Tổng hợp thang đo và biến quan sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế dự định nghỉ việc của nhân viên công ty TNHH grant thornton việt nam đến năm 2024 (Trang 37 - 42)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHỈ VIỆC

1.2. Đề xuất mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của

1.2.3. Tổng hợp thang đo và biến quan sát

Sau khi đã xác định được 06 thang đo ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của nhân viên Công ty GT, tác giả tiếp tục xác định các biến quan sát cho từng thang đo. Dựa vào kết quả thảo luận nhóm Phụ lục 1.3, tác giả tiếp tục tiến hành thảo luận nhóm

trên để điều chỉnh, bổ sung, loại bỏ các biến quan sát của các yếu tố này cho phù hợp với tình hình thực tế tại Cơng ty GT (Dàn bài thảo luận nhóm được trình bày ở Phụ Lục 2.2). Kết quả thảo luận nhóm về biến quan sát được trình bày ở Phụ lục 2.3 gồm:

Bảng 1.3: Tổng hợp thang đo và các biến quan sát trong mơ hình nghiên cứu đề xuất tại Cơng ty GT.

STT Tiêu chí Mã hóa

thang đo

Nguồn thang đo

Cấp trên trực tiếp CT

1 Cấp trên ln tin cậy và tơn trọng sự đóng góp của anh

chị đối với công việc và công ty CT1

Tác giả đề xuất 2 Cấp trên của Anh/Chị đối xử với nhân viên rất công

bằng CT2

3 Cấp trên trực tiếp có tác phong lịch sự, hòa nhã CT3 4 Cấp trên trực tiếp luôn động viên, khen thưởng

Anh/Chị khi hồn thành tốt cơng việc CT4 5 Cấp trên trực tiếp của Anh/Chị có năng lực, tầm nhìn

và kỹ năng quản lý tốt CT5

Thu nhập TN

6 Với thu nhập hiện tại, Anh/Chị không lo lắng nhiều về

vấn đề sinh hoạt hằng ngày TN1

Tác giả đề xuất

7 Anh/Chị cảm thấy mình được trả thu nhập xứng đáng

với cơng sức mình bỏ ra TN2

Nguyễn Thị Bích

Trâm (2012)

8 Cơng ty trả thu nhập tương đương hoặc cao hơn các

Công ty khác trong ngành TN3

Tác giả đề xuất

Đào tạo và phát triển nghề nghiệp PT

công việc đảm nhận Thị Bích Trâm (2012) 10 Anh/Chị được biết những điều kiện để được thăng tiến PT2

11 Công ty tạo nhiều cơ hội thăng tiến và phát triển cá

nhân PT3

12 Anh/Chị thấy chính sách đào tạo và phát triển nghề

nghiệp của Công ty là công bằng và minh bạch PT4 Tác giả đề xuất 13 Các chương trình đào tạo của Cơng ty đáp ứng được

nhu cầu và mong muốn của Anh/Chị PT5

Áp lực công việc AL

14 Anh/Chị thường xuyên cảm thấy công việc quá tải và

căng thẳng AL1

Tác giả đề xuất 15 Anh/chị cảm thấy công việc bị chồng chéo, không rõ

ràng AL2

16 Anh/Chị được cung cấp đầy đủ thông tin để hồn thành

cơng việc AL3

17 Anh/Chị luôn bị áp lực về thời gian hồn thành cơng

việc được giao AL4

Cân bằng giữa cuộc sống và công việc CB

18 Công việc hiện tại của Anh/Chị đòi hỏi phải làm thêm

giờ (tăng ca) CB1

Nguyễn Thị Bích

Trâm (2012)

19 Anh/Chị có thể đáp ứng nhiệm vụ của gia đình trong

khi vẫn hồn thành cơng việc được giao CB2

Tác giả đề xuất 20

Công ty luôn tạo điều kiện cho Anh/chị nghỉ ngơi, nghỉ

Sự gắn bó với nghề và cơng ty GB

21 Anh/Chị cảm thấy cơng ty này như là một phần gia

đình của mình GB1

Nguyễn Thị Bích

Trâm (2012) 22 Anh/Chị luôn tự hào là nhân viên của công ty GB2

23 Anh/Chị luôn quan tâm tới sự tồn tại và phát triển của

công ty GB3

24 Nghề nghiệp Anh/Chị đang được xác định là sự nghiệp

lâu dài của Anh/Chị GB4

Dự định nghỉ việc DD

25 Anh/Chị khơng có ý định làm việc lâu dài tại công ty DD1

Nguyễn Thị Bích

Trâm (2012) 26 Anh/Chị cho rằng mình sẽ tìm một cơng việc khác

trong thời gian tới DD2 27 Anh/Chị sẽ chuyển chỗ nếu tìm được một chỗ khác tốt

hơn ở đây DD3

28 Anh/Chị chỉ xem công ty này chỉ là nơi làm việc tạm

thời DD4

29 Anh/Chị cho rằng mình là người thích thay đổi cơng

việc DD5

Tác giả đề xuất

TĨM TẮT CHƢƠNG 1

Trong chương 1 tác giả đã đưa ra các khái niệm về nghỉ việc, dự định nghỉ việc và phân loại nghỉ việc để làm rõ hơn về những khái niệm dự kiến nghiên cứu. Bên cạnh đó, tác giả xác định mối liên hệ trực tiếp giữa nghỉ việc tự nguyện và dự định nghỉ việc. Cũng tại chương này, qua kết quả khảo lược cơ sở lý thuyết từ những nghiên cứu được thực hiện trong và ngoài nước, từ thực tế nghiên cứu của đề tài tác giả rút ra được mơ hình nghiên cứu đề xuất 06 yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của nhân viên Cơng ty TNHH Grant Thornton, trong đó có 05 yếu tố rút ra từ kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Bích Trâm, bao gồm: (1) Cấp trên trực tiếp, (2) Sự gắn bó với

nghề nghiệp và công ty, (3) Thu nhập, (4) Cân bằng giữa công việc và cuộc sống, (5) Đào tạo và phát triển nghề nghiệp và 1 yếu tố bổ sung từ kết quả thảo luận nhóm là (6) Áp lực cơng việc.

Những điều được trình bày trong chương 1 này là cơ sở lý luận cho tác giả tiếp tục tiến hành nghiên cứu đánh giá thực trạng dự định nghỉ việc của nhân viên Cơng ty GT để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm làm giảm dự định nghỉ việc của nhân viên Công ty GT đến năm 2024.

CHƢƠNG 2

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGHỈ VIỆC VÀ DỰ ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY TNHH GRANT THORNTON VIỆT NAM

Ở chương 2, tác giả giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Grant Thornton Việt Nam, phân tích thực trạng nguồn nhân lực và nghỉ việc của nhân viên tại Cơng ty. Sau đó, dựa trên kết quả phân tích nghiên cứu định lượng và dữ liệu thứ cấp thu thập được tác giả tiến hành phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của nhân viên Công ty.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế dự định nghỉ việc của nhân viên công ty TNHH grant thornton việt nam đến năm 2024 (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)