Một số lư uý khi dạy học chương 6, 7– Hóa học lớp 10

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng thí nghiệm trong dạy học chương 6, 7 hóa học lớp 10 nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh​ (Trang 46 - 47)

2.1. Phân tích mục tiêu, nội dung, và đặc điểm dạy học chương 6, 7– Hóa

2.1.3. Một số lư uý khi dạy học chương 6, 7– Hóa học lớp 10

Trong chương 6, cấu trúc bài giảng được tiến hành theo trình tự sau:

Đối với bài giảng về chất, các kiến thức cấu tạo chất là điểm xuất phát, là cơ sở, phương tiện để giải thích tính chất lí học, hóa học, phương pháp điều chế, ứng dụng của chúng. Do đó, phương pháp trực quan, các phương pháp dùng lời (thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề), các phương pháp suy lí - diễn dịch chủ yếu được sử

Kiểm tra dự đoán bằng thực

nghiệm

Kết luận Lí thuyết chủ đạo: cấu

tạo nguyên tử, bảng tuần hồn, liên kết hóa học, lí thuyết các phản ứng hóa học

Dự đốn tính chất

của các chất: oxi - ozon, lưu huỳnh và các hợp chất

dụng khi trình bày nội dung bài học. Trong đó, việc sử dụng thí nghiệm được sử dụng thường xuyên để minh họa, kiểm tra, đánh giá tính xác thực của giả thuyết, những điều dự đốn về tính chất các chất được xuất phát từ cấu tạo, làm chính xác hóa các khái niệm, quy luật hóa học, đồng thời rèn luyện kĩ năng thí nghiệm hóa học.

Trong chương 7, GV cần sử dụng thí nghiệm hóa học kết hợp với các phương pháp dùng lời khi dạy các nội dung kiến thức như: các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, sự chuyển dịch cân bằng. Từ hiện tượng của từng thí nghiệm để HS tự rút ra nhận xét và kết luận. Các kiến thức trong nội dung này có liên quan nhiều đến các hiện tượng thực tế nên GV có thể sử dụng các thí nghiệm cải tiến để tổ chức dạy học.

Như vậy, thông qua việc sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học các chương 6, 7 sẽ góp phần hình thành và phát triển năng lực TNHH cho HS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng thí nghiệm trong dạy học chương 6, 7 hóa học lớp 10 nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh​ (Trang 46 - 47)