1.4. Các điều kiện để đảm bảo cho hoạt động TGPL
1.4.4. Điều kiện về cơ sở trang thiết bị vật chất
Theo khoản 1 Điều 10 Nghị định số 144/2017/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Chính phủ quy định nhƣ sau:
Căn cứ vào khối lƣợng công việc, tính chất, đặc điểm hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, yêu cầu của công tác trợ giúp pháp lý tại địa phƣơng và theo đề xuất của Giám đốc Sở Tƣ pháp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định số lƣợng ngƣời làm việc của Trung tâm và bảo đảm kinh
phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện làm việc thích hợp cho Trung tâmtiếp tục xây dựng, củng cố và kiện toàn tổ chức bộ máy, biên chế Trung tâm theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng [6].
Tuy nhiên, kinh phí và cơ sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt động Phổ biến giáo dục pháp luật và TGPL đến với phụ nữ nông thôn còn thiếu so với yêu cầu nhiệm vụ không đáp ứng đƣợc yêu cầu để đạt đƣợc mục tiêu đó đặt ra. Do đó, việc triển khai hoạt động TGPL cho đối tƣợng là phụ nữ nông thôn chƣa sâu rộng, toàn diện, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tìm hiểu pháp luật của hội viên phụ nữ nông thôn và phụ nữ dân tộc thiểu số. Cơ sở vật chất tại các Trung tâm trợ giúp pháp lý, các tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý chƣa đầy đủ chƣa bố trí đƣợc phòng tiếp phụ nữ riêng nên nhiều phụ nữ không dám đến Trung tâm vì e sợ nhiều ngƣời biết chuyện gia đình họ nên thực tế nhiều đối tƣợng đƣợc trợ giúp pháp luật theo Luật c ng chƣa đƣợc sử dụng dịch vụ để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của họ. Các trung tâm trụ sở của TGPL ở các vùng nông thôn chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng lại, đa số đều là nhà cấp 4 với diện tích nhỏ, không rộng rãi ảnh, việc kết nối mạng với các trang thông tin của Chính phủ còn chậm do chƣa đƣợc đầu tƣ nhiều về trang thiết bị máy tính, máy ảnh và máy chiếu. Ở một số huyện, thị trấn vùng sâu vùng xa việc kết nối phủ sóng mạng không dây gặp nhiều khó khăn, trợ giúp viên pháp lý phải mất rất nhiều thời gian cập nhật các thông tin mới không phải t báo điện tử liên quan đến TGPL mà bằng hình thức nhận công văn t cấp Trung ƣơng báo về. Nhƣ vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý về tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Điều kiện đi lại của Trợ giúp viên pháp lý còn gặp nhiều khó khăn, khi cần phải đi hỗ trợ TGPL ở các vùng bản sâu xa phần lớn trợ giúp viên pháp lý đều phải tự túc phƣơng tiện, đƣờng sá đi lại không thông thuận rất khó cho việc di chuyển nếu vào mùa mƣa bão, l lụt gặp nhiều khó khăn và nguy hiểm. Do cơ sở vật chất thiếu kém và không có trang thiết bị dự phòng, khi xảy ra thiên tai thì khu vực đó gần nhƣ bị tê liệt, không thể kết nối ra bên ngoài gây tâm lý đến trợ giúp viên pháp lý, ảnh hƣởng lớn đến tinh thần và
sức khỏe của họ. Khu nhà ở của trung tâm TGPL chƣa đƣợc đầu tƣ kỹ về cơ sở vật chất hạ tầng, còn sơ sài, thiếu thốn. Các trung tâm trụ sở TGPL vùng nông thôn hầu nhƣ không có xe chuyên dụng để phục vụ cho hoạt động TGPL lƣu động, phục vụ vận chuyển tài liệu xuống các cấp cơ sở.
1.4.5. Các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ đối với đối tượng được TGPL và chủ thể TGPL
Để hoạt động TGPL đạt hiệu quả tốt và có tính lan rộng mạnh, theo tác giả luận văn: Bộ Tƣ pháp, Bộ Thông tin và Truyền thông, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam cần ban hành một văn bản liên tịch quy định cơ chế phối hợp về truyền thông trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý để hoạt động này đƣợc thƣờng xuyên, liên tục và hiệu quả hơn; tăng cƣờng đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý.
Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông pháp luật về trợ giúp pháp lý đến với phụ nữ nông thôn và các cơ quan, ban, ngành nhất là ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Nâng cao hơn nữa nhận thức của cấp ủy, chính quyền các địa phƣơng về công tác trợ giúp pháp lý, Sở Tƣ pháp phối hợp với các cơ quan truyền thanh, truyền hình tỉnh tăng cƣờng tuyên truyền về công tác trợ giúp pháp và hoạt động trợ giúp pháp lý. Hiện nay, trang thông tin điện tử của Cục TGPL đã đƣợc nâng cấp với một phiên bản mới, đây là kênh thông tin phong phú, đa dạng về tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý, phản ánh tƣơng đối đầy đủ các hoạt động trợ giúp pháp lý trong toàn quốc, là di n đàn trao đổi kinh nghiệm, kỹ năng trợ giúp pháp lý của ngƣời thực hiện trợ giúp pháp lý, phổ biến chính sách trợ giúp pháp lý của Nhà nƣớc đến đông đảo ngƣời dân. Công tác truyền thông cần phải đƣa các thông tin chính xác và cập nhật kịp thời để tăng sự tin tƣởng cho chị em phụ nữ nông thôn đối với các cấp chính quyền. Nội dung truyền thông nên đa dạng, phong phú về trợ giúp pháp lý phù hợp với điều kiện của t ng địa phƣơng, vùng miền c ng nhƣ trình độ dân trí để thu hút đƣợc sự quan tâm, chú ý của mọi ngƣời dân.
PSG.TS Nguy n Đăng Dung và PGS.TS Nguy n Hoàng Anh nhận định rõ: “Thời đại hiện nay không có chỗ nào không thể ứng dụng công nghệ thông tin.
Chính công nghệ thông tin đã giúp cho con ngƣời nhiều thủ tục phiền hà trƣớc đây do con ngƣời đảm nhiệm” [8, tr.204-211].
Ở địa phƣơng, các Sở Tƣ pháp cần thực hiện phối hợp với Báo, Đài của tỉnh thƣờng xuyên có các chuyên mục về trợ giúp pháp lý nhƣ: “Pháp luật và đời sống”. Đài Phát thanh và truyền hình các huyện, thị xã và địa phƣơng cần có mục “Trả lời thƣ bạn nghe đài”, “Hộp thƣ truyền hình”, c ng nhƣ các phóng sự, phim tài liệu về hoạt động trợ giúp pháp lý, tin tức về các đợt trợ giúp pháp lý lƣu động
Bên cạnh đó, Chủ tịch ủy ban nhân dân phối hợp với các Chi hội Phụ nữ ở các thôn xây dựng “Bảng thông tin về trợ giúp pháp lý” (với các nội dung nhƣ: ngƣời đƣợc trợ giúp pháp lý; quyền và nghĩa vụ của ngƣời đƣợc trợ giúp pháp lý; thủ tục yêu cầu trợ giúp pháp lý; địa chỉ, điện thoại liên hệ của Trung tâm, Chi nhánh) đƣợc dán niêm yết công khai tại Nhà văn hóa của thôn, xóm; các trụ sở tiếp công dân tại cấp chính quyền địa phƣơng và tổ chức thực hiện TGPL để mọi ngƣời dân d dàng tiếp cận biết đƣợc trình tự thủ tục TGPL.
Với vai trò là tổ chức đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ nông thôn. Chủ tịch Hội phụ nữ xã phối hợp với các chi Hội trƣởng Hội phụ nữ thôn thƣờng xuyên tổ chức các chƣơng trình Câu lạc bộ về TGPL, động viên và khuyến khích các chị em phụ nữ trong vùng tham gia, nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức pháp luật cho phụ nữ và cộng đồng.
Tiếp tục tăng cƣờng công tác phối hợp giữa cấp uỷ Đảng với các ban, ngành, đoàn thể thực hiện có hiệu quả hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đến với phụ nữ nông thôn, phổ biến các văn bản pháp luật mới, các văn bản pháp luật liên quan đến quyền và nghĩa vụ của phụ nữ, các văn bản quy phạm pháp luật phục vụ nhiệm vụ chính trị của đất nƣớc, các văn bản liên quan trực tiếp đến lĩnh vực quản lý nhà nƣớc và đối tƣợng là phụ nữ theo nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi bên. Thƣờng xuyên tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật trên địa bàn các tỉnh vùng nông thôn. Tổ chức các buổi tuyên truyền pháp luật cho hội viên phụ nữ các cấp, chú trọng tuyên truyền cho phụ nữ các vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số nhằm nâng cao trình độ nhận thức pháp luật của phụ nữ về quyền và lợi ích chính
Nhà nƣớc và Sở tƣ pháp cần Xây dựng và củng cố, nâng cao trình độ, kỹ năng tuyên truyền của đội ng báo cáo viên, tuyên truyền viên của các cấp Hội; tổ chức các đợt hội nghị tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức pháp luật theo 6 tháng/ lần. Đào tạo kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho phụ nữ. Biên soạn, phát hành tài liệu sách hỏi - đáp, tờ gấp pháp luật, qua đó, giúp cho phụ nữ nâng cao ý thức chấp hành pháp luật. Chỉ đạo Hội phụ nữ các cấp cơ sở phối hợp với ủy Ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp giới thiệu cán bộ Hội đủ tiêu chuẩn tham gia hòa giải viên tại các tổ hòa giải, đảm bảo cơ cấu nữ hòa giải viên trong tổ hòa giải theo quy định của Luật Hòa giải ở cơ sở. Tổ chức bồi dƣỡng, tập huấn kiến thức pháp luật, kỹ năng nghiệp vụ tuyên truyền pháp luật, cung cấp tài liệu pháp luật cho đội ng hòa giải viên ở cơ sở.
Cùng phối hợp chỉ đạo, hƣớng d n thực hiện các hoạt động tƣ vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý cho phụ nữ theo quy định. Chú trọng tập trung xây dựng mạng lƣới tƣ vấn viên pháp luật, trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên trợ giúp pháp lý, luật sƣ thực hiện trợ giúp pháp lý, tƣ vấn pháp luật cho đối tƣợng phụ nữ vùng nông thôn bị yếu thế, gặp khó khăn về kinh tế, chất lƣợng cuộc sống không ổn định. Phối hợp liên kết hoạt động giữa Trung tâm tƣ vấn pháp luật và Hỗ trợ kết hôn của Hội LHPN ở các vùng nông thôn với Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nƣớc và các Văn phòng chi nhánh trợ giúp pháp lý trên địa bàn các tỉnh, huyện, xã tổ chức trợ giúp pháp lý cho phụ nữ vùng nông thôn
Thực hiện lập bảng khảo sát nhu cầu, mong muốn đƣợc tƣ vấn, hỗ trợ pháp lý của các đối tƣợng phụ nữ; Tổ chức phổ biến pháp luật, trợ giúp pháp lý lƣu động cho phụ nữ tại các cơ sở có nhu cầu, các địa bàn có nhiều khó khăn, phức tạp, các điểm nóng, tuyên truyền vận động phụ nữ thực hiện các quy định của pháp luật về giải quyết đơn thƣ, phản ánh, tránh tình trạng gửi đơn thƣ vƣợt cấp, khiếu kiện đông ngƣời. Giới thiệu phụ nữ là đối tƣợng đƣợc trợ giúp pháp lý đến tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý để đƣợc trợ giúp theo quy định của pháp luật; phối hợp tạo điều kiện tiếp cận thông tin, tài liệu liên quan đến việc trợ giúp pháp lý để thực hiện trợ giúp pháp lý.
Cần tập trung đầu tƣ vào cơ sở chật chất trang thiết bị nhƣ: xe lƣu động, máy ảnh, máy tính và máy chiếu để TGPL đƣợc tiến hành một cách có hiệu quá. đồng thời để trung tâm nâng cao chất lƣợng dịch vụ, cần phải tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức tham gia trợ giúp pháp lý. Nhà nƣớc và Sở tƣ pháp cần tạo lập các cơ chế để thu hút nhiều hơn sự tham gia của các tổ chức, cá nhân có kiến thức về pháp luật trong xã hội đăng ký tham gia hỗ trợ TGPL, san sẻ trách nhiệm của nhà nƣớc với xã hội. Một mặt v a tận dụng đƣợc trí tuệ, trình độ vào nguồn lực trong xã hội; mặt khác, góp phần giảm gánh nặng cho nhà nƣớc về tổ chức biên chế, ngân sách đào tạo, bồi dƣỡng văn hóa cán bộ và chi phí hành chính
1.5. Một số mô hình TGPL trên Thế giới hiện nay liên quan đến đối tƣợng là phụ nữ và phụ nữ nông thôn
Trợ giúp pháp lý là một loại hoạt động phúc lợi xã hội đƣợc khởi nguồn t nƣớc Anh và đã có lịch sử hơn 500 năm. T thế kỷ 15, pháp luật Anh quốc đã quy định: “cần dành cho ngƣời nghèo khổ sự giúp đỡ để họ đƣợc hƣởng quyền lợi mà pháp luật ban cho. Năm 1495, vua Henry VII trong một nghị án đã có quy định cụ thể hơn về vấn đề này: chính nghĩa cần đƣợc dành chung cho ngƣời nghèo và những ngƣời thực hiện quyền tự do họ đƣợc hƣởng - điều đó không có gì thay thế đƣợc” [33].
Nhìn chung, trên thế giới hiện nay có 3 mô hình TGPL chủ yếu, đó là: mô hình luật sƣ công (mô hình do Nhà nƣớc thực hiện hoàn toàn), mô hình TGPL do luật sƣ và tổ chức xã hội thực hiện hoàn toàn, mô hình hỗn hợp (TGPL do Nhà nƣớc thành lập tổ chức thực hiện và thu hút luật sƣ, các tổ chức xã hội tham gia). Tuy nhiên, xu hƣớng phổ biến nhất hiện nay là hệ thống TGPL theo mô hình hỗn hợp.
a. Mô hình luật sư công (do Nhà nước thực hiện hoàn toàn)
Nhà nƣớc trực tiếp thực hiện toàn bộ các vụ việc TGPL bằng cách thành lập ra hệ thống của mình, tuyển dụng đội ng ngƣời thực hiện TGPL và cấp kinh phí cho hệ thống hoạt động. Qua nghiên cứu mô hình TGPL của các nƣớc thì thấy rằng, không có nhiều nƣớc áp dụng mô hình này.
điểm nhƣ sau: Nhà nƣớc hoàn toàn chủ động trong việc xây dựng và thống nhất tổ chức thực hiện chƣơng trình, kế hoạch TGPL của mình trong phạm vi toàn quốc; Tổ chức và ngƣời thực hiện TGPL chủ động, không bị phụ thuộc vào đội ng luật sƣ tƣ trong việc thực hiện vụ việc; có điều kiện tập trung đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trong tất cả các lĩnh vực TGPL, kể cả những lĩnh vực không có luật sƣ tƣ tham gia; Nhà nƣớc chủ động và thống nhất quản lý công tác TGPL; chủ động giám sát, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng vụ việc TGPL thông qua hệ thống các cơ quan và ngƣời thực hiện TGPL của Nhà nƣớc.
Tại Philippines, Nhà nƣớc có hệ thống cơ quan chuyên thực hiện TGPL mà không huy động các lực lƣợng xã hội tham gia vào hoạt động này. Tổ chức TGPL của Nhà nƣớc gồm Văn phòng Luật sƣ công (PAO), 18 Văn phòng khu vực, 288 Văn phòng cấp quận và 5 Văn phòng cấp dƣới trực thuộc. PAO có 1.652 luật sƣ công và 1.023 nhân viên hỗ trợ. PAO là một cơ quan TGPL độc lập của Nhà nƣớc phụ thuộc Bộ Tƣ pháp trong việc xây dựng chính sách và điều phối các chƣơng trình TGPL. PAO có chức năng quản lý, điều hành hoạt động của các Văn phòng khu vực, Văn phòng cấp quận và Văn phòng cấp dƣới trực thuộc, đồng thời trực tiếp thực hiện vụ việc TGPL trong lĩnh vực hình sự, dân sự, hành chính. Giám đốc PAO do Tổng thống bổ nhiệm [4].
Tại Argentina, hệ thống TGPL nhà nƣớc là Văn phòng Luật sƣ bào chữa công liên bang thuộc Bộ Xã hội. Văn phòng luật sƣ công liên bang bao gồm: Văn phòng luật sƣ công trung ƣơng (giám sát, điều hành và quản lý những dịch vụ bào chữa, đảm bảo việc thực hiện TGPL hiệu quả và thiết lập, thực hiện các chính sách công); Văn phòng Luật sƣ công tại thành phố tự trị Buenos Aires, các Văn phòng Luật sƣ công cấp tỉnh và các Phòng Luật sƣ tranh tụng trực tại Tòa án trực tiếp thực hiện TGPL trong lĩnh vực hình sự, dân sự, hành chính. Đến tháng 12/2013, Văn phòng Luật sƣ công liên bang có 2.125 nhân viên, bao gồm 590 Luật sƣ bào chữa công và các cán bộ cấp cao, còn lại là 1.535 nhân viên hỗ trợ pháp lý, nhân viên hành chính kỹ thuật và nhân viên khối dịch vụ hỗ trợ [4].
chủ động tổ chức TGPL, không bị động và phụ thuộc vào đội ng luật sƣ tƣ, chi phí thực hiện vụ việc sẽ tiết kiệm hơn so với việc thuê luật sƣ tƣ.
Tuy nhiên mô hình này có nhƣợc điểm: Do chỉ có hệ thống TGPL của Nhà