấp phụ nitrogen của phụ/giải hấp phụ nitrogen của
NFOC900 3.2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA VẬT LIỆU
3.2.1. Khả năng hấp phụ kháng sinh TCC và CFX của vật liệu NFOC600, NFOC700, NFOC800 và NFOC900 NFOC600, NFOC700, NFOC800 và NFOC900
Hình 3.6 trình bày kết quả hấp phụ kháng sinh tetracycline (TCC) và ciprofloxacin (CFX). Dễ thấy rằng vật liệu NFOC900 đạt dung lượng hấp phụ ở cả 2 kháng sinh TCC và CFX cao nhất lần lượt là 68 mg/g và 75 mg/g. Kết quả này phù hợp với kết quả đánh giá đặc trưng cấu trúc vật liệu. Đối với kháng sinh CFX ta thấy dung lượng hấp phụ của các vật liệu NFOC600, NFOC700, NFOC800, NFOC900 cao hơn dung lương hấp phụ của vật liệu Ni/Fe−MOFs lần lượt là 80 mg/g, 48 mg/g, 43 mg/g, 42.3 mg/g và 18.67 mg/g. Còn đối với kháng sinh TCC dung lượng hấp phụ của vật liệu Ni/Fe−MOFs cao hơn so với 3 vật liệu NFOC600, NFOC700, NFOC800 lần lượt là 63.67 mg/g, 34.33 mg/g, 30.33 mg/g, 26.33 mg/g. Tuy nhiên, khi so sánh dung lương hấp phụ của kháng sinh TCC của vật liệu NFOC900 và vật liệu Ni/Fe−MOFs thì vật liệu NFOC900 (65.5 mg/g) có dung lương hấp phụ cao hơn so với vật liệu Ni/Fe−MOFs (63.67 mg/g). Điều này có thể được hiểu rằng, vật liệu
Hấp phụ
Ni/Fe−MOFs có khả năng hấp phụ kháng sinh cao nhưng vật liệu Ni/Fe−MOFs kém bền, tan trong dung môi nước, vật liệu sau khi hấp phụ khó thu hồi. Do đó, các vật liệu NFOC được chọn làm chất hấp phụ cho các thí nghiệm tiếp theo.