Kết luận về thực trạng dự định nghỉ việc của nhân viên Công ty GT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế dự định nghỉ việc của nhân viên công ty TNHH grant thornton việt nam đến năm 2024 (Trang 70 - 73)

2.1 .Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH GrantThornton Việt Nam

2.4. Kết luận về thực trạng dự định nghỉ việc của nhân viên Công ty GT

Như vậy DDNV của nhân viên công ty chịu sự tác động của các yếu tố như: Cấp trên trực tiếp; Thu nhập; Đào tạo và phát triển nghề nghiệp; Áp lực cơng việc; Sự gắn bó với nghề và cơng ty. Qua việc phân tích thực trạng ở Phần 2.3 tác giả rút ra những yếu tố tích cực và vấn đề tiêu cực ảnh hưởng đến DDNV của nhân viên Công ty GT theo trình tự Phụ lục 10.2 và Phụ lục 10.3. Việc giải quyết các vấn đề tiêu cực được nêu trong Phụ lục 10.3 là yếu tố cần thiết để làm giảm DDNV của nhân viên Công ty. Qua đánh giá tác giả nhận thấy trong 14 vấn đề tiêu cực được liệt kê ở Phụ lục 10.3, có nhiều vấn đề phát sinh có bản chất tương tự nhau và cùng chung những nguyên nhân giống nhau. Nên việc tổng hợp những vấn đề đó thành một vấn đề chính yếu, bao qt nhất là điều cần thiết để giúp cho việc tập trung giải quyết vấn đề được triệt để hơn. Bên cạnh đó, Cơng ty khơng thể cùng lúc giải quyết đầy đủ các vấn đề được nêu ra vì điều kiện tài chính, nguồn lực về con người và thời gian giới hạn. Hơn nữa, mức độ tác động của các vấn đề trên vào DDNV của nhân viên là khác nhau vì vậy Cơng ty sẽ ưu

tiên áp dụng giải quyết các vấn đề có tính quan trọng và cấp thiết theo mức độ từ cao đến thấp. Theo đó, tác giả tiến hành khảo sát định tính lấy ý kiến chuyên gia theo Phụ lục 8.2, để đề xuất ra những vấn chính yếu nhất cần giải quyết, dựa theo đó đánh giá mức độ quan trọng và cấp thiết từng vấn đề, từ đó thiết lập ma trận định vị các vấn đề hạn chế trong Công ty để đưa ra giải pháp ưu tiên thực hiện. Theo kết quả lấy ý kiến chuyên gia Phụ lục 8.3, tác giả thiết lập ma trận định vị như sau:

Cao Mức độ cấp thiết Thấp Thấp Mức độ quan trọng Cao Hình 2.10 : Ma trận định vị các vấn đề hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực đến DDNV của nhân viên trong Công ty GT

Nguồn: Tác giả tổng hợp (2019)

Từ ma trận định vị các vấn đề hạn chế vừa thiết lập, Cơng ty có thể ưu tiên giải quyết các vấn đề có mức độ quan trọng và cấp thiết cao rồi mới đến các vấn đề có mức độ quan trọng và cấp thiết thấp. Vì đề tài tập trung vào DDNV của nhân viên nên các vấn đề có mức độ quan trọng cao ảnh hưởng đến DDNV của nhân viên sẽ ưu tiên giải quyết trước. Dựa trên ma trận định vị, tác giả chuyển thành 4 nhóm vấn đề như sau:

Nhóm 1: Nhóm có mức độ ưu tiên giải quyết cao nhất, bao gồm các vấn đề

được đánh giá có mức độ quan trọng cao và cấp thiết cao.

Nhóm 2: Nhóm có mức độ ưu tiên giải quyết cao, bao gồm các vấn đề được

đánh giá có mức độ quan trọng cao và cấp thiết thấp.

Nhóm 4: Nhóm có mức độ ưu tiên giải quyết thấp, bao gồm các vấn đề được

đánh giá có mức độ quan trọng thấp và cấp thiết thấp.

Bảng 2.18: Kết quả phân nhóm các vấn đề hạn chế ở Cơng ty GT

Nhóm Vấn đề

hiệu

1 Cấp trên trực tiếp thiếu trình độ chun mơn và kỹ năng quản lý VĐ1 1 Chưa có kế hoạch đào tạo và phát triển nghề nghiệp cho nhân viên. VĐ2 2 Chính sách lương, thưởng chưa cơng bằng và rõ ràng. VĐ3 3 Quy trình kiểm tốn chưa xây dựng hoàn thiện VĐ4 4 Mơi trường làm việc khơng tạo được sự gắn bó với nghề và công ty VĐ5

Nguồn: Tác giả tổng hợp (2019)

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Trong Chương 2, tác giả đã giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, thực trạng nghỉ việc và kết quả hoạt động tài chính của Cơng ty GT so với các công ty cùng ngành năm gần đây. Tiếp đó, tác giả tiến hành trình bày kết quả khảo sát nhân viên Cơng ty, thơng qua phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA để kiểm định 6 yếu tố có ảnh hưởng đến DDNV của nhân viên Cơng ty. Kết quả phân tích cho thấy chỉ cịn lại 5 yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên là: (1) Cấp trên trực tiếp; (2) Thu nhập; (3) Đào tạo và phát triển nghề nghiệp; (4) Áp lực cơng việc; (5) Sự gắn bó với nghề và cơng ty và khơng có biến quan sát nào

của các nhân tố này bị loại bỏ, số biến quan sát là 21.

Dựa vào kết quả khảo sát và các số liệu thứ cấp thu thập được tác giả tiến hành phân tích thực trạng 5 yếu tố ảnh hưởng đến DDNV của nhân viên, tìm ra nguyên nhân làm cơ sở đề xuất giải pháp làm giảm DDNV của nhân viên Công ty ở Chương 3. Đồng thời tác giả cũng tìm ra các ưu điểm và hạn chế đang tác động tích cực và tiêu cực đến DDNV của nhân viên Cơng ty. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm phát huy các ưu điểm và giải quyết các vấn đề hạn chế để hạn chế DDNV của nhân viên Công ty GT.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ DỰ ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế dự định nghỉ việc của nhân viên công ty TNHH grant thornton việt nam đến năm 2024 (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)