Thông tin chung của chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp”

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề an toàn sinh học trong nông nghiệp cho học sinh trung học phổ thông (Trang 35 - 36)

4. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. Thông tin chung của chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp”

Ngƣời biên soạn: Đào Thị Thu Trang

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Ngô Thị Hoàng Vân

a. Giới thiệu

Đối với xã hội, An toàn sinh học không chỉ là yêu cầu cá nhân mà còn là những nỗ lực tập thể thiết yếu để đảm bảo an toàn sinh học cho một môi trƣờng sạch sẽ và an toàn. Trong vài thập kỷ gần đây, nghiên cứu công nghệ sinh học đã dẫn đến việc phát triển và phát hành một số sinh vật biến đổi gen (GMOs) cho mục đích thƣơng mại. Việc phóng thích các GMO vào môi trƣờng có thể có các tác động trực tiếp hoặc gián tiếp, bao gồm phát tán gen (gene-flow) hoặc chuyển gen (gene-transfer), đến các sinh vật hoang dã có liên quan, tạo ra những ảnh hƣởng đặc trƣng đối với các loài không phải là mục tiêu, ví dụ nhƣ tính kháng sâu bệnh và các tác động không mong muốn khác. Một trong những lợi ích môi trƣờng quan trọng nhất của cây trồng biến đổi gen là việc giảm mạnh việc sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp. Mặc dù tiềm năng của chúng, nhƣng vẫn có rất nhiều mối quan tâm về tác động của cây trồng biến đổi gen đối với môi trƣờng. Với việc ngày càng có nhiều nƣớc sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tử trong các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển khoa học, các vấn đề an toàn sinh học đang có tầm quan trọng để đảm bảo an toàn sinh học cho cộng đồng và môi trƣờng. Nhận thức đƣợc nhu cầu về an toàn sinh học trong các hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ gen, một thỏa thuận đa phƣơng quốc tế về an toàn sinh học là “Nghị định thƣ Cartagena về An toàn sinh học” (CPB) đã đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới chấp thuận.

Đối với học sinh, việc hình thành và nắm bắt đƣợc nền tảng kiến thức về An toàn sinh học trong nông nghiệp có ý nghĩa tích cực. Nó không những góp phần giáo dục bảo vệ môi trƣờng mà còn giúp nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng, tránh khỏi các tác nhân gây hại từ các loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học,…có cái nhìn đúng đắn nhất để lựa chọn các loại thực phẩm an toàn.

Đây là một chủ đề mang cả hai tính chất của giáo dục môi trƣờng và giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm.

26

b. Mục đích

Sau khi học xong chủ đề này, HS có năng lực:

- Hiểu đƣợc bản chất của an toàn sinh học và vai trò của an toàn sinh học trong

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề an toàn sinh học trong nông nghiệp cho học sinh trung học phổ thông (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)