Áp lực công việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế dự định nghỉ việc của nhân viên công ty TNHH grant thornton việt nam đến năm 2024 (Trang 64 - 68)

2.1 .Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH GrantThornton Việt Nam

2.3. Đánh giá thực trạng các yếu tố tác động đến dự định nghỉ việc của nhân viên

2.3.4. Áp lực công việc

2.3.4.1. Thực trạng về áp lực công việc

Bảng 2.12: Thống kê mô tả yếu tố “Áp lực công việc”

Áp lực công việc Mẫu

Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

Anh/Chị thường xuyên cảm thấy

công việc quá tải và căng thẳng 139 2.0 5.0 3.75 .6493 Anh/chị cảm thấy công việc bị chồng

chéo, không rõ ràng 139 2.0 5.0 3.68 .6833 Anh/Chị được cung cấp đầy đủ thông

tin để hồn thành cơng việc 139 1.0 5.0 3.33 .8960 Anh/Chị luôn bị áp lực về thời gian

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu từ phần mềm SPSS 23 (2019)

Theo kết quả Bảng 2.2, yếu tố “Áp lực công việc” được đánh giá với điểm số trung bình khá cao 3.59. Theo kết quả phân tích hồi quy (Phụ lục 6), cho thấy đây là yếu tố tác động mạnh nhất đến DDNV của nhân viên. Còn dựa trên Phụ lục 10, ta thấy tỷ lệ nhân viên nghỉ việc vì áp lực cơng việc chiếm tỷ lệ rất cao 18.75%. Thực tế, nhân viên trong ngành kiểm toán gặp rất nhiều loại áp lực bao gồm áp lực về thời gian hồn thành cơng việc, áp lực về chất lượng kiểm tốn, áp lực do cấp trên khơng đủ năng lực chuyên môn để lên kế hoạch cho một cuộc kiểm toán hiệu quả, áp lực do cấp trên thay đổi về quan điểm, ý kiến ảnh hưởng đến cơng việc của nhân viên… Chính vì thế, nếu công ty không giải quyết tốt, không làm giảm bớt những áp lực mà nhân viên gặp phải thì nhân viên sẽ có DDNV cao.

Yếu tố “Anh/Chị thường xuyên cảm thấy công việc quá tải và căng thẳng” được hầu hết nhân viên cho điểm khá cao với điểm số 3.75. Đặc thù ngành nghề kiểm toán, yêu cầu đầu tiên đối với ứng viên phải có khả năng làm việc dưới áp lực cao. Với lịch làm việc dày đặc và yêu cầu thời gian hồn thành cơng việc q cao, u cầu cấp quản lý phải có năng lực chun mơn tốt để đánh giá tốt tính chất cơng việc, kiểm sốt được kế hoạch làm việc để từ đó lên kế hoạch phân bổ nguồn lực, nhân viên để đáp ứng yêu cầu về chất lượng dịch vụ và tiến độ cho khách hàng. Tuy nhiên, do hạn chế về năng lực của cấp quản lý, nhân viên thường xuyên rơi vào tình trạng quá tải trầm trọng. Một phần của nguyên nhân trên, là do quy trình kiểm tốn của Cơng ty xây dựng chưa hiệu quả, không hỗ trợ nhiều cho cấp quản lý trong việc thực hiện công việc chuyên môn.

Yếu tố “Anh/chị cảm thấy công việc bị chồng chéo, không rõ ràng” và “Anh/Chị

được cung cấp đầy đủ thơng tin để hồn thành công việc” được cho điểm ở mức 3.68

và 3.33, cũng đều được đánh giá tiêu cực, cao hơn mức trung bình. Cơng việc bị chồng chéo, không rõ ràng, thiếu thông tin hỗ trợ cũng xuất phát từ sự yếu kém của cấp quản lý. Khi mà cấp quản lý chỉ quan tâm đến việc tạo ra doanh thu, gia tăng số lượng khách hàng giống như một nhân viên kinh doanh đúng nghĩa mà quên mất đi mình là nhà

quả là mặc dù doanh thu công ty gia tăng, nhưng hiệu quả công ty lại đi xuống, số lượng nhân viên nghỉ việc càng nhiều, kéo theo chất lượng dịch vụ cung cấp tiềm ẩn nhiều rủi ro trong tương lai. Đối với một cuộc kiểm tốn, việc tìm hiểu đánh giá tổng quan khách hàng cực kỳ quan trọng, nó phụ thuộc vào kinh nghiệm chuyên môn của cấp quản lý. Dựa trên hiểu biết về khách hàng, sẽ là cơ sở để nhà quản lý lên kế hoạch tổng quát để thực hiện cuộc kiểm toán một cách hiệu quả, thông qua phân bổ nguồn lực, nhân sự, lên lịch trình thời gian, tiến độ thực hiện hợp đồng. Ở bước này lại phụ thuộc nhiều vào kỹ năng quản lý con người, quản lý thời qian, quản lý nguồn lực hiệu quả của nhà quản lý. Bên cạnh đó, nhà quản lý phải theo sát, và giám sát chặt chẽ tiến độ cuộc kiểm toán, tăng cường hỗ trợ cấp dưới nếu cần thiết, và có những điều chỉnh kế hoạch kịp thời. Cả một quy trình xuyên suốt như vậy, nếu nhà quản lý khơng có đủ kỹ năng chun mơn, thì sẽ áp lực rất lớn cho nhân viên cấp dưới.

Yếu tố “Anh/Chị ln bị áp lực về thời gian hồn thành cơng việc được giao” với điểm đánh giá 3.62, cao hơn điểm số trung bình. Áp lực về thời gian để hồn thành cơng việc là hiện tượng xảy ra khi có sự ràng buộc về thời gian phải hồn thành cơng việc. Điều này sẽ gây ra cảm giác căng thẳng cho người thực hiện và từ đó tạo ra hành vi đối phó trước áp lực (Ordonez and Benson ,1997). Trong lĩnh vực kiểm toán, áp lực thời gian được chia thành hai loại: áp lực về quỹ thời gian kiểm toán và áp lực về thời hạn phát hành báo cáo kiểm toán. Theo Timothy Kelley (1999), khác biệt giữa hai loại áp lực thời gian này là: áp lực về quỹ thời gian kiểm toán xảy ra khi khoảng thời gian phân bổ để hồn thành các cơng việc kiểm tốn nhất định khá ít so với thời gian cần thiết để thực hiện chúng tạo ra sức ép để có thể hồn thành nhiệm vụ, trong khi đó, áp lực về thời hạn phát hành báo cáo kiểm toán là sức ép gây ra khi KTV phải hoàn thành những cơng việc kiểm tốn để phát hành báo cáo kiểm toán ở một mốc thời gian nhất định (Salomon & Brown, 1992). Tuy nhiên, tại công ty quá trình phê duyệt báo cáo kiểm tốn khá nhanh, nên nhân viên công ty chịu áp lực về thời gian chủ yếu từ cấp trên trực tiếp và khách hàng. Điều này sẽ là rủi ro rất lớn liên quan đến chất lượng dịch vụ kiểm toán cung cấp cho khách hàng, bên cạnh là những rủi ro pháp lý có thể phát sinh do báo cáo kiểm tốn phát hành khơng tn theo theo hướng dẫn và quy định hiện

hành. Việc chạy theo doanh số, lợi nhuận dẫn đến nhiều trường hợp chấp nhận khách hàng, hợp đồng kiểm tốn khơng có chọn lọc, ẩn chứa nhiều rủi ro, gây áp lực cao lên nhân viên trực tiếp thực hiện.

2.3.4.2. Ưu điểm và hạn chế

Bảng 2.13: Ƣu điểm và nguyên nhân của yếu tố “Áp lực cơng việc”

Ƣu điểm Ngun nhân

Quy trình phê duyệt phát hành báo cáo nhanh chóng, rút ngắn thời gian phát hành báo cáo, giảm thiểu áp lực về thời gian

- Cấp quản lý tin tưởng hoàn toàn vào cấp trên trực tiếp, đẩy trách nhiệm về cấp này.

- Quy trình kiểm tốn được xây dựng chưa

hoàn thiện.

Nguồn: Tác giả tổng hợp (2019)

Bảng 2.14: Hạn chế và nguyên nhân của yếu tố “Áp lực công việc”

Hạn chế Nguyên nhân

Năng lực chuyên môn và kỹ năng quản lý của cấp trên còn thấp tạo ra cho nhân viên rất nhiều áp lực.

- Tình trạng bổ nhiệm cấp trên thiếu năng

lực chuyên môn và kỹ năng quản lý.

Khơng có quy trình thống nhất từ lúc xem xét đánh giá hợp đồng kiểm toán, lên kế hoạch kiểm toán đến lúc phát hành báo cáo kiểm tốn dẫn đến tình trạng đánh giá sai hợp đồng kiểm tốn, lên kế hoạch kiểm tốn khơng hiệu quả, tạo áp lực lớn lên nhân viên thực hiện

- Quy trình kiểm tốn của cơng ty chưa hồn

thiện, thiếu sự giám sát, quản lý của cấp trên với cấp dưới.

- Cơng ty chưa đánh giá cao vai trị của Quy

trình kiểm tốn ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả và chất lượng dịch vụ kiểm toán.

Chạy theo doanh số, lợi nhuận dẫn đến nhiều trường hợp chấp nhận khách hàng, khơng có chọn lọc, ẩn chứa nhiều rủi ro, gây áp lực cao lên nhân viên trực tiếp thực hiện

- Liên quan đến năng lực và kỹ năng quản lý

của nhà quản lý cấp cao, đưa ra chỉ tiêu doanh số bất hợp lý.

- Quy trình kiểm tốn được xây dựng chưa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế dự định nghỉ việc của nhân viên công ty TNHH grant thornton việt nam đến năm 2024 (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)