Phân loại NLTNHH của HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng thí nghiệm trong dạy học chương 6, 7 hóa học lớp 10 nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh​ (Trang 118 - 148)

Mức Điểm TB NL Xếp loại NL TNHH

1 0 - 0,9 HS có NL ở mức thấp, cần được bồi dưỡng

2 1,0 - 1,7 HS có NL ở mức TB, cần được bồi dưỡng, phát triển 3 1,8 - 2,4 HS có NL ở mức khá, cần tiếp tục bồi dưỡng, phát

triển

4 2,5 - 3,0 HS có NL ở mức cao, cần duy trì

Dựa vào đáp án các câu hỏi ĐG NLTNHH trong bài kiểm tra trước và sau tác động, GV tiến hành đánh giá các tiêu chí 1, 2, 3, 4, 5, 8, 9, 10 thông qua chấm bài kiểm tra, cịn lại hai tiêu chí 6, 7 GV được chấm điểm thông qua quan sát trực tiếp nhóm HS làm TN.

Bảng 3.8. Bảng tổng hợp kết quả ĐG NL TNHH khi chấm bài kiểm tra trước và sau tác động

Tiêu chí số

Bài kiểm tra TTĐ Bài kiểm tra STĐ

Số HS đạt điểm Điểm TBTC Số HS đạt điểm Điểm TBTC 3 2 1 0 3 2 1 0 1 5 22 44 5 1.36 38 37 1 0 2.49 2 21 30 22 3 1.91 8 56 12 0 1.95 3 0 16 37 23 0.91 8 56 12 0 1.95 4 0 16 37 23 0.91 8 56 12 0 1.95 5 3 30 33 10 1.34 8 66 2 0 2.08 6 4 28 31 13 1.30 29 44 3 0 2.34 7 7 29 22 18 1.33 27 43 6 0 2.28 8 5 37 24 10 1.49 22 52 2 0 2.26 9 4 46 26 0 1.71 9 67 0 0 2.12 10 5 22 44 5 1.36 8 56 12 0 1.95

Hình 3.4. Biểu đồ sự tiến bộ các tiêu chí ĐG NL TNHH khi chấm bài kiểm tra trước và sau tác động của các lớp thực nghiệm

Bảng 3.9. Bảng thống kê điểm TB NL TNHH và các tham số trong bài kiểm tra trước và sau tác động

Bài kiểm tra TTĐ Bài kiểm tra STĐ

Điểm TB NL 1.36 2.14

Độ lệch chuẩn SD 0.31 0.20

Giá trị p của T-test phụ thuộc

5 2, 89.10

Bảng 3.10. Bảng kết quả kiểm định độ tin cậy của điểm số bài kiểm tra đánh giá NL TNHH

Các giá trị Bài kiểm tra TTĐ Bài kiểm tra TTĐ

Hệ số tương quan chẵn lẻ rhh 0.93 0.70 Độ tin cậy Spearman - BrownrSB 0.96 0.82

Theo biểu đồ sự tiến bộ trong việc ĐG NLTNHH của nhóm thực nghiệm (hình 3.4) cho thấy từng tiêu chí mà chúng tôi ĐG trong quá trình rèn luyện NL TNHH của HS đều tăng dần (thể hiện ở các hình bên trái, đồ thị biểu diễn mỗi tiêu

1.36 1.91 0.91 0.911.341.30 1.33 1.49 1.711.36 2.49 1.95 1.95 1.95 2.08 2.34 2.28 2.26 2.12 1.95 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 TTĐ STĐ TTĐ STĐ

chí đều đi lên; ở các hình bên phải đường biểu diễn điểm các tiêu chí của bài kiểm tra phía STĐ ở phía trên tức là cao hơn so với bài kiểm tra TTĐ).

Phân tích mức độ tiến bộ của từng tiêu chí cho thấy:

- Các tiêu chí 1 (xác định câu hỏi/ mục đích TN ) tiến bộ nhanh nhất trong khi tiêu chí 2 (hình thành dự đốn/ giả thuyết khoa học) có sự tăng chậm. Điều này được giải thích vì tiêu chí 1 là tiêu chí khơng khó chỉ cần được rèn luyện thường xun sẽ tăng nhanh cịn tiêu chí 2 phụ thuộc vào trình độ học lực, khả năng nắm vững các kiến thức đã học có liên quan của HS.

- Tiêu chí 3 (đề xuất các phương án TN), tiêu chí 4 (phân tích và lựa chọn phương án TN) và tiêu chí 5 (xác định quy trình TN) là nhóm các tiêu chí có mức độ tiến bộ nhanh và tương tương nhau, đặc biệt là tiêu chí 3 và 4. Kết quả này được giải thích là vì các tiêu chí này có mối liên hệ với nhau, từ việc đề xuất được các phương án TN, HS sẽ biết phân tích, lựa chọn được phương án TN, từ đó xác định được quy trình TN dựa vào những kiến thức thực hành hóa học của mình để kiểm chứng hoặc xác nhận dự đốn.

- Các tiêu chí 6 (lựa chọn dụng cụ, hóa chất chuẩn bị cho TN theo phương án đã chọn) và tiêu chí 7 (thực hiện các thao tác tiến hành thí nghiệm) mặc dù điểm TBTC sau tác động thấp hơn so với các tiêu chí khác nhưng xét về mức độ tiến bộ so với trước tác động là nhanh. Vì đây là 2 tiêu chí HS phải trực tiếp tiến hành thí nghiệm (đã được nhận xét trong phần điều tra thực trạng là ít thành thạo), nhưng sau khi tác động bằng các biện pháp đề xuất thì HS có cơ hội tiếp xúc với dụng cụ, hóa chất và tự tay tiến hành TN nhiều hơn nên các tiêu chí này được tăng lên rất nhiều.

- Các tiêu chí 8 (quan sát, mơ tả các hiện tượng TN), tiêu chí 9 (giải thích và viết PTHH) và tiêu chí 10 (rút ra kết luận về kiến thức) có sự tiến bộ cũng khá cao và tương tương nhau. Điều này cũng dễ hiểu vì đây là các tiêu chí khơng khó, trước đó HS đã được rèn luyện trong q trình học tập mơn hóa học, thơng qua việc tác động các biện pháp sẽ góp phần phát triển cao hơn nữa các tiêu chí này.

Từ số liệu ở bảng thống kê điểm TB NL TNHH và các tham số trong bài kiểm tra trước và sau tác động (bảng 3. 9) cho thấy điểm TBNL của bài kiểm tra

STĐ cao hơn TTĐ với xác suất xảy ra ngẫu nhiên < 5% chứng tỏ sự chênh lệch điểm TB có ý nghĩa cao, việc tác động của các biện pháp phát triển NL TNHH là có hiệu quả.

Bên cạnh đó các giá trị độ tin cậy Spearman - Brown của điểm số thu được từ bài kiểm tra trước và sau tác động đều lớn hơn 0,7 cho thấy các dữ liệu trên là đáng tin cậy.

3.5.2.1. Đánh giá NL TNHH của HS thông qua bảng kiểm quan sát (dành cho GV)

Vì sĩ số lớp đơng, cơ sở vật chất nhà trường chưa đầy đủ và các yếu tố khách quan khác nên GV không thể quan sát tất cả các HS trong lớp để ĐG NLTNHH. Do đó với 2 lớp thực nghiệm thì mỗi lớp thực nghiệm chúng tơi chọn các nhóm HS cố định để quan sát và đánh giá sự phát triển NL TNHH thông qua 2 phiếu báo cáo TN thuộc 2 giáo án thực nghiệm. Chúng tôi tiến hành chấm các các phiếu báo cáo thí nghiệm theo thang điểm tối đa là 3: có 10 tiêu chí, mỗi tiêu chí ĐG các mức độ từ 0 điểm đến 3 điểm.

Các số liệu có được trong bảng kiểm quan sát ĐG NL TNHH của HS thông qua:

- Quan sát trực tiếp từng HS của 1 nhóm khi thực hiện thí nghiệm ĐG tiêu chí 6, 7 (Lựa chọn dụng cụ, hóa chất chuẩn bị cho TN theo phương án đã chọn;

Thực hiện các thao tác tiến hành thí nghiệm).

- Chấm phiếu báo cáo thí nghiệm số 1 (Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat) và phiếu báo cáo thí nghiệm số 2 (Bài 36. Tốc độ phản ứng hóa học) của từng HS đánh giá các tiêu chí 1, 2, 3, 4, 5, 8, 9, 10.

Bảng 3.11. Bảng tổng hợp kết quả ĐG NL TNHH khi chấm phiếu 1 và phiếu 2 Tiêu chí số Tỉ lệ % HS Phiếu 1 Phiếu 2 3 2 1 0 3 2 1 0 1 25 70 5 0 50 45 5 0 2 5 80 15 0 20 65 15 0 3 0 40 60 0 0 70 30 0 4 0 40 60 0 0 70 30 0 5 0 40 60 0 0 70 30 0

Tiêu chí số Tỉ lệ % HS Phiếu 1 Phiếu 2 3 2 1 0 3 2 1 0 6 15 30 55 0 15 65 20 0 7 15 30 55 0 20 50 30 0 8 20 45 35 0 5 90 5 0 9 20 45 35 0 5 85 10 0 10 15 60 25 0 30 65 5 0 (Ghi chú:

+ Phiếu báo cáo thí nghiệm 1 trong bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat (tiết 1): phiếu 1

+ Phiếu báo cáo thí nghiệm 2 trong bài 36. Tốc độ phản ứng hóa học (tiết 1): phiếu 2)

Phân tích bảng 3.11 rút ra được các kết luận sau:

- Ở tất cả các tiêu chí, tỉ lệ HS đạt mức độ 2, 3 tăng lên trong khi đó mức độ 1 thì lại giảm dần qua 2 lần đánh giá. Nhìn chung, trong giai đoạn đầu tác động (thực nghiệm kế hoạch bài học 33: Axit sunfuric - Muối Sunfat), đã có sự tiến bộ khi mà khơng cịn tỉ lệ HS đạt mức độ 0, tuy nhiên con số này vẫn cao ở mức độ 1, vượt trội là tiêu chí số 3, 4, 5 (đề xuất các phương án TN; Phân tích và lựa chọn phương

án TN; Xác định quy trình TN) có 60% HS đạt mức độ 1, điều này cũng cũng dễ

hiểu vì đây là tiêu chí khó tiến bộ, phụ thuộc vào trình độ học lực của HS. Ở giai đoạn tác động tiếp theo (thực nghiệm kế hoạch bài học 36: Tốc độ phản ứng hóa

học) tỉ lệ HS đạt mức 2, mức 3 tăng nhưng con số cao nhất là ở mức 2, chứng tỏ NL

TNHH của HS đang tăng dần, việc tác động các biện pháp phát triển NL TNHH thơng qua sử dụng thí nghiệm là có hiệu quả tích cực.

- Mặc dù đều nhìn thấy sự tiến bộ của các tiêu chí, tuy nhiên sự gia tăng là khơng đồng đều, cụ thể các tiêu chí 5, 6, 7 (Xác định quy trình TN; Lựa chọn dụng

cụ, hóa chất chuẩn bị cho TN theo phương án đã chọn; Thực hiện các thao tác tiến hành thí nghiệm) tăng chậm hơn so với các tiêu chí cịn lại. Điều này được giải

thích như sau: đây chính là các tiêu chí HS phải trực tiếp sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành các thí nghiệm, các tiêu chí này liên quan đến việc nắm vững các kiến thức kĩ thuật và an tồn phịng thí nghiệm, địi hỏi cần phải có nhiều thời gian rèn luyện, sự cố gắng nỗ lực của bản thân HS.

Bảng 3.12. Bảng điểm trung bình của các tiêu chí GV đánh giá NL TNHH của HS thông qua quan sát và chấm phiếu báo cáo thí nghiệm

Điểm trung bình từng tiêu chí

Tiêu

chí 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Phiếu 1 2.20 1.90 1.40 1.40 1.40 1.60 1.60 1.85 1.85 1.90

Phiếu 2 2.45 2.05 1.70 1.70 1.70 1.95 1.9 2.00 1.95 2.25

Hình 3.5. Biểu đồ sự tiến bộ các tiêu chí ĐG NL TNHH khi chấm phiếu 1 và phiếu 2

Bảng 3.13. Bảng thống kê điểm TB NL TNHH và các tham số trong chấm điểm phiếu 1 và phiếu 2

Phiếu 1 Phiếu 2

Điểm TB NL 1.71 1.97

Độ lệch chuẩn SD 0.27 0.25

Giá trị p của T-test phụ thuộc 4, 27.106

Dựa vào số liệu bảng 3.13, giá trị p của T-test phụ thuộc < 5% đã khẳng định sự chênh lệch điểm TB NL thông qua việc quan sát, chấm phiếu 1 và phiếu 2 không phải là do ngẫu nhiên mà do tác động của các biện pháp sư phạm đã đề ra.

2.20 2.45 1.90 2.05 1.40 1.70 1.40 1.70 1.40 1.70 1.60 1.95 1.60 1.90 1.85 2.00 1.85 1.95 1.90 2.25 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 1 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2.20 1.90 1.40 1.40 1.40 1.60 1.60 1.85 1.85 1.90 2.45 2.05 1.70 1.70 1.70 1.95 1.90 2.001.95 2.25 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phiếu 1 Phiếu 2 Phiếu 1 Phiếu 2

Để đánh giá độ tin cậy của dữ liệu thu được, chúng tơi sử dụng phép tính độ tin cậy Spearman - Brown. Kết quả được thể hiện trong bảng 3.14 sau:

Bảng 3.14. Bảng kết quả kiểm định độ tin cậy của dữ liệu (điểm số) trong chấm phiếu 1 và phiếu 2

Các giá trị Phiếu 1 Phiếu 2

Hệ số tương quan chẵn lẻ rhh 0.62 0.78 Độ tin cậy Spearman - BrownrSB 0.77 0.88

Như vậy, sau 2 lần đánh giá thì độ tin cậy rSBđều lớn hơn 0,7, chứng tỏ kết quả của bảng 3.11 là đáng tin cậy. Như vậy có thể khẳng định rằng HS phát triển được NL TNHH thông qua việc sử dụng TN.

Nhận xét: Thông qua việc chấm bài kiểm tra, bảng kiểm quan sát chúng tôi

nhận thấy bằng việc tác động các biện pháp đã đề xuất trong luận văn (chương 2) thì các lớp thực nghiệm STĐ có sự tiến bộ hơn so với TTĐ cả về kiến thức và NL TNHH. Như vậy, việc sử dụng TN nhằm phát triển NL TNHH đã góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả trong dạy học Hóa học.

Tiểu kết chương 3

Trong chương này, chúng tôi đã tiến hành TNSP để đánh giá tính hiệu quả và khả thi của đề tài, cụ thể là:

Chúng tôi tiến hành TNSP ở 2 trường THPT của 2 tỉnh Đắk Lắk và Vũng Tàu, thực nghiệm 02 kế hoạch bài học có sử dụng thí nghiệm theo các biện pháp đã đề xuất với sự tham gia của 02 GV và 76 HS ở 02 lớp TN. Chúng tôi tiến hành đánh giá NL TNHH của HS thông qua bảng kiểm quan sát (dành cho GV) sau mỗi bài dạy thực nghiệm và xây dựng 02 đề kiểm tra trước và sau tác động vừa để đánh giá kết quả học tập, vừa đánh giá NL TNHH của HS.

Dựa trên việc phân tích kết quả TNSP giúp chúng tơi có thể kết luận giả thuyết khoa học của đề tài là có cơ sở khoa học, có hiệu quả và khả thi, có thể áp dụng rộng rãi trong dạy học Hóa học nói chung, dạy học chương 6, 7 - hóa học lớp 10 chương trình THPT nói riêng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đã hoàn thành đầy đủ mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra, cụ thể: 1.1. Đã nghiên cứu hệ thống cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài, cụ thể: nghiên cứu khái niệm, cấu trúc, phương pháp, công cụ đánh giá năng lực thực nghiệm hóa học; Vai trị, ý nghĩa và các phương pháp sử dụng TN trong dạy học hóa học . Đã tiến hành điều tra 184 HS và 28 GV ở 03 tỉnh, thành phố về thực trạng sử dụng TN trong dạy học hóa học và NL TNHH của HS ở trừờng THPT.

1.2. - Thiết kế Bảng mơ tả các tiêu chí và chỉ báo mức độ ĐG sự phát triển

NL TNHH từ cấu trúc của NLTNHH đã đề xuất ở chương 1.

- Xây dựng bộ công cụ đánh giá NLTNHH bao gồm: bảng kiểm quan sát; bài kiểm tra thiết kế đặc biệt (trước và sau tác động)

- Đề xuất 05 biện pháp nhằm phát triển NLTNHH cho HS thông qua sử dụng TN (nội dung, ví dụ minh họa)

- Thiết kế 03 kế hoạch bài học có sử dụng TN theo các biện pháp đã đề xuất nhằm phát triển NL TNHH cho HS

1.3. Tiến hành TNSP 2 kế hoạch bài học tại 2 trường THPT theo phương pháp đánh giá trước và sau tác động trên một đối tượng duy nhất, thu thập kết quả,

xử lí và phân tích chúng tơi có một số đánh giá sau:

- Có sự tiến bộ về NL TNHH thơng qua 2 tiết dạy thực nghiệm (điểm TBNL của HS trong tiết dạy thứ hai cao hơn so với tiết dạy thứ nhất).

- NL TNHH của HS cũng tăng theo chiều hướng tích cực khi so sánh điểm TBNL của hai bài kiểm tra trước và sau tác động (điểm TBNL từ mức trung bình tăng lên mức khá).

Những kết quả TNSP đã khẳng định việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học nhằm phát triển NL TNHH cho HS là cần thiết, có tính khả thi, đạt hiệu quả cao và khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề ra.

2. Kiến nghị

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị nhưsau:

- Cần thực hiện quy mô lớp học ở mức vừa và nhỏ (≤ 30 HS/lớp), để đảm bảo tổ chức các hoạt động học tập của HS và quản lí của GV có hiệu quả.

- Tổ chức thường xuyên các lớp bồi dưỡng cho GV về hướng dẫn thiết kế các hoạt động dạy học, thiết kế đề kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực, đổi mới cách đánh giá.

- Cần trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, hóa chất,... cho nhà trường để tạo điều kiện cho GV có thể tổ chức các hoạt động dạy học có sử dụng thí nghiệm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ban Tuyên giáo Trung ương – Ban cán sự Đảng. (2013). Báo cáo tóm tắt đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2007). Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng của

chương trình giáo dục phổ thơng mơn hóa 10 chương trình chuẩn.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2017). Chương trình giáo dục phổ thơng – chương trình

tổng thể, Hà Nội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (1/2018). Dự thảo “Chương trình giáo dục phổ thơng tổng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng thí nghiệm trong dạy học chương 6, 7 hóa học lớp 10 nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh​ (Trang 118 - 148)