Yêu cầu dạy học phát triển năng lực môn Tự nhiên và Xã hội

Một phần của tài liệu Một số biện pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực (Trang 27 - 30)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.7. Yêu cầu dạy học phát triển năng lực môn Tự nhiên và Xã hội

1.7.1. Căn cứ xác định các yêu cầu cần đạt

Việc xác định các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của môn Tự nhiên và Xã hội được dựa vào các căn cứ sau:

-Các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh tiểu học đã được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể.

-Mục tiêu và đặc điểm của chương trình mơn Tự nhiên và Xã hội.

1.7.2. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu

a/ Yêu nước

-Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên; -Yêu quê hương, tự hào về quê hương;

-Kính trọng, biết ơn người lao động, người có cơng với nước; tham gia các hoạt động đề ơn đáp nghĩa đối với những người có cơng với đất nước.

b/Chăm chỉ

-Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học được ở nhà trường vào cuộc sống. -Thường xuyên tham gia các cơng việc gia đình vừa sức với bản thân.

-Thường xuyên tham gia các công việc của trường lớp, cộng đồng vừa sức với bản thân.

c/Nhân ái: Yêu quý mọi người

-Yêu quý, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình -u thương, tơn trọng bạn bè, thầy cô và những người khác. d/Trung thực

-Trung thực ghi lại và trình bày kết quả quan sát được

-Trung thực khi báo cáo kết quả làm việc của bản thân, trong nhận ét việc làm và sản phẩm của người khác.

-Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, thực hiện các quy tắc bảo vệ sức khỏe và an tồn cho bản thân, gia đình, bạn bè và những người xung quanh.

-Có ý thức sử dụng tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ những đồ dùng, vật dụng của gia đình, xã hội.

-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ thực vật, động vật, giữ vệ sinh, bảo vệ mơi trường. -Khơng đồng tình với những hành vi xâm hại thiên nhiên, săn bắn động vật quý hiếm.

1.7.3. Yêu cầu cần đạt về năng lực chung

1.7.3.1. Năng lực tự chủ và tự học

-Tự phục vụ, chăm sóc sức khỏe bản thân như giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, vệ sinh mơi trường; phịng một số bệnh và giữ an toàn khi ở nhà, ở trường và nơi công cộng. Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân với gia đình, bạn bè, những người xung quanh.

-Bộc lộ được sở thích, khả năng của bản thân; biết tên, hoạt động chính, vai trị của một số công việc, nghề nghiệp, liên hệ được những hiểu biết đó với nghề nghiệp của người thân trong gia đình.

-Biết đọc và thực hiện những yêu cầu nhiệm vụ trong sách giáo khoa; thực hiện quan sát và ghi lại một số sự vật, hiện tượng trong môi trường tự nhiên và xã hội quan sát được.

1.7.3.2. Năng lực giao tiếp và hợp tác

-Biết giao tiếp ứng xử phù hợp với vị trí, vai trị và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong gia đình, trường học, cộng đồng và trong mơi trường tự nhiên. -Sử dụng được các phương tiện giao tiếp bằng lời nói, chữ viết, hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ đơn giản,… để trình bày ý kiến/ hiểu biết về môi trường tự nhiên và xã hội.

-Biết chia sẻ thông tin, giúp đỡ bạn trong học tập; biết cách làm việc theo nhóm, hồn thành nhiệm vụ của mình và giúp đỡ các thành viên khác cùng hồn thành nhiệm vụ của nhóm, báo cáo được kết quả làm việc/ sản phẩm chung của nhóm.

1.7.3.3. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

-Nhận biết được một số vấn đề thường gặp trong môi trường tự nhiên và xã hội, đặt được câu hỏi và tìm thơng tin để giải thích, ứng xử phù hợp.

-Đưa ra ý kiến hoặc bình luận theo các cách khác nhau về một số sự vật, hiện tượng diễn ra trong môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh.

1.7.4. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù

Mơn Tự nhiên và Xã hội hình thành và phát triển ở học sinh năng lực khoa học, bao gồm các thành phần: nhận thức khoa học, tìm hiểu mơi trường tự nhiên và xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Những biểu hiện của năng lực khoa học trong môn Tự nhiên và Xã hội được trình bày trong bảng sau:

Thành phần năng lực Biểu hiện

Nhận thức khoa học -Nêu, nhận biết được ở mức độ đơn giản một số sự vật, hiện tượng, mối quan hệ thường gặp trong môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh như về sức khỏe và sự an toàn trong cuộc sống, mối quan hệ của học sinh với gia đình, nhà trường, cộng đồng và thế giới tự nhiên…

-Mô tả được một số sự vật, hiện tượng tự nhiên và xã hội xung quanh bằng các hình thức biểu đạt như nói, viết, vẽ…

-Trình bày được một số đặc điểm, vai trò của một số sự vật, hiện tượng thường gặp trong môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh.

-So sánh, lựa chọn, phân loại được các sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội theo một số tiêu chí.

Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh

-Đặt được các câu hỏi đơn giản về một số sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên và xã hội xung quanh.

-Quan sát, thực hành đơn giản để tìm hiểu được về sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên và xã hội xung quanh.

-Nhận xét được về những đặc điểm bên ngoài, so sánh sự giống, khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng xung quanh và sự thay đổi của chúng theo thời gian một cách đơn giản thông qua kết quả quan sát, thực hành.

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

-Giải thích được ở mức độ đơn giản một số sự vật,

Một phần của tài liệu Một số biện pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)