Phương pháp khảo nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề an toàn sinh học trong nông nghiệp cho học sinh trung học phổ thông (Trang 28)

4. Nội dung nghiên cứu

2.3.4. Phương pháp khảo nghiệm sư phạm

Sau khi xây dựng lý thuyết dạy học chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp”, chúng tôi tiến hành hỏi ý kiến chuyên gia, giáo viên của trƣờng THPT Phan Châu Trinh

19

và THPT Thái Phiên để kiểm tra mức độ khả thi của các kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm đã thiết kế.

- Đối tƣợng khảo nghiệm: 7 giáo viên đang giảng dạy môn Sinh học và môn Công nghệ tại trƣờng THPT Phan Châu Trinh và THPT Thái Phiên.

- Nội dung khảo nghiệm: Tìm hiểu tính khả thi của các kế hoạch dạy học theo hình thức HĐTN trong chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” cho HS THPT.

20

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả phân tích chƣơng trình môn Công nghệ bậc THPT, phần định hƣớng Nông nghiệp

Nội dung chƣơng trình môn Công nghệ phổ thông năm 2018, thời lƣợng dành cho môn Công nghệ là 70 tiết/lớp/năm học cho các nội dung cơ bản. Ngoài ra còn có các cụm chuyên đề học tập môn Công nghệ theo 2 định hƣớng Công nghiệp và Nông nghiệp, mỗi định hƣớng 35 tiết/lớp/năm học.

Sau quá trình phân tích cấu trúc chƣơng trình, chúng tôi đã xác định đƣợc những mạch chủ đề trong Chƣơng trình Công nghệ phổ thông năm 2018 có thể tích hợp để giáo dục ATSHTNN cho HS THPT. Bao gồm các mạch nội dung chính và yêu cầu cần đạt của mỗi mạch nội dung đƣợc liệt kê cụ thể trong bảng 3.1.

Bảng 3.1. Bảng thống kê các mạch nội dung và yêu cầu cần đạt của mỗi mạch nội dung trong chương trình Công nghệ phổ thông năm 2018 có thể tích hợp để dạy học

chủ đề ATSHTNN cho HS THPT.

Nội dung Yêu cầu cần đạt

Giới thiệu chung về trồng trọt

– Trình bày đƣợc vai trò và triển vọng của trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng công

nghiệp 4.0.

– Phân loại đƣợc các nhóm cây trồng theo nguồn gốc, đặc tính sinh vật học và mục đích sử dụng.

– Phân tích đƣợc mối quan hệ giữa cây trồng với các yếu tố chính trong trồng trọt.

– Nêu đƣợc một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt.

– Trình bày đƣợc những yêu cầu cơ bản với ngƣời lao động của một số ngành nghề phổ biến

trong trồng trọt.

Phân bón – Trình bày đƣợc khái niệm về phân bón, vai trò của phân bón trong trồng trọt; đặc điểm của

21

– So sánh đƣợc các biện pháp sử dụng và bảo quản phân bón phổ biến.

– Trình bày đƣợc một số ứng dụng của công nghệ hiện đại trong sản xuất phân bón (Ví dụ: công nghệ vi sinh, công nghệ nano). – Nhận biết đƣợc một số loại phân bón thông thƣờng.

– Vận dụng đƣợc kiến thức về sử dụng và bảo quản phân bón vào thực tiễn.

Phòng, trừ sâu, bệnh hại cây trồng

– Trình bày đƣợc tác hại của sâu, bệnh và ý nghĩa của việc phòng, trừ sâu, bệnh hại cây trồng.

– Mô tả đƣợc đặc điểm nhận biết, nêu đƣợc nguyên nhân và biện pháp phòng, trừ một số loại

sâu, bệnh hại cây trồng thƣờng gặp.

– Nêu đƣợc ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng, trừ sâu, bệnh hại cây trồng.

– Lựa chọn đƣợc các biện pháp an toàn cho con ngƣời và môi trƣờng trong phòng, trừ sâu,

bệnh hại cây trồng.

– Nhận biết đƣợc một số loại sâu, bệnh hại cây trồng thƣờng gặp. Bảo vệ môi trƣờng

trong trồng trọt

– Trình bày đƣợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trƣờng trong trồng trọt.

– Nêu đƣợc ứng dụng của công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trƣờng và xử lí chất thải trồng trọt.

– Thực hiện đƣợc một số công việc đơn giản trong quy trình xử lí chất thải trồng trọt.

Công nghệ sinh học trong trồng trọt

– Trình bày đƣợc khái niệm, vai trò và một số thành tựu của công nghệ sinh học trong trồng trọt.

– Phân tích đƣợc một số hƣớng ứng dụng phổ biến của công nghệ sinh học trong trồng trọt ở

Việt Nam và trên thế giới.

– Đánh giá đƣợc triển vọng của công nghệ sinh học trong trồng trọt.

22

– Có ý thức về an toàn lao động và đạo đức nghề nghiệp. Trồng trọt theo tiêu

chuẩn VietGAP

– Trình bày đƣợc khái niệm, ý nghĩa, các tiêu chí của trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP.

– Tóm tắt đƣợc các yêu cầu về: chọn đất trồng, nguồn nƣớc tƣới, giống, phân bón, phòng, trừ

sâu bệnh, thu hoạch, sơ chế và kiểm tra, vận chuyển, bảo quản và sử dụng sản phẩm trong

trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP.

– Mô tả đƣợc các bƣớc trong quy trình trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP.

– Lựa chọn đƣợc mô hình trồng trọt thích hợp cho một số loại cây trồng phổ biến.

– Thực hiện đƣợc một số công việc trong quy trình trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP.

– Có ý thức về an toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trƣờng trong trồng trọt

Giới thiệu chung về chăn nuôi

– Trình bày đƣợc vai trò và triển vọng của chăn nuôi trong bối cảnh cuộc cách mạng công

nghiệp 4.0.

– Phân loại đƣợc vật nuôi theo nguồn gốc, đặc tính sinh vật học và mục đích sử dụng.

– Nêu đƣợc một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi.

– Nêu đƣợc các phƣơng thức chăn nuôi chủ yếu ở nƣớc ta; xu hƣớng phát triển của chăn nuôi ở

Việt Nam và trên thế giới (Ví dụ: Các mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm sạch, mô hình chăn

nuôi bền vững, phát triển chăn nuôi theo chuỗi khép kín).

– Nêu đƣợc đặc điểm cơ bản của chăn nuôi bền vững, chăn nuôi thông minh.

23 một số ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi.

Phòng, trị bệnh cho vật nuôi

– Trình bày đƣợc vai trò của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi. – Mô tả đƣợc đặc điểm, nêu đƣợc nguyên nhân và biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến

trong chăn nuôi.

– Đề xuất đƣợc biện pháp an toàn cho ngƣời, vật nuôi và môi trƣờng.

– Trình bày đƣợc ứng dụng của công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.

– Vận dụng đƣợc kiến thức về phòng, trị bệnh cho vật nuôi vào thực tiễn

Công nghệ chăn nuôi

– Mô tả đƣợc quy trình nuôi dƣỡng và chăm sóc một số loại vật nuôi phổ biến.

– Trình bày đƣợc những yêu cầu về chuồng nuôi của một số loại vật nuôi phổ biến.

– Đề xuất đƣợc một số biện pháp đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trƣờng trong

chăn nuôi.

– Phân tích đƣợc quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP. – Mô tả đƣợc một số mô hình chăn nuôi công nghệ cao (Ví dụ: hệ thống chăn nuôi cung cấp

khẩu phần ăn tự động; hệ thống chăn nuôi thu gom, phân loại trứng tự động; hệ thống chăn

nuôi vắt sữa bò tự động).

– Nêu đƣợc một số ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản, chế biến sản phẩm chăn nuôi.

– Chế biến đƣợc một số sản phẩm chăn nuôi bằng phƣơng pháp đơn giản.

– Thực hiện đƣợc một số công việc đơn giản trong quy trình kĩ thuật chăn nuôi.

24 Bảo vệ môi trƣờng

trong chăn nuôi

– Trình bày đƣợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trƣờng trong chăn nuôi.

– Mô tả đƣợc một số biện pháp phổ biến trong xử lí chất thải chăn nuôi.

– Nêu đƣợc ứng dụng của công nghệ sinh học trong bảo vệ môi trƣờng chăn nuôi (Ví dụ: đệm

lót sinh học, các chế phẩm và quy trình thu gom, xử lí chất thải chăn nuôi).

– Có ý thức bảo vệ môi trƣờng, vận dụng vào thực tiễn chăn nuôi ở gia đình và địa phƣơng.

Công nghệ sinh học trong chăn nuôi

– Trình bày đƣợc khái niệm, vai trò và một số thành tựu của công nghệ sinh học trong chăn nuôi.

– Phân tích đƣợc một số hƣớng ứng dụng phổ biến của công nghệ sinh học trong chăn nuôi (Ví dụ: chọn tạo giống, công nghệ sinh sản, sản xuất thức ăn, chẩn đoán bệnh, sản xuất vắc-xin, sản xuất

đệm lót sinh học) ở Việt Nam và trên thế giới.

– Đánh giá triển vọng của công nghệ sinh học trong chăn nuôi. – Có ý thức về an toàn lao động và đạo đức nghề nghiệp. Chăn nuôi theo tiêu

chuẩn VietGAP

– Trình bày đƣợc khái niệm, ý nghĩa, các tiêu chí của chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP.

– Tóm tắt đƣợc các yêu cầu về: chọn vị trí, chuồng trại, con giống, thức ăn chăn nuôi, nƣớc

uống, vệ sinh thú y, quản lí chất thải trong chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP.

– Nhận biết đƣợc các bƣớc trong quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP.

– Lựa chọn đƣợc mô hình chăn nuôi thích hợp cho một số đối tƣợng vật nuôi phổ biến.

– Thực hiện đƣợc một số công việc đơn giản trong quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn

25 VietGAP.

– Có ý thức về an toàn lao động và bảo vệ môi trƣờng trong chăn nuôi.

3.2. Kết quả thiết kế HĐTN về chủ đề ATSHTNN

3.2.1. Thông tin chung của chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp”

Ngƣời biên soạn: Đào Thị Thu Trang

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Ngô Thị Hoàng Vân

a. Giới thiệu

Đối với xã hội, An toàn sinh học không chỉ là yêu cầu cá nhân mà còn là những nỗ lực tập thể thiết yếu để đảm bảo an toàn sinh học cho một môi trƣờng sạch sẽ và an toàn. Trong vài thập kỷ gần đây, nghiên cứu công nghệ sinh học đã dẫn đến việc phát triển và phát hành một số sinh vật biến đổi gen (GMOs) cho mục đích thƣơng mại. Việc phóng thích các GMO vào môi trƣờng có thể có các tác động trực tiếp hoặc gián tiếp, bao gồm phát tán gen (gene-flow) hoặc chuyển gen (gene-transfer), đến các sinh vật hoang dã có liên quan, tạo ra những ảnh hƣởng đặc trƣng đối với các loài không phải là mục tiêu, ví dụ nhƣ tính kháng sâu bệnh và các tác động không mong muốn khác. Một trong những lợi ích môi trƣờng quan trọng nhất của cây trồng biến đổi gen là việc giảm mạnh việc sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp. Mặc dù tiềm năng của chúng, nhƣng vẫn có rất nhiều mối quan tâm về tác động của cây trồng biến đổi gen đối với môi trƣờng. Với việc ngày càng có nhiều nƣớc sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tử trong các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển khoa học, các vấn đề an toàn sinh học đang có tầm quan trọng để đảm bảo an toàn sinh học cho cộng đồng và môi trƣờng. Nhận thức đƣợc nhu cầu về an toàn sinh học trong các hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ gen, một thỏa thuận đa phƣơng quốc tế về an toàn sinh học là “Nghị định thƣ Cartagena về An toàn sinh học” (CPB) đã đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới chấp thuận.

Đối với học sinh, việc hình thành và nắm bắt đƣợc nền tảng kiến thức về An toàn sinh học trong nông nghiệp có ý nghĩa tích cực. Nó không những góp phần giáo dục bảo vệ môi trƣờng mà còn giúp nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng, tránh khỏi các tác nhân gây hại từ các loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học,…có cái nhìn đúng đắn nhất để lựa chọn các loại thực phẩm an toàn.

Đây là một chủ đề mang cả hai tính chất của giáo dục môi trƣờng và giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm.

26

b. Mục đích

Sau khi học xong chủ đề này, HS có năng lực:

- Hiểu đƣợc bản chất của an toàn sinh học và vai trò của an toàn sinh học trong nông nghiệp

- Đánh giá đƣợc thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp tại địa phƣơng hiện nay

- Hiểu đƣợc các thách thức trong an toàn sinh học

- Đề xuất đƣợc một số biện pháp an toàn sinh học trong nông nghiệp - Thiết kế đƣợc bẫy bƣớm phục vụ trong nông nghiệp

- Phân biệt đƣợc canh tác sạch và các loại hình canh tác không an toàn

- Hiểu đƣợc bản chất, đối tƣợng áp dụng, nội dung đƣợc quy định trong VietGAP và GlobalGAP

- So sánh đƣợc tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP - Nhận biết đƣợc nông sản sạch

c. Nội dung

- Chủ đề 1: Thế nào là an toàn sinh học trong nông nghiệp? - Chủ đề 2: Thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp - Chủ đề 3: Thách thức trong an toàn sinh học nông nghiệp - Chủ đề 4: Các biện pháp an toàn sinh học trong nông nghiệp - Chủ đề 5: An toàn sinh học nông nghiệp trong tƣơng lai

d. Thời gian

Tiến hành tích hợp trong các tiết giảng dạy bộ môn Công nghệ tại trƣờng THPT; các tiết học ngoại khóa tùy thuộc vào điều kiện của từng lớp học.

e. Đối tượng áp dụng

Học sinh khối lớp 11

3.2.2. Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” nghiệp”

Dựa vào quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm, qua tham khảo các tài liệu, chúng tôi đã xây dựng đƣợc 5 kế hoạch hoạt động trải nghiệm gồm 12 hoạt động giáo dục về an toàn sinh học trong nông nghiệp ở bậc trung học phổ thông (các kế hoạch bài dạy theo từng chủ đề đƣợc thể hiện cụ thể ở phần Phục lục 1).

Bảng 3.2. Bảng thống kê số lượng HĐTN dùng trong giáo dục an toàn sinh học trong nông nghiệp ở bậc THPT

STT Tên chủ đề Nội dung Yêu cầu cần đạt Ghi chú

27 học trong

nông nghiệp là gì?

toàn sinh học.

HĐ2: Vai trò của an toàn sinh học trong nông nghiệp. tầm quan trọng của an toàn sinh học. - Phân tích đƣợc những thách thức trong ứng dụng công nghệ khoa học – kĩ thuật vào nông nghiệp.

- Hiểu đƣợc vai trò của an toàn sinh học trong nông nghiệp. soạn. - Biên soạn. 2 Thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp HĐ1: Thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp tại địa phƣơng HĐ2: Báo cáo thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp tại địa phƣơng.

- Phân tích đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các sản phẩm dùng trong nông nghiệp đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.

- Đánh giá đƣợc thực trạng buôn bán và sử dụng các sản phẩm này tại địa phƣơng.

- Sƣu tầm, có chỉnh sửa. - Sƣu tầm, có chỉnh sửa. 3 Thách thức trong an toàn sinh học nông nghiệp

HĐ1: Phân biệt rau sạch HĐ2: GMO và GMF HĐ3: So sánh các hình thức canh tác

- Liệt kê đƣợc một số đặc điểm phân biệt rau sạch

- Đánh giá đƣợc lợi và hại của thực phẩm biến đổi gen

- Phân biệt đƣợc thực phẩm hữu cơ và thực phẩm biến đổi gen - So sánh đƣợc ƣu và nhƣợc điểm của các hình thức canh tác - Biên soạn. - Biên soạn. - Biên soạn. 4 Các biện pháp an toàn sinh HĐ1: Một số biện pháp an toàn sinh học trong

- Đề xuất đƣợc một số biện pháp an toàn sinh

- Biên soạn.

28 học trong nông nghiệp nông nghiệp HĐ2: Thiết kế bẫy bƣớm HĐ3: Báo cáo sản phẩm

học trong nông nghiệp - Phân tích đƣợc vòng đời của loài bƣớm - Thiết kế đƣợc bẫy bƣớm phục vụ trong nông nghiệp - Biên soạn. - Biên soạn. 5 An toàn sinh học nông nghiệp trong tƣơng lai HĐ1: Tìm hiểu VietGAP và GlobalGAP

HĐ2: Tôi muốn ăn rau sạch - Hiểu đƣợc bản chất, đối tƣợng áp dụng, nội dung đƣợc quy định trong VietGAP và GlobalGAP. - So sánh đƣợc tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP. - Nhận biết đƣợc nông sản sạch. - Nhận biết đƣợc rau sạch. - Giải thích đƣợc một số dấu hiệu của rau có hóa chất và cách sơ chế rau trƣớc khi nấu

- Biên soạn. - Biên soạn 3.3. Khảo nghiệm sƣ phạm 3.3.1. Mục đích khảo nghiệm

Đánh giá hiệu quả và tính khả thi của các hoạt động trải nghiệm đã thiết kế

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề an toàn sinh học trong nông nghiệp cho học sinh trung học phổ thông (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)