THÁCH THỨC TRONG AN TOÀN SINH HỌC NÔNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề an toàn sinh học trong nông nghiệp cho học sinh trung học phổ thông (Trang 56 - 62)

(Lớp 10, 11 – 2 tiết)

1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức

- Liệt kê đƣợc một số đặc điểm phân biệt rau sạch - Đánh giá đƣợc lợi và hại của thực phẩm biến đổi gen - So sánh đƣợc ƣu và nhƣợc điểm của các hình thức canh tác

1.2. Kĩ năng

- Kĩ năng giao tiếp và làm việc nhóm - Kĩ năng trình bày, giải quyết vấn đề - Kĩ năng điều tra, phỏng vấn

1.3. Tƣ duy, thái độ

- Hình thành thế giới quan khoa học

1.4. Năng lực đƣợc củng cố và phát triển cho HS

- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ và năng lực tìm hiểu tự nhiên

2. Phƣơng pháp – Kĩ thuật dạy học – Phƣơng thức tồ chức

- Phƣơng pháp thảo luận nhóm - Phƣơng thức khám phá: Khảo sát

- Phƣơng thức thể nghiệm, tƣơng tác: Tranh biện

3. Chuẩn bị

3.1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo viên khảo sát tiền trạm địa điểm cho học sinh tham quan khu vực trồng trọt hữu cơ tại địa phƣơng

- Nội dung các hoạt động

- Chuẩn bị các phƣơng tiện, dụng cụ khảo sát: khẩu trang lao động, gang tay, ủng cao su…

3.2. Chuẩn bị của học sinh

- Tìm hiểu về ảnh hƣởng của thuốc trừ sâu, thuốc kích thích đến sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng.

- Tìm hiểu về công nghệ chuyển gen và các sản phẩm chuyển gen trong đời sống - Các phƣơng tiện, đồ dùng học tập: Bút, giấy…

47

STT Tên hoạt động Thời gian

1 Phân biệt rau sạch 15 phút

2 GMO và GMF 30 phút

3 So sánh các hình thức canh tác 60 – 90 phút

4.1. Hoạt động 1: Phân biệt rau sạch

- Mục tiêu:

+ Liệt kê đƣợc một số đặc điểm phân biệt rau sạch - Tổ chức hoạt động:

48

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS Sản phẩm Tiêu chí/Công

cụ đánh giá Nội dung

- GV đƣa ra 2 trƣờng hợp:

+ Trƣờng hợp 1: Rau đƣợc trồng trên nền đất gần các nhà máy, xí nghiệp và thƣờng xuyên đƣợc tƣới thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trƣởng nên rau lớn rất nhanh, luôn tƣơi xanh và đẹp mắt.

+ Trƣờng hợp 2: Rau đƣợc trồng trên nền đất nông nghiệp riêng xa các nhà máy xả thải và không đƣợc bổ sung các chất kích thích tăng trƣởng, thuốc bảo vệ thực vật nên rau còi cọc, có hiện tƣợng bị sâu ăn lá.

-GV: Theo các em, nên sử dụng loại rau nào? Giải thích?

-GV tổng kết -HS quan sát -HS suy nghĩ, trả lời và nhận xét câu trả lời lẫn nhau -Câu trả lời của HS -Suy luận chính xác, rõ ràng

Rau sạch hay còn gọi là rau an toàn là loại rau đƣợc sản xuất theo quy trình kỹ thuật bảo đảm đƣợc tiêu chuẩn sau: Hạn chế đến mức thấp nhất việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích... nhằm giảm tối đa lƣợng độc tố tồn đọng trong rau nhƣ nitrat, thuốc trừ sâu, kim loại nặng và vi sinh vật gây bệnh.

49

4.2. Hoạt động 2: GMO và GMF

- Mục tiêu:

+ Đánh giá đƣợc lợi và hại của thực phẩm biến đổi gen - Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS Sản phẩm Tiêu chí/Công

cụ đánh giá Nội dung

- GV giải thích thuật ngữ GMO và GMF; đƣa ra ví dụ một số hình ảnh, thông tin các loài sinh vật biến đổi gen phổ biến trong nông nghiệp.

- GV nêu câu hỏi: Sinh vật biến đổi gen và thực phẩm biến đổi gen tốt hay xấu?

- HS quan sát.

- Học sinh làm việc cá nhân tìm hiểu về thực phẩm biến đổi gen và sinh vật biến đổi gen thông qua mạng internet, tài liệu liên quan (5 phút).

- Hết thời gian, học sinh di chuyển về 2 nhóm có

- Thông tin HS thu thâp và xử lý.

Trong những thập niên gần đây, việc sản xuất thực phẩm biến đổi gen từ sinh vật biến đổi gen đã có bƣớc phát triển vƣợt bậc. Thực phẩm biến đổi gen góp phần đảm bảo đƣợc nguồn cung lƣơng thực cho dân số đang tăng với tốc độ chóng mặt trong những năm tới theo những cách nhƣ: cây trồng biến đổi gen có sức chống chịu sâu bệnh tốt hơn, chịu đƣợc thuốc diệt cỏ, chịu mặn, chịu hạn, chịu lạnh tốt; cây trồng hoặc động vật biến đổi gen có khả năng chống chịu bệnh dịch tốt hơn, có các đặc điểm dinh dƣỡng nổi trội hơn so với những loài nguyên gốc không biến đổi gen. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, thực phẩm biến đổi gen cũng đồng thời gây ra những mối lo ngại về những tác động tiềm tàng của nó tới sức khỏe

50 quan điểm đối nghịch về

thực phẩm biến đổi gen và sinh vật biến đổi gen ( tốt / xấu).

- Mỗi nhóm tự thảo luận để tìm luận cứ bảo vệ quan điểm của nhóm (10 phút)

- Hết thời gian thảo luận, 2 nhóm sẽ cùng nhau tranh luận đƣa ra lý lẽ của nhóm và phản biện lại nhóm bên. - Cuộc thi tranh biện giữa 2 đội - Kết quả thảo luận - Luận cứ rõ ràng, logic.

con ngƣời (gây dị ứng, các tác hại không rõ nguyên nhân); tác động của sinh vật biến đổi gen và cây trồng biến đổi gen lên môi trƣờng và sinh thái… Chính vì những nguyên nhân nêu trên, nhiều chính phủ trên thế giới đã nỗ lực thiết lập nên những hệ thống luật nhằm quản lý thực phẩm biến đổi gen. Ví dụ, EU yêu cầu dán nhãn bắt buộc thực phẩm biến đổi gen ở các siêu thị. Trong khi, Mỹ và nhiều quốc gia coi thực phẩm biến đổi gen nhƣ các sản phẩm bình thƣờng. Luật pháp một số nƣớc quy định trên bao bì những sản phẩm này phải ghi là sản phẩm có sử dụng công nghệ biến đổi gen, hoặc có thành phần nào đó đã đƣợc biến đổi gen để ngƣời dân biết và quyết định có chọn dùng sản phẩm này hay không.

4.3. Hoạt động 3: So sánh các hình thức canh tác - Mục tiêu:

+ So sánh đƣợc ƣu và nhƣợc điểm của các hình thức canh tác

51 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Tiêu chí/Công cụ đánh giá Nội dung - GV tổ chức cho HS điều tra phỏng vấn tìm hiểu về các hình thức canh tác tại vƣờn rau hữu cơ thuộc địa phƣơng.

- Hết thời gian điều tra, GV yêu cầu các nhóm thảo luận phân tích các ƣu và nhƣợc điểm của các hình thức canh tác vừa tìm hiểu.

- GV tổng kết

- HS chia nhóm (mỗi nhóm 8 – 10 ngƣời), tiến hành điều tra phỏng vấn (30 – 45 phút).

- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A3. Sau đó trao đổi chéo nhận xét, bổ sung lẫn nhau và gửi kết quả cuối cùng cho GV. -Thông tin HS thu thâp và xử lý. - Kết quả thảo luận và thu thâp thông tin đƣợc trình bày trên giấy A3. - Hiệu quả làm việc của mỗi nhóm. - Kết quả thảo luận đƣợc trình bày rõ ràng, chính xác và có tính thẩm mỹ. - Nội dung nhận xét, bổ sung giữa các nhóm rõ ràng, đủ ý.

Có 3 hình thức canh tác chính trong trồng trọt hữu cơ: *Luân canh

-Ƣu điểm: tăng độ phì nhiêu cho đất; điều hòa chất dinh dƣỡng cho cây; giảm sâu bệnh phá hoại.

-Nhƣợc điểm: mất khá nhiều công sức; thời gian tìm tòi các yếu tố hợp lí (chống sâu bệnh của mỗi loại ).

*Xen canh

-Ƣu điểm: biết cách sử dụng hợp lý đất đai, ánh sáng, nƣớc …v.v; giảm sâu bệnh.

-Nhƣợc điểm: một số cây cao che mất sự tiếp xúc của các cây thấp (chủ yếu họ Lạc ); thu hẹp diện tích đất. *Tăng vụ

-Ƣu điểm: tăng thêm sản phẩm thu hoạch.

-Nhƣợc điểm: không có nhƣợc điểm nào quá sức ảnh hƣởng đến đời sống cây trồng.

52

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề an toàn sinh học trong nông nghiệp cho học sinh trung học phổ thông (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)