Danh sách bài dạy và các biện pháp phát triển NL TNSP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng thí nghiệm trong dạy học chương 6, 7 hóa học lớp 10 nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh​ (Trang 113 - 115)

Bài dạy Các biện pháp sử dụng nhằm phát triển NL TNHH cho HS

Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat (tiết 1)

Sử dụng bài tập thực nghiệm Sử dụng TN kiểm chứng

Sử dụng TN nêu và giải quyết vấn đề

Bài 36. Tốc độ phản ứng (tiết 1) Sử dụng TN nghiên cứu Sử dụng TN cải tiến Thời gian thực hiện: năm học 2017 - 2018

3.4.2. Cách tiến hành thực nghiệm

Chúng tôi lựa chọn cách tiến hành TNSP trên một đối tượng duy nhất, Cụ

thể:

- Đánh giá kết quả học tập thông qua bài kiểm tra trước và sau tác động (Nội

dung đề kiểm tra, đáp án xem ở chương 2 và phụ lục)

- Đánh giá sự phát triển NL TNHH thông qua hai công cụ đánh giá là bài kiểm tra (trước và sau tác động) và bảng kiểm quan sát (sử dụng trong 2 giáo án thực nghiệm)

Từ những dữ liệu thu thập được sau TNSP chúng tôi sử dụng PP thống kê để xử lý, mô tả, so sánh các dữ liệu, phân tích để đánh giá sự tiến bộ, phát triển của NL TNHH của HS.

3.5. Kết quả và phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

3.5.1. Kết quả đánh giá về kiến thức thơng qua bài kiểm tra

3.5.1.1. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm

Để đưa ra được những nhận xét chính xác, kết quả kiểm tra được xử lí bằng phương pháp thống kê tốn học để đúc kết và phân tích theo thứ tự sau:

+ Mơ tả dữ liệu

 Lập các bảng phân phối.

 Vẽ đồ thị phân loại và đồ thị đường lũy tích.

 Tính các tham số đặc trưng: mốt, trung vị, trung bình, độ lệch chuẩn.

Tham số Công thức Ý nghĩa

Mốt (Mode) Mốt = Mode (number1, number2, ....)

Giá trị điểm số có tần suất xuất hiện nhiều nhất.

Trung vị (Median)

Trung vị = Median (number1, number2, ....)

Điểm nằm ở vị trí giữa trong dãy điểm số xếp theo thứ tự. Giá trị TB

(Mean)

Giá trị TB = Average (number1, number2, ....)

Giá trị trung bình cộng của các điểm số.

Độ lệch chuẩn

(SD)

SD = Stdev (number1, number2, ....)

Mức độ phân tán các điểm số xung quanh giá trị trung bình.

+ So sánh dữ liệu

Để xác định tác động có ảnh hưởng hay khơng chúng tơi tính xác suất xảy ra ngẫu nhiên (p) theo phép kiểm chứng t-test phụ thuộc với một nhóm duy nhất (so sánh giá trị trung bình trước và sau tác động với 1 nhóm duy nhất).

Tính giá trị xác suất xảy ra ngẫu nhiên (p) như sau: p =ttest (array1,array2,tail,type)

Trong đó: array1 và array2 là hai cột điểm số so sánh trước và sau tác động với một nhóm duy nhất

Các giá trị tail (đi), type (dạng) được điền như sau:

Tail = 1 (vì giả thuyết đề tài của chúng tơi là có định hướng) Type = 1

Nếu p ≤ 0,05 <=> xác suất xảy ra ngẫu nhiên dưới 5% (rất thấp) nghĩa là sự khác nhau về giá trị trung bình là có nghĩa, khơng phải do ngẫu nhiên.

Nếu p > 0,05 <=> xác suất xảy ra ngẫu nhiên trên 5% (cao) nghĩa là sự khác nhau về giá trị trung bình là khơng có nghĩa, chỉ là ngẫu nhiên.

Để kết luận được tác động có hiệu quả thì cần có giá trị p < 0,05. + Kiểm tra độ tin cậy của dữ liệu

Để đánh giá tính nhất quán, có sự thống nhất giữa các lần đo khác nhau và tính ổn định của dữ liệu thu thập được sử dụng độ tin cậy Spearman-Brown rSB . Để có thể nghiên cứu, chúng ta phải đạt được độ tin cậy rSB > 0.7

3.5.1.2. Kết quả và phân tích kết quả bài kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng thí nghiệm trong dạy học chương 6, 7 hóa học lớp 10 nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh​ (Trang 113 - 115)