CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề an toàn sinh học trong nông nghiệp cho học sinh trung học phổ thông (Trang 62 - 66)

(Lớp 10, 11 – 2 tiết)

1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức

- Đề xuất đƣợc một số biện pháp an toàn sinh học trong nông nghiệp - Phân tích đƣợc vòng đời của loài bƣớm

- Thiết kế đƣợc bẫy bƣớm phục vụ trong nông nghiệp

1.2. Kĩ năng

- Kĩ năng giao tiếp và làm việc nhóm - Kĩ năng trình bày, giải quyết vấn đề

1.3. Thái độ

- Có ý thức tuyên truyền và thực hiện các biện pháp an toàn sinh học trong đời sống.

1.4. Năng lực đƣợc củng cố và phát triển cho HS

- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ và năng lực tìm hiểu tự nhiên

2. Phƣơng pháp – Kĩ thuật dạy học – Phƣơng thức tổ chức

- Phƣơng pháp dạy học STEM; phƣơng thức nghiên cứu

- Phƣơng pháp thảo luận nhóm; Phƣơng pháp vấn đáp – tìm tòi;

- Phƣơng pháp trực quan – tìm tòi

3. Chuẩn bị

3.1. Chuẩn bị của giáo viên

- Tranh ảnh từng giai đoạn trong vòng đời của loài bƣớm - Tiêu chí đánh giá sản phẩm

- Nội dung các hoạt động

3.2. Chuẩn bị của học sinh

- Tìm hiểu về một số biện pháp an toàn sinh học trong trồng trọt và chăn nuôi - Tìm hiểu về vòng đời của loài bƣớm

- Các phƣơng tiện, dụng cụ học tập: bút, giấy….

4. Kế hoạch thực hiện

STT Tên hoạt động Thời gian

1 Một số biện pháp an toàn sinh học trong nông nghiệp 30 phút

2 Thiết kế bẫy bƣớm 15 phút

53

4.1. Hoạt động 1: Một số biện pháp an toàn sinh học trong nông nghiệp - Mục tiêu:

+ Đề xuất đƣợc một số biện pháp an toàn sinh học trong nông nghiệp

- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV

Hoạt động của HS Sản phẩm Tiêu chí/Công

cụ đánh giá Nội dung

- GV chia lớp thành 2 nhóm; yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên bốc thăm chọn nội dung thuyết trình:

+ Nội dung 1: Đề xuất các biện pháp phòng và diệt trừ sâu bệnh không sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật.

+ Nội dung 2: Đề xuất quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng và quản lý đàn vật nuôi theo chuẩn an toàn sinh học

- GV nhận xét, tổng kết

- Đại diện mỗi nhóm lên bốc thăm.

- Các nhóm đƣợc lựa chọn hình thức thuyết trình: đóng kịch, trình chiếu, thuyết trình dựa trên sản phẩm,…. - Sau thời hạn 1 tuần, các nhóm lần lƣợt báo cáo kết quả của nhóm - Các nhóm trao đổi, nhận xét lẫn nhau. - Sản phẩm thuyết trình của các nhóm - Nội dung trao đổi, nhận xét giữa các nhóm. - Tính hiệu quả, thẩm mỹ, sáng tạo của sản phẩm thuyết trình. - Câu trả lời cho các câu hỏi của mỗi nhóm rõ ràng, đủ ý.

Ngoài việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để diệt trừ sâu bệnh gây hại mùa màng, có thể sử dụng các biện pháp thân thiện với môi trƣờng và an toàn với sức khỏe con ngƣời nhƣ sử dụng thuốc trừ sâu sinh học thay cho thuốc trừ sâu hóa học, sử dụng thiên địch để loại trừ sâu bệnh, trồng cây thu hút côn trùng,… Bên cạnh đó, hiện nay nhiều hộ nông dân và địa phƣơng đã chuyển hƣớng sang trồng trọt và chăn nuôi hữu cơ.

54

4.2. Hoạt động 2: Thiết kế bẫy bƣớm - Mục tiêu:

+ Phân tích đƣợc vòng đời của loài bƣớm

- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV

Hoạt động của HS Sản phẩm Tiêu chí/Công

cụ đánh giá Nội dung

- GV đƣa ra bộ thẻ minh họa từng giai đoạn trong vòng đời của loài bƣớm.

- GV: “Chúng ta biết rằng sâu bƣớm là kẻ thù của cây trồng. Vậy dựa vào vòng đời của loài bƣớm, muốn tiêu diệt sâu bƣớm thì nên tiêu diệt giai đoạn nào sẽ đạt hiệu quả cao nhất?” - GV nhận xét, tổng kết.

- GV chia lớp thành 8 nhóm; yêu cầu các nhóm thảo luận lên ý tƣởng thiết kế và tạo ra sản phẩm bẫy bƣớm.

- HS sắp xếp các giai đoạn theo trình tự đúng của vòng đời loài bƣớm.

- HS thảo luận nhóm đôi, lần lƣợt đƣa ra các câu trả lời và giải thích.

- Sau thời gian 1 tuần, các nhóm tiến hành trƣng bày và báo cáo sản phẩm. - Thứ tự đúng của vòng đời loài bƣớm. - Câu trả lời và giải thích của HS. - Đáp án của GV. - Đáp án và nhận xét của GV.

Để diệt trừ sâu bƣớm phá hoại mùa màng, tốt nhất nên tiêu diệt ở giai đoạn bƣớm trƣởng thành. Bởi vì bƣớm không phá hoại mùa màng nhƣng lại sinh ra sâu non mà sâu non có tốc độ phá hoại ghê gớm vì chúng cần tích lũy năng lƣợng cho giai đoạn sau và mỗi con bƣớm có thể sinh ra rất nhiều sâu non. Chính vì vậy, tiêu diệt bƣớm để giảm số lƣợng sâu nở ở thời gian tiếp theo.

55

4.3. Hoạt động 3: Báo cáo sản phẩm - Mục tiêu:

+ Thiết kế đƣợc bẫy bƣớm phục vụ trong nông nghiệp

- Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Tiêu chí/Công

cụ đánh giá Nội dung

- GV tổ chức “Hội chợ công nghệ” bao gồm các gian hàng trƣng bày các sản phẩm bẫy bƣớm của 8 nhóm.

- Các nhóm lần lƣợt báo cáo thuyết trình về sản phẩm của nhóm. Thời gian báo cáo cho mỗi nhóm là 5 phút.

- Sản phẩm và nội dung thuyết trình về sản phẩm. - Tính hiệu quả và thẩm mỹ của sản phẩm.

Báo cáo và trƣng bày sản phẩm bẫy bƣớm.

56

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề an toàn sinh học trong nông nghiệp cho học sinh trung học phổ thông (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)