Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “An toàn sinh học trong nông

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề an toàn sinh học trong nông nghiệp cho học sinh trung học phổ thông (Trang 36)

4. Nội dung nghiên cứu

3.2.2. Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “An toàn sinh học trong nông

- Đánh giá đƣợc thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp tại địa phƣơng hiện nay

- Hiểu đƣợc các thách thức trong an toàn sinh học

- Đề xuất đƣợc một số biện pháp an toàn sinh học trong nông nghiệp - Thiết kế đƣợc bẫy bƣớm phục vụ trong nông nghiệp

- Phân biệt đƣợc canh tác sạch và các loại hình canh tác không an toàn

- Hiểu đƣợc bản chất, đối tƣợng áp dụng, nội dung đƣợc quy định trong VietGAP và GlobalGAP

- So sánh đƣợc tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP - Nhận biết đƣợc nông sản sạch

c. Nội dung

- Chủ đề 1: Thế nào là an toàn sinh học trong nông nghiệp? - Chủ đề 2: Thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp - Chủ đề 3: Thách thức trong an toàn sinh học nông nghiệp - Chủ đề 4: Các biện pháp an toàn sinh học trong nông nghiệp - Chủ đề 5: An toàn sinh học nông nghiệp trong tƣơng lai

d. Thời gian

Tiến hành tích hợp trong các tiết giảng dạy bộ môn Công nghệ tại trƣờng THPT; các tiết học ngoại khóa tùy thuộc vào điều kiện của từng lớp học.

e. Đối tượng áp dụng

Học sinh khối lớp 11

3.2.2. Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” nghiệp”

Dựa vào quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm, qua tham khảo các tài liệu, chúng tôi đã xây dựng đƣợc 5 kế hoạch hoạt động trải nghiệm gồm 12 hoạt động giáo dục về an toàn sinh học trong nông nghiệp ở bậc trung học phổ thông (các kế hoạch bài dạy theo từng chủ đề đƣợc thể hiện cụ thể ở phần Phục lục 1).

Bảng 3.2. Bảng thống kê số lượng HĐTN dùng trong giáo dục an toàn sinh học trong nông nghiệp ở bậc THPT

STT Tên chủ đề Nội dung Yêu cầu cần đạt Ghi chú

27 học trong

nông nghiệp là gì?

toàn sinh học.

HĐ2: Vai trò của an toàn sinh học trong nông nghiệp. tầm quan trọng của an toàn sinh học. - Phân tích đƣợc những thách thức trong ứng dụng công nghệ khoa học – kĩ thuật vào nông nghiệp.

- Hiểu đƣợc vai trò của an toàn sinh học trong nông nghiệp. soạn. - Biên soạn. 2 Thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp HĐ1: Thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp tại địa phƣơng HĐ2: Báo cáo thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp tại địa phƣơng.

- Phân tích đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các sản phẩm dùng trong nông nghiệp đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.

- Đánh giá đƣợc thực trạng buôn bán và sử dụng các sản phẩm này tại địa phƣơng.

- Sƣu tầm, có chỉnh sửa. - Sƣu tầm, có chỉnh sửa. 3 Thách thức trong an toàn sinh học nông nghiệp

HĐ1: Phân biệt rau sạch HĐ2: GMO và GMF HĐ3: So sánh các hình thức canh tác

- Liệt kê đƣợc một số đặc điểm phân biệt rau sạch

- Đánh giá đƣợc lợi và hại của thực phẩm biến đổi gen

- Phân biệt đƣợc thực phẩm hữu cơ và thực phẩm biến đổi gen - So sánh đƣợc ƣu và nhƣợc điểm của các hình thức canh tác - Biên soạn. - Biên soạn. - Biên soạn. 4 Các biện pháp an toàn sinh HĐ1: Một số biện pháp an toàn sinh học trong

- Đề xuất đƣợc một số biện pháp an toàn sinh

- Biên soạn.

28 học trong nông nghiệp nông nghiệp HĐ2: Thiết kế bẫy bƣớm HĐ3: Báo cáo sản phẩm

học trong nông nghiệp - Phân tích đƣợc vòng đời của loài bƣớm - Thiết kế đƣợc bẫy bƣớm phục vụ trong nông nghiệp - Biên soạn. - Biên soạn. 5 An toàn sinh học nông nghiệp trong tƣơng lai HĐ1: Tìm hiểu VietGAP và GlobalGAP

HĐ2: Tôi muốn ăn rau sạch - Hiểu đƣợc bản chất, đối tƣợng áp dụng, nội dung đƣợc quy định trong VietGAP và GlobalGAP. - So sánh đƣợc tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP. - Nhận biết đƣợc nông sản sạch. - Nhận biết đƣợc rau sạch. - Giải thích đƣợc một số dấu hiệu của rau có hóa chất và cách sơ chế rau trƣớc khi nấu

- Biên soạn. - Biên soạn 3.3. Khảo nghiệm sƣ phạm 3.3.1. Mục đích khảo nghiệm

Đánh giá hiệu quả và tính khả thi của các hoạt động trải nghiệm đã thiết kế trong giáo dục an toàn sinh học nông nghiệp cho học sinh THPT.

3.3.2. Nội dung và phương pháp khảo nghiệm

Tiến hành khảo nghiệm mức độ phù hợp và hiệu quả của 5 kế hoạch bài dạy đã thiết kế trong việc giáo dục an toàn sinh học nông nghiệp cho học sinh THPT.

29

Chúng tôi tiến hành khảo nghiệm ý kiến của 7 GV hiện đang giảng dạy bộ môn Sinh học và Công nghệ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng thuộc trƣờng THPT Phan Châu Trinh và THPT Thái Phiên. Kết quả khảo nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng 3.3.

30

Bảng 3.3. Mức độ phù hợp của các giáo án do giáo viên THPT đánh giá.

STT Nội dung Mức độ phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % 1 Kế hoạch bài dạy

đƣợc thiết kế phù hợp với đặc điểm của hoạt động trải nghiệm.

5 71,42

% 2

28,57

% 0 0%

2 Kế hoạch bài dạy có thể đƣợc áp dụng tại trƣờng phổ thông. 6 85,71 % 1 14,28 % 0 0% 3 Hoạt động đƣợc thiết kế đảm bảo đƣợc mục tiêu đặt ra. 7 100 % 0 0% 0 0% 4 Các hoạt động góp phần phát triển đa dạng năng lực và phẩm chất ở học sinh. 4 57,14 % 3 42,85 % 0 0%

5 Nội dung kiến thức có ý nghĩa, mang tính thời sự, phù hợp với điều kiện địa phƣơng.

6 85,71 % 3

14,28

31

Kế hoạch bài dạy đƣợc tất cả các giáo viên đánh giá là phù hợp và rất phù hợp. Để giải thích cho sự phù hợp này, giáo viên nhận xét các kế hoạch bài dạy có những ƣu điểm sau: nội dung kế hoạch bài dạy có tính sáng tạo cao, giúp học sinh dễ dàng nhận biết và tiếp thu, áp dụng đƣợc hầu hết phƣơng pháp dạy học hiện nay, các hoạt động trong kế hoạch bài dạy đƣợc trình bày mạch lạc, rõ ràng, có khoa học, giúp học sinh dễ dàng tiếp nhận bài học, qua các hoạt động trải nghiệm giúp các em tự tìm hiểu và khám phá các hoạt động về an toàn sinh học trong nông nghiệp khá tốt, kế hoạch bài dạy có tính ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy cao, kế hoạch bài dạy đƣợc thể hiện rõ ràng các hoạt động, có tính giáo dục học sinh cao, dễ hiểu, rõ ràng, kế hoạch bài dạy có tính trải nghiệm và sáng tạo cao, sinh động, kích thích hứng thú cho ngƣời học và có nhiều vấn đề gần gũi với HS. Bên cạnh đó, các giáo viên còn đề xuất nên phân bổ lại thời gian cho hợp lí giữa các phần.

Hình 3.1. Nhận xét của GV trường THPT Phan Châu Trinh về ưu điểm và hạn chế của các kế hoạch bài dạy

Về kế hoạch hoạt động của từng chủ đề cụ thể đƣợc tất cả GV đánh giá là phù hợp với điều kiện môi trƣờng học tập và cơ sở vật chất của hầu hết các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục, phát huy và rèn luyện đa dạng năng lực ở học sinh. Việc thiết kế các kế hoạch hoạt dộng chi tiết, dễ năm bắt và dễ thực hiện. Cụ thể kết quả khảo nghiệm theo từng chủ đề đƣợc thể hiện qua các hình ảnh sau:

32

Hình 3.2. Nhận xét của GV trường THPT Thái Phiên về chủ đề 1

Hình 3.3. Nhận xét của GV trường THPT Phan Châu Trinh về chủ đề 2

33

Hình 3.5. Nhận xét của GV trường THPT Thái Phiên về chủ đề 4

34

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Qua nghiên cứu đề tài theo tiêu chí bám sát mục tiêu và nhiệm vụ đã đề ra, chúng tôi đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:

- Thiết kế đƣợc 5 kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” dùng cho học sinh THPT, gồm 12 hoạt động, trong đó có 2 hoạt động sƣu tầm, chỉnh sửa và 10 hoạt động mới đƣợc biên soạn.

- Kết quả phân tích các thông tin thu nhận đƣợc sau quá trình khảo nghiệm bƣớc đầu đã chứng tỏ đƣợc tính hiệu quả của đề tài nghiên cứu. Thông qua quá trình khảo nghiệm, có thể thấy đƣợc việc thiết kế các hoạt động trải nghiệm là phù hợp với học sinh THPT đồng thời phù hợp với định hƣớng giáo dục hiện nay phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học. Từ kết quả khảo nghiệm, chúng tôi có thể khẳng định rằng việc thiết kế và sử dụng hoạt động trải nghiệm một cách hợp lí sẽ góp phần hoàn thiện cả kiến thức hành vi và thái độ ở học sinh về bảo vệ sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng sinh thái, đồng thời nâng cao chất lƣợng giáo dục THPT.

Từ những kết quả trên chúng tôi có thể đƣa ra kết luận về việc thiết kế hoạt động trải nghiệm về chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” cho học sinh THPT là hoàn toàn có cơ sở và dự kiến đem lại hiệu quả cao.

2. Kiến nghị

Từ những kết quả thu đƣợc và qua phân tích ý kiến chuyên gia, chúng tôi có một số đề xuất nhƣ sau:

- Tiếp tục thiết kế và sƣu tầm nhằm xây dựng đƣợc một hệ thống HĐTN hoàn chỉnh về chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” cho HS ở bậc THPT.

- Tiếp tục thiết kế, sƣu tầm, sử dụng các HĐTN về nhiều nội dung kiến thức khác ở bậc THPT nhằm nâng cao sự phong phú và đa dạng các HĐTN.

35

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Allison, P., Carr, D., & Stonehouse, P. (2011). Aristotle, plato, and socrates ancient greek perspectives on experiential learning. Sourcebook of Experiential Education: Key

Thinkers and Their Contributions, 9780203838(May), 18–25.

https://doi.org/10.4324/9780203838983

[2] Bakracevic. (2006). In Learning to learn network meeting Report from the second meeting of the network Ispra: CRELL/JRC. Research on Learning to Learn.

[3] Trƣờng Xuân Cảnh (2015). Xây dựng và sử dụng bài tập để phát triển năng lực thực

nghiệm cho học sinh trong dạy học sinh học cơ thể thực vật -Sinh học 11 TPT,.

[4] Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Chương trình phổ thông tổng thể. (2018).

[5] Đại Hội Đảng XII. (n.d.).

[6] Dearden, R. (1976). Problems in primary education.

[7] Dewey, J. (1903). Democracy in education. 1(4), 12.

[8] Entwistle, H. (2020). the Child and the Curriculum. Child-Centred Education, 97– 121. https://doi.org/10.4324/9780203808658-11

[9] Trần Thị Gái & Phan Thị Thanh Hội. (2017). Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học Sinh học ở trƣờng phổ thông. Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục –Viện KHGD Việt Nam, 114, 59–64.

[10] Haynes, C. (2007). Experiential learning: Learning by doing: 5-step experientiallearningcycle definitions.

[11] Nguyễn Văn Hiển. (2009). Hình thành cho sinh viên kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin để tổ chức bài dạy sinh học.

[12] Trần Bá Hoành. (1996). Dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 3.

[13] Tràn Bá Hoành. (2006). Vấn đề giáo viên – những nghiên cứu lý luận và thực tiễn. NXB ĐHSP.

[14] Phan Thị Thanh Hội. (2017). Develop creative competency for students through experiential learning activities for biology grade 6. Vietnam Journal of Education.

[15] Quảng Hà Hƣơng. (2017). Áp dụng quy trình giáo dục trải nghiệm của Đavid Koib

36 Tạp chí giáo dục số đặc biệt, tháng 8/2017.

[16] James, M., & McCormick, R. (n.d.). Teachers learning how to learn, Teaching and

Teacher Education. www .elsevier .com /locate /tate a Faculty of Education, University

of Cambridge, 184 Hills Road, Cambridge, CB2 8PQ, UK b Open University, Milton Keynes, MK7 6AA, UK.

[17] John, F., Frances, G., & Eleanor, F. (1990). Developmental changes in young

children’s knowledge about the mind, Cognitive Development. 1, 1–27.

[18] Kolb, D. (1984). Experiential Learning: experience as the source of learning and development.

[19] Nguyễn Kỳ. (1995). Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm. NXB Giáo dục.

[20] Mortimore, P. (1998). Learning: the treasure within report to UNESCO of the

international commission on education for the twenty-first century (1st ed.). UNESCO.

[21] Hoàng Phê. (1988). Từ điển Tiếng Việt. NXB Khoa học xã hội.

[22] Phạm Thanh Phƣơng. (2017). Dạy học số tự nhiên cho học sinh lớp2 thông qua hoạt

động trải nghiệm. Tạp chí giáo dục số đặc biệt, tháng 7/2017.

[23] Rèn luyện cho sinh viên kĩ năng thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học Sinh học ở trƣờng THPT. (2019). Journal of Chemical Information and Modeling, 53(9), 1689–1699.

[24] Svinicki, M., & McKeachie, W. (2011). McKeachie’s Teaching Tips: Strategies,

Research, and Theory for College and University Teachers.

[25] Thái Duy Tuyên. (1998). Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại. NXB Giáo dục.

[26] Vai trò của học tập từ trải nghiệm trong kỷ nguyên kỹ thuật số. (2018). www.nordangliaeducation.com/vi/our-schools/vietnam/ho-chi-minh-

city/bvis/article/2018/11/24/in-a-digital-age-experiential-learning-is-more-important- than-ever-says-head-of-expeditions

[27] Phạm Việt Vƣợng. (2005). Lý luận giáo dục. ĐHSP Hà Nội.

[28] Zull, Z. (2002). The Art of Changing the Brain: Enriching the Practice of teaching by Exploring the Biology of Learning.

37

PHỤ LỤC Phụ lục 1. KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG

Chủ đề 1: THẾ NÀO LÀ AN TOÀN SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP? (Lớp 10, 11 – 1 tiết)

1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức

- Hiểu đƣợc bản chất và tầm quan trọng của an toàn sinh học.

- Phân tích đƣợc những thách thức trong ứng dụng công nghệ khoa học – kĩ thuật vào nông nghiệp.

- Hiểu đƣợc vai trò của an toàn sinh học trong nông nghiệp.

1.2. Kĩ năng

- Kĩ năng giao tiếp và làm việc nhóm - Kĩ năng trình bày, giải quyết vấn đề - Kĩ năng tranh biện

1.3. Tƣ duy, thái độ

- Ý thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của an toàn sinh học

1.4. Năng lực đƣợc củng cố và phát triển cho HS

- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ và năng lực tìm hiểu tự nhiên

2. Phƣơng pháp – Kĩ thuật dạy học – Phƣơng thức tổ chức

- Kĩ thuật 5W1H; Phƣơng pháp thảo luận nhóm - Phƣơng thức thể nghiệm, tƣơng tác: Tranh biện

3. Chuẩn bị

3.1. Chuẩn bị của giáo viên

- Chuẩn bị các câu hỏi khai thác về bản chất của an toàn sinh học - Nội dung các hoạt động

3.2. Chuẩn bị của học sinh

- Tìm hiểu về an toàn sinh học và an toàn sinh học trong nông nghiệp

4. Kế hoạch thực hiện

STT Tên hoạt động Thời gian

1 Bản chất của an toàn sinh học 20 phút

38

4.1. Hoạt động 1: Bản chất của an toàn sinh học

- Mục tiêu:

+ Hiểu đƣợc bản chất và tầm quan trọng của an toàn sinh học. - Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS Sản phẩm Tiêu chí/Công cụ đánh giá Nội dung - GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu khái niệm an toàn sinh học theo kĩ thuật 5W1H: What? Why? Where? Who? When? How?

- Trong buổi báo cáo, GV lần lƣợt đƣa ra các câu hỏi: + An toàn sinh học là gì? + Đối tƣợng nghiên cứu của an toàn sinh học là gì? + Cơ quan An toàn sinh học có trụ sở ở quốc gia nào?

- HS tìm hiểu nội dung ở nhà theo yêu cầu của GV. - HS xung phong giành quyền trả lời và nhận xét, bổ sung lẫn nhau - Nội dung tìm hiểu ở nhà. - Câu trả lời

của HS - Mỗi câu trả lời đúng đƣợc nhận về 1 điểm cộng

- An toàn sinh học (biosafety) là khái niệm chỉ sự bảo vệ tính toàn vẹn sinh học. Đối tƣợng của các chiến lƣợc an toàn sinh học bao gồm biện pháp bảo vệ môi trƣờng sinh thái và sức khỏe con ngƣời.

- An toàn sinh học liên quan đến các lĩnh vực sau:

+ Sinh thái học: Đảm bảo an toàn trong việc di chuyển sinh vật giữa các vùng sinh thái.

+ Trong nông nghiệp: Hạn chế nguy cơ, tác hại có thể xảy ra do virus hoặc sinh vật biến đổi di truyền, prion (protein trong hội chứng xốp não - bệnh bò điên), hạn

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề an toàn sinh học trong nông nghiệp cho học sinh trung học phổ thông (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)