1.2. Đặc điểm cơ bản của phụ nữ nông thôn và TGPL đối với phụ nữ
1.2.2. Đặc điểm của TGPL đối với Phụ nữ nói chung và PN nông thôn nói riêng
Trợ giúp pháp lý đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ công lý cho ngƣời dân và xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng. TGPL chỉ phát huy tác dụng khi hai yếu tố khác đƣợc thoả mãn. Thứ nhất, quyền và lợi ích chính đáng của ngƣời phụ nữ nông thôn phải đƣợc luật pháp bảo vệ, hay nói cách khác đó là quyền và lợi chính đáng trở thành quyền và lợi ích hợp pháp. Thứ hai, ngƣời phụ nữ nói chung và phụ nữ nông thôn nói riêng phải biết quyền và lợi ích của mình đƣợc luật pháp th a nhận và muốn tìm sự bảo vệ của hệ thống công lý khi họ cảm thấy quyền và lợi ích đó bị xâm hại.
Chủ thể thực hiện trợ giúp pháp lý là các tổ chức trợ giúp pháp lý Nhà nƣớc và các tổ chức hành nghề luật sƣ, tổ chức tƣ vấn pháp luật của các tổ chức chính trị xã hội, chính trị xã hội nghề nghiệp. Nhƣ vậy, hoạt động trợ giúp pháp lý là một loại hoạt động v a có tính chất nhà nƣớc, v a mang tính chất xã hội.
Ngƣời thực hiện trợ giúp pháp lý theo khoản 1 Điều 17 Luật TGPL quy định nhƣ sau:
a) Trợ giúp viên pháp lý; b) Luật sƣ thực hiện trợ giúp pháp lý theo hợp đồng với Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nƣớc; luật sƣ thực hiện trợ giúp pháp lý theo phân công của tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý; c) Tƣ vấn viên pháp luật có 02 năm kinh nghiệm tƣ vấn pháp luật trở lên làm việc tại tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý; d) Cộng tác viên trợ giúp pháp lý.
Tổ chức thực hiện TGPL theo khoản 1 Điều 10 Luật TGPL Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý bao gồm Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nƣớc và tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý
Theo Luật TGPL 2017, phụ nữ vùng nông thôn không phải là đối tƣợng đƣợc TGPL mi n phí. Đây c ng là khó khăn và hạn chế trong việc hỗ trợ TGPL đến với phụ nữ nông thôn. Trong những năm tới, khi Quốc Hội sửa đổi, bổ sung Luật TGPL nên cần có thêm phụ nữ vùng nông thôn là đối tƣợng đƣợc TGPL mi n phí góp phần xây dựng phát triển xã hội, nâng cao tinh thần ý thức pháp luật đến với phụ nữ nông thôn. Đây c ng là sự khích lệ động viên của Đảng và Nhà nƣớc trong hoạt động TGPL đối với phụ nữ nông thôn và c ng là bƣớc chuyển biến tích cực phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nông thôn kiểu mới.
Lĩnh vực trợ giúp pháp lý: Hoạt động trợ giúp pháp lý đƣợc thực hiện đối với tất cả các vụ việc có liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời đƣợc trợ giúp pháp lý trong hầu hết các lĩnh vực pháp luật, tr các vụ việc có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh, thƣơng mại.
Mục đích của hoạt động trợ giúp pháp lý đối vụ phụ nữ nông thôn theo quan điểm của tác giả luận văn: nhằm giúp ngƣời đƣợc trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng xã hội, phòng ng a, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật góp phần bảo đảm cho mọi công dân đều bình đẳng trƣớc pháp luật, góp phần thực hiện công bằng xã hội.
Có thể hiểu rõ, TGPL còn là một loại dịch vụ công trong lĩnh vực tƣ pháp, là một trong những chức năng xã hội của Nhà nƣớc và các chi phí cho hoạt động TGPL do ngân sách Nhà nƣớc bảo đảm. Bên cạnh đó, TGPL là một dịch vụ mang đậm tính nhân văn sâu sắc, bởi mục tiêu của TGPL hƣớng đến những đối tƣợng có hoàn cảnh đặc biệt, là sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc đến với nhân dân nói chung và phụ nữ vùng nông thôn nói riêng. Ngoài ra, TGPL còn thể hiện tính ổn định chính trị- xã hội t Trung ƣơng đến địa phƣơng, t thị xã đến các vùng nông thôn, vùng núi sâu xa. Góp phần thiết lập sự ổn định, niềm tin của ngƣời dân vào chế độ, qua đó là phƣơng thức hiệu quả để Nhà nƣớc d dàng quản lý, đảm bảo ổn định trật tự và an toàn xã hội.