Yếu tố về kinh tế, lao động, xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nông thôn ở Việt Nam hiện nay (Trang 36 - 39)

1.3. Các yếu tố tác động đến việc cần phải TGPL cho phụ nữ nông

1.3.2. Yếu tố về kinh tế, lao động, xã hội

Do đặc điểm lịch sử phát triển kinh tế- xã hội của đất nƣớc, phụ nữ xƣa kia c ng nhƣ hiện nay v n giữ một vai trò trụ cột trong sản xuất nông nghiệp. Phần lớn các khâu trong sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi đều do ngƣời phụ nữ thuộc vùng

Có thể nói, phụ nữ là lực lƣợng lao động quan trọng và chủ chốt trong sản xuất nông nghiệp. Do tác động mạnh mẽ của công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nƣớc hiện nay, phụ nữ nông thôn ngày càng tham gia tích cực hơn vào thị trƣờng lao động chung của cả nƣớc, nhất là các ngành kinh tế nhƣ: thƣơng mại - dịch vụ, công nghiệp và du lịch ở ngay nông thôn hay ở các trung tâm kinh tế lớn.

Tuy nhiên, chất lƣợng việc làm của lao động nữ nông thôn còn thấp, tính ổn định, bền vững trong việc làm và tiếp cận tới các dịch vụ an sinh xã hội không cao, phụ nữ nông thôn thƣờng phải tham gia các công việc không chính thức và d bị tổn thƣơng. Nhiều phụ nữ nông thôn phải tự tạo việc làm hoặc làm việc trong gia đình mà không đƣợc trả công. Phụ nữ nông thôn làm việc trong các khu vực không chính thức có tiền công thấp hơn, tay nghề thấp hơn và ít cơ hội nâng cao tay nghề và đào tạo.

Việc đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn tuy đã đƣợc chú trọng nhƣng các loại hình đào tạo thƣờng ngắn hạn, đầu ra sau học nghề gặp nhiều khó khăn. Lao động nữ lớn tuổi càng khó khăn trong chuyển đổi việc làm. Bên cạnh đó, khả năng tiếp cận các nguồn lực sản xuất nhƣ đất đai, công nghệ và dịch vụ tài chính của phụ nữ nông thôn còn rất hạn chế. Phụ nữ nông thôn c ng chịu ảnh hƣởng nặng nề t biến đổi khí hậu gây ảnh hƣởng đến năng suất, kinh tế nông nghiệp ở nông thôn vì phụ nữ nông thôn là lực lƣợng phải đảm đƣơng vấn đề an ninh lƣơng thực cho gia đình, có trách nhiệm chăm sóc gia đình

Khi phụ nữ nông thôn am hiểu pháp luật, nắm rõ các quy định trong Bộ luật Lao động 2012, thì sẽ không có tình trạng việc lao động nữ ở nông thôn rơi vào cảnh thất nghiệp, bị đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động không rõ lý do, hay việc phụ nữ nông thôn là nạn nhân của bạo lực gia đình và bất bình đẳng giới ở địa phƣơng cả nƣớc sẽ giảm thiểu đáng kể khi họ chủ động đến các tổ chức, trung tâm TGPL đăng ký hỗ trợ tƣ vấn và TGPL.

Một số chính sách, biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới đã đƣợc ban hành nhƣng trên thực tế không phát huy hiệu quả, chẳng hạn nhƣ: Luật bình đẳng quy định mang tính ƣu tiên trong một số lĩnh vực của đời sống gia đình, xã hội, tuy nhiên trên thực tế đang tạo ra rào cản đối với sự tham gia bình đẳng của phụ nữ vào

các hoạt động xã hội. Ví dụ, quy định "Các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ được ưu đãi về thuế và tài chính theo quy định của pháp luật" (điểm a khoản 2 Điều 12) là một biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế nhƣng trong thực ti n hầu hết các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ không đƣợc hƣởng lợi. Nguyên nhân là do các quy trình, thủ tục để đƣợc hƣởng các chính sách ƣu đãi về thuế đối với doanh nghiệp khá phức tạp, số tiền đƣợc giảm thuế chƣa bù đắp đƣợc các chi phí khi áp dụng các ƣu đãi dành cho lao động nữ, vì vậy, các doanh nghiệp thƣờng ngại hoặc không muốn tiếp cận với chính sách ƣu đãi này. Trong khi chính sách hỗ trợ và bảo vệ ngƣời sử dụng lao động nữ còn thiếu và chƣa cụ thể thì các chính sách hiện hành bảo vệ lao động nữ lại tƣơng đối đầy đủ, do đó chƣa khuyến khích đƣợc doanh nghiệp sử dụng lao động nữ.

Vì phụ nữ nông thôn không phải là đối tƣợng đƣợc TGPL mi n phí theo quy định của Luật TGPL 2017 (tr trƣờng hợp quy định tại Điều 7 của luật), khi quyền lợi của phụ nữ nông thôn bị xâm phạm, họ sẽ bỏ ra chi phí để đƣợc tƣ vấn và TGPL, kinh tế khó khăn, số tiền ngƣời phụ nữ nông thôn kiếm ra dùng để san sẻ và gánh vác cùng với ngƣời chồng trong việc chi tiêu hỗ trợ con cái, ngƣời thân nên việc chi trả cho hoạt động TGPL sẽ rơi vào bế tắc, thiếu thốn. Thậm chí phụ nữ nông thôn với tâm lý mặc cảm về kinh tế sẽ không tự tin đến các trung tâm, tổ chức TGPL. Vì vậy, để khắc phục hạn chế này thì chính quyền địa phƣơng nên xin ngân sách cho việc TGPL mi n phí đến với phụ nữ nông thôn sinh sống trong khu vực, chỉ thị phƣơng hƣớng t cấp trên các kế hoạch phát triển ổn định kinh tế đến với phụ nữ nông thôn để giảm thiểu số hộ nghèo trên địa bàn. Xây dựng ngôi nhà tình thƣơng đối với phụ nữ nông thôn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn để họ có động lực tham gia sản xuất cùng phát triển nông thôn mới, có niềm tin yêu vào chính quyền và Nhà nƣớc.

Tác động của sự chuyển đổi kinh tế và công nghiệp hóa đối với phụ nữ và nam giới rất khác nhau. Trong các gia đình ở nông thôn có một sự phân công lao động phổ biến theo khuynh hƣớng vợ ở lại nhà, chồng rời gia đình đi nơi khác trong môi trƣờng lao động tiên tiến hơn, thu nhập bằng tiền mặt. Do vậy phụ nữ nông thôn d bị tụt hậu so với nam giới trong quá trình cải kinh tế và công nghiệp hóa.

Trong khi nam giới đƣợc chuẩn bị để đi vào nền kinh tế mới, thì phụ nữ có nguy cơ đứng bên lề của nền kinh tế đó. Những hoạt động kinh tế của phụ nữ trong nông nghiệp tuy vất vả nhƣng thu nhập thấp, và bằng hiện vật chứ không phải tiền mặt. Trong khi đó, ở nền kinh tế thị trƣờng, khi tiền mặt là thƣớc đo thu nhập, đóng góp của phụ nữ vào kinh tế gia đình không đƣợc đánh giá cao, và địa vị của họ không tƣơng xứng với cống hiến của họ [9, tr.40].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nông thôn ở Việt Nam hiện nay (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)