Bài học đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu 1211 quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh chương dương thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 42 - 84)

Quản lý rủi ro nói chung, QLRR tín dụng nói riêng ngày càng trở lên cần thiết đối với các NHTM Việt nam trong quá trình hội nhập và phát triển. QLRR không chỉ là vấn đề quản lý nợ xấu mà nó cịn bao hàm nhiều vấn đề như việc phịng ngừa, kiểm sốt rủi ro... QLRR cũng không chỉ là trách nhiệm của một ngân hàng mà phải có sự phối hợp của nhiều tổ chức, của các cấp từ địa phương tới Trung ương.

Thông qua kinh nghiệm của Mỹ, Thái Lan, Singapore cũng như kinh nghiệm của một số nước khác trên thế giới, có thể rút ra bài học cho các NHTM Việt Nam như sau:

Thứ nhất, phân quyền phán quyết tín dụng

Phân tách bộ máy cấp tín dụng theo các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng và bộ phận phê duyệt tín dụng cũng như trách nhiệm rạch rịi của các bộ phận tham gia. Sự rạch ròi trong phân định trách nhiệm sẽ bảo đảm tính cơng bằng trong đánh giá chất lượng công việc, là điều kiện để quá trình xử lý các dấu hiệu rủi ro tín dụng được nhanh chóng, hiệu quả và kịp thời.

Thứ hai, xây dựng cơ chế trao đổi thông tin hiệu quả

Đảm bảo sự liên lạc thường xuyên, liên tục và cập nhật kịp thời các thông tin trọng yếu giữa các bộ phận chức năng trong hoạt động cấp tín dụng. Đồng thời, Ngân hàng cần xây dựng hệ thống thơng tin và phân tích thơng tin tồn diện, cung ứng nguồn thơng tin chính xác, đáng tin cậy cho các bộ phận chun mơn có liên quan. Các ngân hàng cần hỗ trợ, chia sẻ thơng tin với nhau, thực hiện các phân tích về

ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế để xây dựng kho dữ liệu phân tích tín dụng chung.

Thứ ba, xây dựng hệ thống văn bản, quy định về rủi ro tín dụng.

QLRR tín dụng, thẩm định cho vay,... một cách có hệ thống. Tạo ra sự thống nhất trong toàn hệ thống và tạo chuẩn mực trong việc QLRR tín dụng.

Thứ tư, sử dụng hệ thống chấm điểm, đặc biệt là đối với tài sản bảo đảm

Ngân hàng cần có một hệ thống chấm điểm, thơng tin tín dụng hợp lý để có đánh giá khách hàng một cách chính xác.

Thứ năm, đào tạo đội ngũ nhân viên lành nghề

Muốn thành cơng trong cơng tác QLRR tín dụng thì một yếu tố khơng thể thiếu đó chính là yếu tố con người; chính vì vậy Ngân hàng cần chú trọng hơn công tác tuyển lựa và đào tạo nhân viên.

Thứ sáu, thường xuyên tiếp xúc với khách hàng

Thông qua việc tiếp xúc và trao đổi với khách hàng, cán bộ tín dụng có thể phát hiện những biểu hiện của khách hàng có thể dẫn đến rủi ro tín dụng. Chính vì vậy, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng là một công việc yêu cầu những cán bộ tín dụng nhiều kinh nghiệm, nắm bắt được tâm lý của người đang giao tiếp.

Thứ bảy, hồn thiện hệ thống phân tích rủi ro và QLRR tín dụng

Có rất nhiều biện pháp khác nhau để phân tích và tìm ra rủi ro của khách hàng khi thực hiện cấp tín dụng. Các NHTM cần khơng ngừng hồn thiện những cơng cụ phân tích rủi ro tín dụng trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của các NHTM trên thế giới và tự nghiên cứu những biện pháp phù hợp với thực tế ngân hàng. Đồng thời ngân hàng cũng cần xây dựng một bộ máy QLRR hoàn thiện và hiệu quả.

Thứ tám, sử dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro tín dụng

Việc sử dụng cơng cụ phái sinh là một biện pháp hiệu quả trong việc phòng ngừa và phân tán rủi ro. Và cơng cụ phái sinh cịn có đặc điểm ưu việt là: giúp giảm thiểu rủi ro nhưng lại không làm thay đổi kết cấu bảng cân đối tài sản của Ngân hàng, giúp Ngân hàng giữ vững mức lợi nhuận cao. Các công cụ phái sinh thường được sử dụng hiện nay trên thế giới là: kỳ hạn, tương lai, hoán đổi, quyền chọn. Trong đó để phịng ngừa rủi ro tín dụng, thì các biện pháp phổ biến là: hốn đổi rủi ro tín dụng, hốn đổi rủi ro vỡ nợ, chứng khốn hóa khoản vay...

cơng cụ phái sinh để phân tán rủi ro. Tránh hiện tượng vì chạy theo lợi nhuận cao mà mở rộng cho vay ồ ạt, sẽ tiềm ẩn rủi ro đổ vỡ khơn lường.

TĨM TẮT CHƯƠNG 1

Chương 1 trình bày các vấn đề chung về rủi ro tín dụng và QLRR tín dụng của các NHTM, bao gồm: nguyên nhân, các dấu hiệu nhận biết, quy trình và các tiêu chí đánh giá QLRR trong NHTM đồng thời tìm hiểu, phân tích kinh nghiệm QLRR tín dụng của một số NHTM trên thế giới và đưa ra bài học đối với Việt Nam.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại

Cổ phần

Đầu tư Và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Chi nhánh Chương Dương được thành lập ngày 24/09/2013 theo quyết định số 1647/QĐ-HĐQT của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam trên cơ sở tiếp nhận và chuyển đổi Ngân hàng Liên doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội. BIDV Chương Dương có trụ sở tại số 41, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Quá trình hình thành và phát triển gần 3 năm qua, BIDV Chương Dương đã đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ. Tính đến thời điểm 31/12/2016 Chi nhánh đã có 103 cán bộ với hơn 90% có trình độ đại học trở lên, trong đó gần 30% cán bộ có trình độ trên đại học hoặc đang theo học các khóa trên đại học.

BIDV Chương Dương đã từng bước mở rộng quy mơ hoạt động, tính đến thời điểm 31/12/2016 so với khi mới thành lập tổng tài sản đã tăng gần ba lần, đạt 5.520 tỷ đồng, tổng nguồn vốn huy động trong hơn 03 năm tăng gấp ba lần, đạt 4.858 tỷ đồng tại thời điểm 31/12/2016 với mức tăng trưởng bình quân hàng năm từ 34% đến 48%. Lợi nhuận trước thuế và thu dịch vụ ròng của BIDV Chương Dương ngày càng cao, trong 3 năm qua lợi nhuận trước thuế đạt 126 tỷ đồng, tổng thu dịch vụ ròng đạt 40 tỷ đồng.

Trong 03 năm hoạt động kinh doanh, BIDV Chương Dương luôn là đơn vị hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.Vượt qua những khó khăn, chặng đường gần 03 năm tuy ngắn nhưng BIDV Chương Dương đã dần khẳng định được vị trí của mình.

2014 2015 2016

Huy động VND/ Tổng huy động 92,

0

9Ĩ7 91,

7

Huy động ngoại tệ/ Tổng huy động 87 87 87

Huy động ngắn hạn/ Tổng huy động 45,

2

60, 1

65

Huy động trung dài hạn/ Tổng huy động 54,

8

32 7

35, 0

Huy động dân cu/ Tổng huy động 51,

5

41, 7

56 7

Huy động tổ chức kinh tế/ Tổng huy động 48, 5

587 43,

4

Huy động không kỳ hạn/Tổng huy động 57 67 77

Huy động có kỳ hạn/Tổng huy động 94, 5 93, 8 92, 5

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương

BIDV Chương Dương được tổ chức theo mơ hình sau:

Ban Giám đốc

Tổ QL và DV kho quỹ

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của BIDV Chương Dương

Mơ hình tổ chức của BIDV Chương Dương là mơ hình theo tiêu chuẩn của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Mơ hình trên đã phân tách rõ ràng chức năng nhiệm vụ của từng phịng, ban trong Chi nhánh và là mơ hình tổ chức của Ngân hàng hiện đại. Ban Giám đốc Chi nhánh gồm 4 thành viên, đứng đầu là Giám đốc Chi nhánh, giúp việc cho Giám đốc có 3 Phó Giám đốc.

Trong q trình hoạt động, chức năng nhiệm vụ của từng phòng tổ được quy định hết sức rõ ràng, đảm bảo các phòng, tổ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình và góp phần tích cực vào kết quả hoạt động của Chi nhánh.

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần

Đầu tư Và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Công tác huy động vốn luôn là một trong những mục tiêu quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh của các Ngân hàng. Phát huy lợi thế từ nền khách

hàng có sẵn và tận dụng lợi thế trụ sở Chi nhánh cùng các Phòng giao dịch đặt tại các khu trung tâm đơng dân cu, có thu nhập bình qn cao, có nhiều văn phịng, cao ốc,... Chi nhánh luôn chú trọng đẩy mạnh công tác huy động vốn và đã đạt đuợc những kết quả rất đáng khích lệ. Chi nhánh ln có tốc độ tăng truởng huy động vốn cao, số du huy động vốn lớn, tổng vốn huy động trên tổng du nợ qua các năm luôn lớn hơn 1. Hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh không những đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của Chi nhánh mà cịn góp phần cân đối vốn toàn hệ thống.

Cơ cấu huy động vốn của Chi nhánh trong những năm qua đã có những chuyển biến tích cực. Tỷ lệ huy động vốn ngắn hạn đã tăng qua các năm. Tỷ lệ huy động vốn ngắn hạn tăng đã giảm thiểu rủi ro trong hoạt động huy động vốn của Chi nhánh.

Tỷ lệ huy động vốn từ dân cu trong tổng huy động cũng đã tăng qua các năm nhung vẫn còn ở mức khá khiêm tốn so với tiềm năng phát triển của Chi nhánh. Hiện nay, Chi nhánh vẫn còn phụ thuộc khá nhiều vào nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế nhu: Tập đồn viễn thơng qn đội, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Tổng công ty vốn nhà nuớc,... Nguồn tiền gửi của các tổ chức trên lớn nhung không ổn định và chi phí huy động thuờng rất cao. Chính vì vậy, trong thời gian qua Chi nhánh đã thực hiện rất nhiều biện pháp marketing để thu hút nguồn tiền gửi từ khu vực dân cu và đã thu đuợc những kết quả đáng khích lệ.

Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn của BIDV Chương Dương năm 2014-2016

m Chỉ tiêu

2014 2015 2016

Dư nợ ngắn hạn /Tổng dư nợ 40 25 32

Dư nợ trung dài hạn/ Tổng dư nợ 60 75 68

Dư nợ VND/ Tổng dư nợ 96 90 88

Trước tình hình thị trường diễn biến phức tạp và cạnh tranh giữa các ngân hàng trong huy động vốn ngày càng tăng, để giữ vững và phát triển hoạt động huy động vốn trên nền khách hàng sẵn có, Chi nhánh Chương Dương đã chỉ đạo cơng tác điều hình quản lý huy động vốn theo định hướng như sau:

- Theo sát diễn biến lãi suất thị trường, lãi suất điều hành FTP (lãi suất điều chuyển vốn nội bộ) của BIDV H.O, đảm bảo chênh lệch >0,5% giữa huy động vốn

với bán vốn của BIDV H.O, đảm bảo tính cạnh tranh để giữ vững và tăng trưởng nền vốn theo đúng kế hoạch đồng thời thực hiện đúng chỉ đạo lãi suất của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

- Triển khai kịp thời tất cả các chương trình huy động vốn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, tích cực trong cơng tác quảng

bá các sản phẩm tiền gửi tới mọi khách hàng (Băng rôn, tờ rơi, các ấn phẩm khuyến

mại,...), tổ chức tiếp thị, vận động khách hàng gửi tiền cá nhân; tiếp cận đàm phán,

ký hợp đồng gửi mới và hợp đồng đáo hạn với các khách hàng thường xuyên, khách

hàng có tiềm năng.

- Chủ động triển khai các hình thức khuyến mại đối với khách hàng gửi tiền khi cần đẩy mạnh nguồn vốn trong các thời điểm nhạy cảm như đầu năm, cuối năm

âm lịch, các ngày lễ, ngày kỷ niệm 30/4, 1/5, ngày quốc khánh, ... tạo các mối quan

hệ thân thiết, gắn bó với các khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp truyền

thống có nguồn tiền gửi lớn.

Biểu đồ 2.1: Dư nợ của BIDV Chương Dương giai đoạn 2014-2016

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của BIDV Chương Dương) [15]

Tốc độ tăng trưởng tín dụng trung bình giai đoạn 2014-2016 là 47%, đây là mức tăng trưởng tín dụng khá cao đối với một chi nhánh. Đến 31/12/2016, dư nợ tín dụng tại Chi nhánh là 3.033 tỷ đồng, tăng 529 tỷ đồng, tương đương mức tăng trưởng 21% so với 31/12/2015, đạt 99,4% giới hạn tín dụng năm 2016 mà Hội sở chính giao.[15]

Cơ cấu tín dụng qua các năm

Bảng 2.2: Cơ cấu tín dụng của BIDV Chương Dương năm 2014-2016

các năm, từ 60% năm 2014 lên 75% năm 2015 và 68% năm 2016. Nguyên nhân là do trong giai đoạn 2014-2015 Chi nhánh thực hiện giải ngân nhiều dự án lớn do BIDV- Trung ương chỉ định nhu: Dự án Quần thể cơng trình du lịch văn hóa, dịch vụ cáp treo, vui chơi giải trí, khách sạn Fansipan Sapa-giai đoạn 1; Dự án Đuờng dây

220kV Bảo Thắng - Yên Bái; Dự án Bột giấy VNT 19; Dự án Thủy điện Dakrong,... Đến giai đoạn 2016, các dự án trên về cơ bản là hoàn thành giải ngân và buớc vào quá trình thu hồi nợ. Tỷ lệ du nợ trung dài hạn giảm là một dấu hiệu tích cực vì các khoản vay trung dài hạn có thời gian thu hồi vốn dài và độ rủi ro cao. [15]

- Tỷ lệ Du nợ VND/Tổng du nợ liên tục giảm (từ 96% năm 2014 xuống 88% năm 2016) kéo theo tỷ lệ Du nợ ngoại tệ/Tổng du nợ tăng lên (từ 4% năm

2014 lên

12% năm 2016) qua các năm gần đây chủ yếu do những thay đổi trong chính sách

cho vay bằng ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nuớc và của BIDV.

- Du nợ bán lẻ/Tổng du nợ tăng mạnh qua các năm gần đây, năm 2014 tỷ lệ này là 8% thì đến năm 2016 là 14%. Với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ

hàng đầu tại

Việt Nam, hoạt động tín dụng bán lẻ đã đuợc đẩy mạnh trên tất cả các Chi

nhánh của

BIDV. Chỉ tiêu tăng truởng tín dụng bán lẻ đã trở thành một chỉ tiêu quan

trọng khi

xem xét mức độ hoàn thành kế hoạch kinh doanh của các chi nhánh. BIDV Chuơng

Duơng nằm trong khu vực địa bàn đơng dân cu nên có nhiều uu thế để phát

triển tín

dụng bán lẻ và đạt đuợc những kết quả rất đáng ghi nhận. Theo xu huớng phát triển

trong ngành tài chính ngân hàng thì tín dụng bán lẻ ln là mục tiêu cho các

đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Bên cạnh việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ truyền thống như dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo lãnh, tài trợ thương mại, dịch vụ thẻ,... BIDV Chương Dương còn liên kết với các nhà cung cấp dịch vụ để phát triển các sản phẩm dịch vụ mới như BSMS, IBMB, thanh toán thẻ qua POS, thanh toán thẻ quốc tế (VISA, Master), Western Union, thanh toán qua internet (BIDV Online), đổ lương qua tài khoản. Các sản phẩm dịch vụ mà BIDV Chương Dương cung cấp không ngừng nâng cao về chất lượng, đảm bảo cạnh tranh được với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Doanh thu từ dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong lợi nhuận của Chi nhánh, cơ cấu nguồn thu dịch vụ ngày càng đa dạng, chất lượng dịch vụ luôn được khách hàng đánh giá cao về phong cách chuyên nghiệp, xử lý nhanh chóng, chính xác, an tồn.

Biểu đồ 2.2: Thu dịch vụ rịng và chênh lệch thu chi của BIDV Chương Dương giai đoạn 2014-2016

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của BIDVChương Dương) [15]

Trong tổng thu dịch vụ ròng của BIDV Chương Dương, nguồn thu từ các dịch vụ truyền thống vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2016, trong 8,2 tỷ đồng tổng thu

Một phần của tài liệu 1211 quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh chương dương thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 42 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w