THỰC TRẠNG AN TOÀN SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề an toàn sinh học trong nông nghiệp cho học sinh trung học phổ thông (Trang 51 - 56)

(Lớp 10, 11 – 2 tiết)

1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức

- Đánh giá đƣợc thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp tại địa phƣơng hiện nay.

- Phân tích đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các sản phẩm dùng trong nông nghiệp đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.

1.2. Kĩ năng

- Kĩ năng giao tiếp và làm việc nhóm - Kĩ năng trình bày, giải quyết vấn đề - Kĩ năng điều tra, phỏng vấn

- Kĩ năng diễn xuất

1.3. Tƣ duy, thái độ

- Lên án những hành vi gây hại tới sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng sinh thái.

1.4. Năng lực đƣợc củng cố và phát triển cho HS

- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ và năng lực tìm hiểu tự nhiên

2. Phƣơng pháp – Kĩ thuật dạy học – Phƣơng thức tổ chức

- Phƣơng pháp thảo luận nhóm - Phƣơng thức khám phá: Khảo sát

- Phƣơng thức thể nghiệm, tƣơng tác: Đóng kịch

3. Chuẩn bị

3.1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo viên khảo sát tiền trạm địa điểm cho học sinh tham quan khu vực đồng ruộng, khu chăn nuôi địa phƣơng

- Chuẩn bị sẵn các tài liệu về vấn đề sử dụng không đúng cách các thuốc hóa học bảo vệ thực vật, các chất kích thích tăng trƣởng trong trồng trọt và chăn nuôi

- Chuẩn bị các phƣơng tiện, dụng cụ khảo sát: khẩu trang lao động, gang tay, ủng cao su…

3.2. Chuẩn bị của học sinh

- Tìm hiểu các tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng trong hệ sinh thái nông nghiệp, tìm hiểu các tài liệu về nông nghiệp sạch và nông nghiệp bền vững

42 - Kịch bản báo cáo thực trạng

- Các dụng cụ, phƣơng tiện cần sử dụng trong vở kịch

4. Kế hoạch thực hiện

STT Tên hoạt động Thời gian

1 Thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp tại địa phƣơng

90 – 120 phút

2 Báo cáo thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp tại địa phƣơng

45 phút

4.1. Hoạt động 1: Thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp

- Mục tiêu:

+ Phân tích đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các sản phẩm dùng trong nông nghiệp đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.

+ Đánh giá đƣợc thực trạng buôn bán và sử dụng các sản phẩm này tại địa phƣơng. - Tổ chức hoạt động:

43

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Tiêu chí/Công

cụ đánh giá Nội dung

- GV chia lớp thành 2 nhóm và phân nhiệm vụ cho mỗi nhóm

- GV hƣớng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình điều tra thực tế

- Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình buôn bán và sử dụng các sản phẩm phục vụ trong trồng trọt tại vƣờn rau địa phƣơng.

- Nhóm 2: Tìm hiểu tình hình buôn bán và sử dụng các sản phẩm phục vụ trong chăn nuôi tại khu chăn nuôi địa phƣơng.

- Các nhóm học sinh tiến hành khảo sát ngoài thực tế địa phƣơng gồm có quan sát thực tế và phỏng vấn (90 – 120 phút). - Các nhóm quan sát, sử dụng tài liệu, mạng internet để hoàn thành bảng thu

hoạch 2.1. -Thông tin thu

thập, xử lý đƣợc trong quá trình điều tra, khảo sát thực tế. - Bảng thu hoạch 2.1.

-Nội dung ghi trong bảng thu hoạch.

- Thực trạng buôn bán và sử dụng các sản phẩm phục vụ trong trồng trọt và chăn nuôi tại địa phƣơng.

- Ảnh hƣởng của các sản phẩm đó đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.

44

* Bảng thu hoạch 2.1: Bảng thu hoạch

STT Tên sản phẩm Đối tƣợng sử

dụng

Thời gian phân hủy

Hậu quả đối với sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng sinh thái Đƣợc cấp phép Không đƣợc cấp phép 1 2 3 4 5 …

4.2. Hoạt động 2: Báo cáo thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp tại địa phƣơng - Mục tiêu:

+ Đánh giá đƣợc thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp tại địa phƣơng

45

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Tiêu chí/Công cụ

đánh giá Nội dung

- Sau khi HS đã tham quan, khảo sát tại hiện trƣờng trong khoảng 90 – 120 phút, GV gợi ý các nhóm thể hiện kết quả xử lý thông tin thu đƣợc qua hình thức đóng kịch.

- Các nhóm dựa theo gợi ý của GV, lên ý tƣởng và chuẩn bị cho vở kịch của nhóm mình. - Hết thời hạn 1 tuần, các nhóm lần lƣợt trình diễn vở kịch của nhóm. - Các nhóm tự nhận xét, đặt thêm câu hỏi cho nhau và tự rút ra ý nghĩa, thông điệp của vở kịch.

- Vở kịch của các nhóm.

- Câu trả lời cho các câu hỏi phụ của mỗi nhóm - Nội dung kịch bản. - Đạo cụ chuẩn bị. - Phong cách trình diễn. - Phần giải đáp cho các câu hỏi phụ của mỗi nhóm.

- Ý nghĩa, thông điệp của vở kịch.

- Báo cáo thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp tại địa phƣơng.

46

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề an toàn sinh học trong nông nghiệp cho học sinh trung học phổ thông (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)