3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý cho phụ
3.2.2. Một số giải pháp cụ thể
Hầu hết những vấn đề lớn về chính sách TGPL của Đảng và Nhà nƣớc đã đƣợc quy định ở Luật TGPL 2017 rất rõ, tạo thành cơ chế pháp lý điều chỉnh các vấn đề tổ chức và hoạt động TGPL ở Việt Nam. Tuy nhiên, đứng trƣớc sự thay đổi của nền kinh tế- xã hội hóa của đất nƣớc, sự phát triển của pháp luật nói chung và pháp luật liên quan đến hoạt động TGPL nói riêng, khi thực hiện TGPL đến phụ nữ vùng nông thôn đã bộc lộ nhiều bất cập, đòi hỏi có sự điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp. Với mục tiêu đổi mới công tác TGPL theo hƣớng phát triển xã hội hóa, nắm bắt kịp thời cơ, xu thể, d dàng hòa nhập nhƣng không hòa tan với TGPL thế giới hiện nay, thì TGPL ở Việt Nam cần có những giải pháp thay đổi cụ thể nhƣ sau:
3.2.2.1. Thực hiện xây dựng, hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến TGPL cho phụ nữ nông thôn
Nhƣ tác giả luận văn đã phân tích ở mục 2.1.2 về “Thực trạng các quy định TGPL và thực hiện TGPL cho phụ nữ nông thôn hiện nay” trang 65,66. Hiện nay, luật TGPL chƣa quy định rõ phụ nữ vùng nông thôn là đối tƣợng đƣợc TGPL mi n phí, mà chỉ có phụ nữ của: nạn nhân của hành vi mua bán ngƣời theo quy định của Luật Phòng, chống mua bán ngƣời, ngƣời nhi m HIV nhƣng không có khả năng tài
chính để thuê dịch vụ pháp lý, Ngƣời dân tộc thiểu số cƣ trú tại các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nạn nhân trong vụ việc bạo lực gia đình. Nhƣng để đƣợc TGPL mi n phí thì họ phải chứng minh không có khả năng về tài chính của chính mình theo Nghị định số 144/2017 NĐ-CP của Chính Phủ.
Vậy, phụ nữ thuộc nhóm đối tƣợng nêu trên nếu không chứng minh đƣợc họ không có khả năng về tài chính thì họ sẽ phải thanh toán chi phí cho việc thực hiện TGPL. Quy định còn khá mâu thu n, chồng chéo. Phụ nữ nông thôn Việt Nam là một trong những chủ thể chịu thiệt thòi nhất trong xã hội t bao đời nay. Trong khi, Đảng và Nhà nƣớc ta đang có chính sách khuyến khích phụ nữ nông thôn tham gia phát triển kinh tế, xây dựng Nông thôn mới, tham gia tập huấn kỹ năng tiếp thu về các quy định của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, thì việc thực hiện thu phí TGPL đối với phụ nữ nông thôn chƣa đƣợc hợp lý.
Việc TGPL đến với phụ nữ nông thôn thƣờng chỉ d ng lại ở việc phối hợp với các bộ, ngành theo t ng năm và có thời hạn, trong khi phụ nữ vùng nông thôn luôn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, luôn bị xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp. Hiện nay có một số tỉnh thành đang áp dụng chƣơng trình, thực hiện TGPL mi n phí cho phụ nữ nông thôn trong địa bàn tỉnh nhƣ: Quảng Ninh, Hà Nam, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh, Tây Ninh...chính sách TGPL mi n phí chƣa đƣợc áp dụng phổ biến, việc các tỉnh thực hiện TGPL cho phụ nữ trên địa bàn xuất phát t ý chí của các tổ chức trung tâm TGPL, chủ thể thực hiện TGPL và công tác triển khai của t ng tỉnh. Vậy để đồng bộ cơ chế này, Đảng và Nhà nƣớc cần có phƣơng án, lên kế hoạch và nên thêm điều luật để áp dụng TGPL mi n phí đến với phụ nữ nông thôn Việt Nam.Trƣớc hết hoạt động TGPL mang bản chất nhà nƣớc - Nhà nƣớc do dân và vì dân. Nhà nƣớc tổ chức xây dựng lên mạng lƣới TGPL cho phụ nữ nông thôn cho 63 tỉnh thành trong cả nƣớc với mô hình phù hợp hiệu quả, sẽ kết hợp đƣợc sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, sức mạnh của cả hệ thống chính trị. Nhân dân thêm tin yêu chính sách của chính quyền, góp phần tích cực tập trung xây dựng Nông thôn mới hiện đại hóa.
3.2.2.2. Cần phải thay đổi về mặt tư duy, nhận thức về vấn đề TGPL Đối với cán bộ, chính quyền địa phương
Trƣớc tiên, nhóm đối tƣợng đƣợc TGPL mi n phí theo quy định trong điều 7 của Luật TGPL 2017 đang ở trong trạng thái tĩnh. Tƣ duy pháp lý còn đóng khung, cứng nhắc. Xã hội luôn vận động, thay đổi theo hƣớng đi hiện đại và tích cực hơn. Nhƣng tƣ duy về mặt pháp lý còn lạc hậu, chỉ thực hiện TGPL theo đúng quy định của luật và quỹ TGPL cho phép, nhƣ vậy thì pháp luật chƣa thể gần g i với ngƣời dân đƣợc và nhất là với phụ nữ nông thôn. Chúng ta cần phải có sự nhìn nhận bổ sung để làm sao hoạt động TGPL hoàn toàn phù hợp, bắt kịp với xu thế phát triển đất nƣớc.
Việc thực hiện TGPL còn mang hƣớng tƣ duy đóng kín, chỉ có Nhà nƣớc mới có quyền quyết định và theo dõi hoạt động TGPL, luật sự tham gia vào hoạt động TGPL còn khó khăn, xây dựng hệ thống luật sƣ công chuyên đảm trách TGPL thì chƣa có. Chúng ta cần hiểu rõ, hoạt động TGPL không phải là việc ban ơn, phân chia lợi ích, mà TGPL là hoạt động mang tính chất xã hội vì mục tiêu văn minh, phát triển đất nƣớc. Luật sƣ là những ngƣời làm rất tốt việc thực hiện TGPL vì năng lực và kiến thức của họ xuất phát t những nhà học luật, họ đảm bảo tối đa về quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể. Vậy, Nhà nƣớc nên thay đổi lại hƣớng đi trong hoạt động TGPL, phải xã hội hóa các chính sách mới, có chế độ đãi ngộ tốt đối với đội ng luật sƣ để họ có thể giúp Nhà nƣớc quản lý hoạt động TGPL một cách tốt nhất, bộ máy Nhà nƣớc sẽ tinh giản, gọn gàng hơn.
Đội ng cán bộ ở địa phƣơng là lực lƣợng trực tiếp tuyên truyền, phổ biến ý nghĩa hoạt động TGPL đến với phụ nữ nông thôn. Đảng, Nhà nƣớc cần xây dựng kế hoạch, đào tạo cán bộ chủ chốt ở địa phƣơng vùng nông thôn v a có đức, v a có tài, chỉ rõ trách nhiệm của chính quyền địa phƣơng trong trong hoạt động TGPL, chủ động tìm hiểu nhu cầu và những khó khăn của phụ nữ nông thôn để t đó phối hợp với các trung tâm TGPL trên địa bàn tìm ra hƣớng đi và biện pháp khắc phục hỗ trợ đến với phụ nữ nông thôn. PGS.TS Nguy n Minh Tuấn cho rằng: “Một khi cán bộ đảng viên nhận thức đúng và thấy đƣợc lợi ích chung c ng nhƣ lợi ích của mỗi ngƣời dân khi thực hiện họ sẽ tự giác và chủ động thực hiện hơn, khắc phục
đƣợc thái độ thờ ơ, chƣa sẵn sàng” [23, tr.130]. Trong công tác tiếp dân, cán bộ địa phƣơng cần chú trọng đến phong thái khi tiếp nhận thông tin: “Cách cƣ xử cởi mở, ch ng mực của cán bộ cơ sở tạo cho nhân dân một cảm tình nhất định, làm cho nhân dân thấy gần g i thoải mái khi liên hệ với chính quyền. Ngƣời cán bộ cơ sở có đầy đủ lƣơng tâm và ý thức trách nhiệm mới có thể tạo đƣợc bầu không khí thân thiện với nhân dân” [18, tr.68].
Đảng và Nhà nƣớc cần giải quyết kịp thời về chế độ phụ cấp thỏa đáng cho cán bộ chính quyền địa phƣơng để tƣơng xứng với khối lƣợng và chất lƣợng công việc, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt nhiệm vụ, trách nhiệm trong hoạt động phối hợp TGPL và quản lý địa bàn trong khu vực, c ng là sự khích lệ của Đảng và Nhà nƣớc đến với chính quyền địa phƣơng.
Đối với phụ nữ nông thôn
Bản thân ngƣời phụ nữ nông thôn phải nỗ lực vƣơn lên, vƣợt qua rào cản để tiếp cận và hƣởng thụ quyền. Trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, phụ nữ Việt Nam có nhiều cơ hội phát huy vai trò của mình. Để làm đƣợc điều đó, phụ nữ nông thôn cần rèn luyện đức tính tự tin để có bản lĩnh vƣợt qua những khó khăn, thách thức trong cuộc sống.
Phụ nữ phải thể hiện mình thật sự có vai trò trong gia đình và ngoài xã hội; luôn chủ động tham gia các hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng để bù đắp những thiếu hụt của bản thân, để đảm bảo điều kiện cần và đủ sẵn sàng nhận giữ trọng trách mới. Tuyệt đối không nên ỉ lại mình là phụ nữ để an phận, thủ thƣờng, cho phép bằng lòng với hiện tại, khi đã đạt đƣợc trình độ nhất định thì tự thỏa mãn, không tiếp tục phấn đấu học hỏi.
Phụ nữ luôn phải phấn đấu học hỏi, chú trọng rèn luyện kỹ năng sống, tự tin tham gia các chƣơng trình huấn luyện nâng cao sự hiểu biết pháp luật, sáng tạo, quyết đoán, biết hoạch định kế hoạch, biết đối mặt với áp lực, biết chăm sóc bản thân, bảo vệ bản thân không bị xâm phạm về quyền và lợi ích hợp pháp.
3.2.2.3. Nâng cao chất lượng và trách nhiệm, tăng quyền của chủ thể tham gia thực hiện hoạt động TGPL
và lợi ích hợp phải của ngƣời đƣợc TGPL. Họ cần phải Tuân thủ nguyên tắc hoạt động TGPL đã đƣợc quy định đầy đủ ở Điều 3 Luật TGPL năm 2017 bao gồm: tuân thủ pháp luật và quy tắc nghề nghiệp TGPL; kịp thời, độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan; bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời đƣợc TGPL; không thu tiền, lợi ích vật chất hoặc lợi ích khác t ngƣời đƣợc TGPL.
Cục TGPL cần tổ chức các lớp tập huấn nhằm trang bị cho đội ng TGPL các kiến thức chuyên sâu về luật trợ giúp c ng nhƣ kỹ năng về TGPL trong lĩnh vực hình sự, dân sự, hành chính. Bên cạnh đó, Học viện Tƣ pháp c ng tiến hành rà soát nhu cầu, tổ chức lớp bồi dƣỡng pháp lý bảo đảm cho các trợ giúp viên có đủ điều kiện nâng ngạch, đây c ng là chính sách thu hút, khuyến khích chủ thể tham gia thực hiện TGPL, đảm bảo quyền lợi cho lực lƣợng lao động có năng lực.
Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đổi mới chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ng ngƣời thực hiện TGPL, tập trung tập huấn các kỹ năng, tổng kết, rút kinh nghiệm thực hiện vụ việc TGPL. Đảng và Nhà nƣớc cần hỗ trợ kinh phí các lớp đào tạo nghề luật sƣ, kinh phí tập huấn nghiệp vụ TGPL, chế độ phụ cấp phù hợp đến với các tổ chức, trung tâm và chủ thể TGPL làm nguồn động lực lớn trong hoạt động công tác TGPL.
Ngoài các lớp bồi dƣỡng kỹ năng ngắn hạn, Cục TGPL nên mở thêm các lớp tập huấn dài ngày và thay đổi phƣơng pháp bồi dƣỡng theo hƣớng kết hợp nhiều tình huống thực ti n với lý thuyết để cùng nhau đƣa ra các phƣơng án hỗ trợ tốt nhất, Cục nên phát triển trang thông tin điện tử TGPL lớn mạnh hơn, cập nhật nhiều bài viết mới theo t ng tuần về kết quả, báo cáo, nghiên cứu khoa học trong quá trình thực hiện công tác TGPL, là di n đàn để ngƣời thực hiện TGPL có thể học tập, trao đổi kinh nghiệm và nâng cao kỹ năng nghiệp vụ trong hoạt động TGPL
Đặc biệt, cần tăng cƣờng số lƣợng trợ giúp viên pháp lý tại những vùng nông thôn thuộc vùng sâu, vùng xa nơi hoạt động nghề nghiệp của luật sƣ hành nghề tự do ít phát triển. Cần thực hiện đào tạo, bồi dƣỡng đội ng chuyên viên pháp lý hiện có thành trợ giúp viên pháp lý ở những tỉnh có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn, nơi khó huy động đội ng luật sƣ hành nghề tự do tham gia TGPL.
3.2.2.4. Tập trung tốt vào công tác truyền thông, phổ biến pháp luật và nâng cao vai trò của Câu lạc bộ TGPL cho phụ nữ nông thôn
Đảng và Nhà nƣớc phối hợp với các ban ngành liên quan tiếp tục thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, tổ chức phối hợp với Bộ lao động và Thƣơng binh-xã hội, Hội đồng Ủy ban Nhân dân, Hội phụ nữ thực hiện triển khai nội dung các văn bản pháp luật mới, các văn bản pháp luật liên quan đến quyền và nghĩa vụ của phụ nữ, các văn bản quy phạm pháp luật phục vụ nhiệm vụ chính trị của đất nƣớc, các văn bản liên quan trực tiếp đến lĩnh vực quản lý nhà nƣớc và đối tƣợng là phụ nữ theo nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi bên; tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật tại các địa phƣơng vùng nông thôn. Tổ chức các buổi tuyên truyền pháp luật cho hội viên phụ nữ các cấp, chú trọng tuyên truyền cho phụ nữ vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số nhằm nâng cao trình độ nhận thức pháp luật của phụ nữ về quyền và lợi ích chính đáng, về trách nhiệm, nghĩa vụ của phụ nữ trong gia đình và xã hội.
Xây dựng và củng cố, nâng cao trình độ, kỹ năng tuyên truyền của đội ng báo cáo viên, tuyên truyền viên của các cấp Hội; tổ chức các hội nghị tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức pháp luật, kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho phụ nữ. Biên soạn, phát hành tài liệu sách hỏi - đáp, tờ gấp pháp luật, qua đó, giúp cho phụ nữ nâng cao ý thức chấp hành pháp luật. Chỉ đạo Hội phụ nữ các cơ sở phối hợp với ủy Ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp tổ chức thăm hỏi, động viên phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, đƣa ra phƣơng hƣớng hỗ trợ để họ có cuộc sống ấm no hơn.
Phối hợp chỉ đạo, hƣớng d n thực hiện các hoạt động tƣ vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý cho phụ nữ theo quy định. Xây dựng mạng lƣới tƣ vấn viên pháp luật, trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên trợ giúp pháp lý, luật sƣ thực hiện trợ giúp pháp lý, tƣ vấn pháp luật cho đối tƣợng phụ nữ yếu thế, khó khăn. Phối hợp liên kết hoạt động giữa Trung tâm tƣ vấn pháp luật và Hỗ trợ kết hôn của Hội LHPN Hà Nội với Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nƣớc và các Văn phòng chi nhánh trợ giúp pháp lý trên địa bàn tổ chức trợ giúp pháp lý cho phụ nữ xa trung tâm thành phố, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.
Khảo sát nhu cầu, mong muốn đƣợc tƣ vấn, hỗ trợ pháp lý của các đối tƣợng phụ nữ; Tổ chức phổ biến pháp luật, trợ giúp pháp lý lƣu động cho phụ nữ tại các cơ sở có nhu cầu, các địa bàn có nhiều khó khăn, phức tạp, các điểm nóng, tuyên truyền vận động phụ nữ thực hiện các quy định của pháp luật về giải quyết đơn thƣ, phản ánh, tránh tình trạng gửi đơn thƣ vƣợt cấp, khiếu kiện đông ngƣời. Giới thiệu phụ nữ là đối tƣợng đƣợc trợ giúp pháp lý đến tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý để đƣợc trợ giúp theo quy định của pháp luật; phối hợp tạo điều kiện tiếp cận thông tin, tài liệu liên quan đến việc trợ giúp pháp lý để thực hiện trợ giúp pháp lý.
Trang bị đầy đủ kiến thức về bình đẳng giới cho phụ nữ ở nông thôn để họ tự bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình. Thúc đẩy hoạt động giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho các cấp lãnh đạo, xã hội, gia đình và phụ nữ về quyền của phụ nữ, trong đó chú trọng thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo về giới, bình đẳng giới và quyền cho các đối tƣợng là cán bộ lãnh đạo nữ của các ban ngành, đoàn thể, cán bộ Hội phụ nữ các cấp và nhân dân. Bản thân ngƣời phụ nữ phải nỗ lực vƣơn lên, vƣợt qua rào cản để tiếp cận và hƣởng thụ quyền. Trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, phụ nữ Việt Nam có nhiều cơ hội và c ng gặp nhiều thách thức để có thể khẳng định và phát huy vai trò của mình. Do đó, ngƣời phụ nữ trƣớc hết phải ý thức đƣợc đầy đủ vai trò về giới của mình mới có thể nắm bắt đƣợc những cơ hội, cùng với xã hội, hƣớng tới cách ứng xử bình đẳng giới.
Tăng cƣờng phối hợp giữa Trung tâm thực hiện tổ chức TGPL với ban tuyên