Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý cho

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nông thôn ở Việt Nam hiện nay (Trang 99 - 104)

phụ nữ nông thôn

Trong nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, TGPL gắn với quá trình giải quyết những vấn đề nảy sinh trong các mối quan hệ xã hội đã giúp nâng cao nhận thức pháp luật cho phụ nữ nông thôn. Đây là một quá trình giáo dục ý thức pháp luật đối với xã hội thông qua sự quản lý của Nhà nƣớc bằng pháp luật, xác định cụ thể quyền và nghĩa vụ của mỗi chủ thể đối với Nhà nƣớc và xã hội và trƣớc các chủ thể khác, để t đó họ nhận thấy đƣợc những hành vi đƣợc phép làm và những hành vi không đƣợc phép làm. Đặc biệt, thông qua những vụ việc cụ thể, hoạt động TGPL sẽ giúp phụ nữ nông thôn nắm bắt đƣợc nội dung pháp luật và cách thức áp dụng để giải quyết các vấn đề cụ thể trong cuộc sống, nắm đƣợc nội dung các văn bản pháp luật, hiểu và vận dụng, sử dụng pháp luật một cách chính xác, tích cực để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi tham gia các quan hệ xã hội. Để mở rộng và phát triển, nâng cao chất lƣợng TGPL đến phụ nữ nông thôn, Đảng và Nhà nƣớc phối hợp với các ban ngành liên quan xây dựng mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển TGPL đến phụ nữ nông thôn bền vững và lâu dài, cụ thể:

Quan điểm chỉ đạo giám sát, xây dựng cơ sở vật chất trung tâm TGPL của Đảng và Nhà nước

Lập đƣờng dây nóng: số điện thoại nóng đến các nhân viên trực ban tại Trung tâm TGPL, thông báo đến t ng hộ gia đình của hội viên phụ nữ nông thôn, để khi xảy ra vấn đề tranh chấp pháp lý thì có thể liên hệ ngay đến đƣờng dây nóng để đƣợc hỗ trợ tƣ vấn pháp luật mi n phí, tƣ vấn viên trực sẵn 24/7 đảm bảo đƣờng dây và các cuộc gọi đều mi n phí, các cuộc gọi đều cài sẵn chế độ ghi âm để tiện theo dõi, tránh bỏ sót để đảm bảo tối đa một cách tốt nhất thông tin cung cấp

quản lý nhà nƣớc về TGPL, làm cơ sở để quy định rõ trong quá trình sửa đổi, bổ sung Luật TGPL. Nhà nƣớc cần ban hành chính sách pháp luật hỗ trợ TGPL đến phụ nữ nói chung và phụ nữ vùng nông thôn nói riêng, vì họ là những đối tƣợng quan trọng trong đời sống xã hội của con ngƣời. Thực hiện xây dựng quy trình giám sát nghiêm ngặt về chất lƣợng vụ việc TGPL t thời điểm thụ lý vụ việc cho đến khi vụ việc đó đƣợc hoàn thành, đảm bảo tính công bằng, dân chủ và khách quan của vụ việc trong hoạt động TGPL

Đẩy mạnh xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng ở các Chi nhánh TGPL, đầu tƣ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động TGPL đƣợc hiểu quả c ng là mục tiêu cho việc xây dựng và phát triển kinh tế bền vững.

Tập trung giải quyết những vấn đề: TGPL cho phụ nữ nông thôn, giải quyết các vấn đề về: bạo lực gia đình, bất bình đẳng giới, nạn nhân buôn bán ngƣời xuyên biên giới trái phép, lao động, kinh tế văn hóa xã hội đối với phụ nữ nông thôn

Tăng cƣờng hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp, của các cơ quan và t ng đại biểu hội đồng nhân dân, nhằm kiểm tra, đánh giá việc chấp hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan có thẩm quyền cấp trên; kiểm tra, đánh giá và kết luận, xử lý đối với việc thực hiện các nghị quyết của hội đồng nhân dân.

Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý chất lƣợng vụ việc TGPL theo hƣớng xây dựng phần mềm quản lý vụ việc TGPL áp dụng trong toàn quốc để quản lý đƣợc nội dung vụ việc, quá trình giải quyết vụ việc. Để t đó, Cục TGPL có căn cứ để lựa chọn vụ việc kiểm tra, đánh giá; phân loại vụ việc; xác định uy tín của ngƣời thực hiện TGPL

Nâng cao chất lượng đội ngũ thực hiện TGPL

Chế độ đãi ngộ, giữ nhân tài của Nhà nƣớc, thay đổi cách nhìn của Luật sƣ đối với hoạt động TGPL. Tạo môi trƣờng làm việc tích cực, tạo sự thoải mái trong công việc gắn kết cơ quan ban ngành Nhà nƣớc với đội ng luật sƣ trong công tác hoạt động TGPL. Nhà nƣớc cần thay đổi cơ cấu bộ máy quản lý Trung tâm TGPL, cần có ngƣời quản lý chính xuyên suốt tại Trung tâm, phối hợp với các ban ngành

Nâng cao chất lƣợng và trách nhiệm của đội ng trợ giúp viên TGPL, tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng với các nội dung phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu của đội ng này, góp phần nâng cao chất lƣợng dịch vụ TGPL. Cục TGPL và các Trung tâm TGPL nhà nƣớc cần tăng cƣờng tổ chức các lớp bồi dƣỡng, tập huấn với các nội dung đa dạng nhƣ: cập nhật kiến thức pháp luật, kiến thức nghiệp vụ chung về TGPL; các kỹ năng thực hiện TGPL trong các lĩnh vực dân sự, hình sự, hành chính; kỹ năng thực hiện TGPL cho các đối tƣợng đặc thù nhƣ: trẻ em, phụ nữ, nạn nhân mua bán ngƣời, nạn nhân bạo lực gia đình, ngƣời khuyết tật, ngƣời dân tộc thiểu số...; kỹ năng thực hiện các vụ việc phức tạp cần làm việc nhiều với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; kỹ năng mềm trong giao tiếp (giao tiếp với ngƣời đƣợc TGPL, ứng xử với các cơ quan tiến hành tố tụng)

Tăng cƣờng đạo đức công vụ của cán bộ, công chức. Đây là vấn đề đƣợc đặt ra hết sức bức thiết nhằm ngăn chặn và hạn chế những tiêu cực, tình trạng sách nhi u, quan liêu, tham nh ng... trong các cơ quan nhà nƣớc. Thực ti n cho thấy, dù hệ thống văn bản quy phạm pháp luật có đạt đến độ hoàn hảo tuyệt đối, quy chế, quy tắc ứng xử của cơ quan quản lý nhà nƣớc có đạt đến độ hoàn mỹ thì c ng khó có thể đem lại hiệu quả nhƣ mong muốn nếu nhƣ trong quá trình thực thi công vụ, cán bộ, công chức không thực hiện nghiêm pháp luật, chấp hành không đúng quy chế, quy tắc ứng xử đã đƣợc thể chế hóa.

Đề xuất xây dựng văn bản Luật có quy định TGPL đến phụ nữ vùng nông thôn Việt Nam và công tác tuyên truyền, phối hợp về hoạt động TGPL

- Tác giả luận văn đã phân tích ở mục 1.2.1.4 “Luật TGPL chƣa tiếp cận hết đến quyền lợi ích cho ngƣời phụ nữ”. Theo tác giả luận văn, cần kiến nghị hoàn thiện hành lang pháp lý về TGPL cho phụ nữ nông thôn Việt Nam. Bên cạnh việc xây dựng pháp luật, để tạo điều kiện cho phụ nữ có điều kiện tiếp cận với pháp luật, Nhà nƣớc và các trung tâm TGPL cần tuyên truyền nhiều chuyên đề pháp luật thuộc các lĩnh vực nhƣ đất đai, hôn nhân gia đình, pháp luật về bình đẳng giới, pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình đến với phụ nữ nông thôn. Đặc biệt là các chuyên đề về bạo lực gia đình, quyền của phụ nữ và trẻ em, phòng chống tội phạm buôn

bán ngƣời đang đƣợc xã hội quan tâm, trọng điểm tại vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, những nơi v n đang tồn tại các định kiến lạc hậu về vai trò của ngƣời phụ nữ trong gia đình và xã hội.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật và giáo dục ý thức chấp hành pháp luật. Thực ti n cho thấy rằng, một trong những nguyên nhân của việc thực hiện pháp luật chƣa tốt là do kiến thức về luật pháp của phụ nữ vùng nông thôn chƣa tốt, nhiều ngƣời dân chƣa am hiểu về luật pháp, chƣa ý thức đƣợc sự cần thiết phải chấp hành luật, hoặc do không nắm đƣợc luật nên vi phạm mà không biết. Chính vì vậy, để tăng cƣờng việc thực thi pháp luật, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật và giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, chú trọng sự tham gia của các phƣơng tiện thông tin đại chúng, của các đoàn thể chính trị - xã hội c ng nhƣ bộ máy chính quyền các cấp và cuối cùng là siết chặt kỷ luật, kỷ cƣơng hành chính, để mệnh lệnh hành chính luôn đƣợc chấp hành một cách nghiêm túc và thông suốt t trung ƣơng đến cơ sở.

Trong thời gian tới các cấp Hội LHPN trong tỉnh tăng cƣờng sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền về công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, xứng đáng với tầm quan trọng của công tác này trong thời kỳ xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa; thƣờng xuyên củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lƣợng đội ng làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật, tăng cƣờng đội ng trẻ và có trình độ chuyên môn luật. Tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ theo kế hoạch và yêu cầu của địa phƣơng cho đội ng làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật. Đồng thời, cung cấp tài liệu để họ thƣờng xuyên cập nhật thông tin, phổ biến kịp thời, chính xác các văn bản. Duy trì việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các cuộc họp, sinh hoạt định kỳ hàng tháng, quý ở cơ quan, đơn vị, các tổ chức đoàn thể; Thực thi pháp luật nghiêm minh ở các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền là điều kiện để tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu quả. Đồng thời, tạo niềm tin vào pháp luật trong hội viên phụ nữ và nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật của phụ nữ nông thôn

Nâng cao chất lượng trợ giúp pháp lý từ yêu cầu hội nhập quốc tế

TGPL là trách nhiệm của Nhà nƣớc, cùng với sự phát triển của xã hội, vấn đề chất lƣợng TGPL ngày càng đƣợc đề cao nhằm bảo đảm cho ngƣời dân, phụ nữ vùng nông thôn đã đƣợc Nhà nƣớc và các ban ngành đoàn thể quan tâm hơn. Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, quyền phụ nữ nói chung và phụ nữ nông thôn Việt Nam nói riêng luôn đƣợc các nƣớc trên thế giới quan tâm về chính sách của Đảng và Nhà nƣớc thực hiện hoạt động hỗ trợ pháp luật đối với phụ nữ. Năm 2019 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cam kết thực hiện dự án với chủ đề “An toàn cho phụ nữ và trẻ em gái”: Chăm sóc trẻ em; dinh dƣỡng cho trẻ em và phụ nữ; xây dựng các mô hình áp dụng pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ, thân thiện với phụ nữ; mô hình các xã biên giới an toàn nhằm hạn chế tình trạng buôn bán phụ nữ và trẻ em và có sự liên kết chặt chẽ phối hợp với các tổ chức Quốc tế trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp đến phụ nữ Việt Nam.

Nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Ngày 20/12/2012 về các nguyên tắc và hƣớng d n của liên hợp quốc về tiếp cận TGPL trong hệ thống tƣ pháp hình sự đã th a nhận TGPL là một thành tố cơ bản của hệ thống tƣ pháp hình sự dựa trên nguyên tắc pháp quyền. Trong Bản quy tắc và hƣớng d n tiếp cận TGPL trong tƣ pháp hình sự ngày 20/12/2014, Liên Hợp Quốc khuyến nghị các quốc gia “tạo điều kiện tiếp cận TGPL có chất lƣợng ở mọi vùng của đất nƣớc”. Mặc dù đây là những nguyên tắc mang tính khuyến nghị của Liên hợp quốc nhƣng những khuyến nghị này có tầm ảnh hƣởng khá lớn tới thể chế, chính sách của các quốc gia. Trong bối cảnh Việt Nam tham gia hợp tác quốc tế sâu rộng nhƣ hiện nay, việc nội luật hóa các cam kết quốc tế c ng nhƣ đƣa pháp luật quốc gia tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế sẽ nâng cao vị thế, vai trò và hình ảnh Việt Nam trên trƣờng quốc tế, góp phần thực hiện thắng lợi chủ trƣơng chủ động, tích cực hội nhập quốc tế của Đảng đề ra.

- TGPL trong quá trình hội nhập thế giới một cách toàn diện, nhiều nƣớc trên thế giới coi TGPL là một trong các tiêu chí của Nhà nƣớc pháp quyền, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con ngƣời. Hiến pháp nhiều nƣớc quy định quyền đƣợc TGPL

trong tƣ pháp hình sự là một trong các quyền cơ bản của công dân, bảo đảm quyền tiếp cận công lý cho những ngƣời không có khả năng thuê luật sƣ, đặc biệt trong vụ án hình sự. Nhà nƣớc pháp quyền đòi hỏi các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật. Xuất phát t việc hội nhập thế giới mang tính toàn diện, chế định TGPL là rất cần thiết để giúp đỡ pháp lý cho

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nông thôn ở Việt Nam hiện nay (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)