Quy trình thi công lắp đặt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 2018 vào hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động cho tập đoàn thang máy thiết bị thăng long (Trang 102 - 105)

Các Mối nguy sẽ được xác định cho các hoạt động thường xuyên/ không thường xuyên, trong các tình huống bình thường, bất thường và khẩn cấp và cho các hoạt động liên quan đến tất cả nhân sự bao gồm cả các nhà thầu, nhà cung cấp và khách được phép vào nơi làm việc, gây ra bởi cơ sở hạ tầng, thiết bị và nguyên liệu tại nơi làm việc được cung cấp bởi Công ty hoặc các bên khác. Thậm chí Mối nguy có thể bắt nguồn từ bên ngoài nơi làm việc nhưng có khả năng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sự an toàn của những nhân sự dưới sự kiểm soát của Công ty trong phạm vi nơi làm việc cũng sẽ được xác định. Cần xem xét kỹ để xác định các Mối nguy xảy ra do hành vi, khả năng và các yếu tố khác liên quan đến con người.

Các Mối nguy được xác định sẽ được đánh giá theo mức độ quan trọng của chúng thông qua đánh giá rủi ro dựa trên mức độ nghiêm trọng và xác suất xảy ra các nguy cơ này đối với các Rủi ro cơ bản. Mức rủi ro còn lại sẽ được tính toán dựa trên việc giảm mức đánh giá về xác suất xảy ra sự cố do sự hiện diện của các kiểm soát hiện tại.

Mức độ quan trọng của Rủi ro và các Mối nguy sẽ được phân loại I, II, III, IV và V, đánh giá để thiết lập các phương pháp kiểm soát phù hợp theo thứ bậc ưu tiên của các cân nhắc được đưa ra theo thứ tự loại bỏ, thay thế, kiểm soát kỹ thuật, biển báo / cảnh báo / kiểm soát hành chính và phương tiện bảo vệ cá nhân.

Lắp đặt máy, thả cáp

Đấu điện, vệ sinh

Lưu hồ sơ, cập nhật báo cáo Testing, kiểm định, bàn giao

Phương pháp luận của việc lựa chọn biện pháp là tính phù hợp giữa kinh nghiệm và khả năng kiểm soát của các biện pháp kiểm soát Rủi ro được sử dụng. Nó cung cấp đầu vào để xác định các yêu cầu đối với cơ sở vật chất có thể đạt được thông qua các chương trình quản lý, xác định các thông số giám sát và nhu cầu đào tạo và / hoặc phát triển các hoạt động kiểm soát vận hành.

Thủ tục quản lý sự thay đổi sẽ được phát triển để xác định các bước tiếp theo được thực hiện trong quá trình thay đổi / sửa đổi bao gồm cả tác động đối với đánh giá rủi ro và kiểm soát chúng.

3.3.6.3. Pháp lý và các yêu cầu khác

Công ty thiết lập và duy trì một thủ tục xác định, truy cập và tuân thủ các yêu cầu hiện hành của ATVSLĐ và các yêu cầu khác. Bộ phận Quản lý ATVSLĐ thuộc Phòng ATLD&GSCT sẽ thực hiện việc cập nhật, tổng hợp thông tin về các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác liên quan đến ATVSLĐ và phân tích các điểm của yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác, xây dựng, báo cáo phương hướng tuân thủ áp dụng và đáp ứng. Thủ tục này cũng cung cấp các biện pháp chủ động theo dõi mức độ tuân thủ các quy định pháp lý hiện hành và các yêu cầu bắt buộc khác. Các yêu cầu pháp lý liên quan đến các Mối nguy sẽ được xác định và xem xét để áp dụng.

Bộ phận Quản lý ATVSLĐ phối với CHCT, BP ATDA và Đơn vị liên quan khác để thực hiện cập nhật bổ sung các quy định cần tuân thủ khi triển khai từng dự án theo yêu cầu từ khách hàng.

Phương pháp cập nhật thông tin, dữ liệu không giới hạn các phương pháp tiếp cận thông tin có thể bao gồm:

-Chủ động

 Cập nhật trên các website Thư viện pháp luật  Cập nhật thông tin từ Phòng Pháp lý Công ty  Các nguồn thông tin từ cơ quan quản lý nhà nước

 Trao đổi thông tin trong mạng lưới cán bộ an toàn dự án  Cập nhật từ các phương tiện thông tin đại chúng

 …

-Bị động

 Từ kết quả thanh kiểm tra về công tác ATVSLĐ tại dự án/phòng ban  Từ kết quả kiểm tra, phản hồi từ khách hàng

 Phản hồi từ chính quyền địa phương

 …

3.3.6.4. Hoạch định thực hiện

Công ty thiết lập và duy trì một quá trình để vận hành các công việc của Hệ thống. Kế hoạch thực hiện công tác quản lý ATVSLĐ sẽ bao gồm các bước công việc, các quy trình kiểm soát tương ứng tới trách nhiệm của các Đơn vị Phòng ban. Nội dung của các quy trình thực hiện thể hiện rõ các công việc cần thiêt, phù hợp theo chức năng nhiệm vụ của Đơn vị thực hiện trong quá trình

Quy trình kiểm soát thi công:

Bước Trách nhiệm Lưu đồ Quy trình OHS kiểm

soát

1 Đơn vị thi công lắp đặt

2 QTV

3 Chỉ huy công trình

1. Quy trình nhận diện mối nguy, ĐGRR và cơ hội 4 Trưởng phòng Chỉ huy công trình Phòng/ban liên quan 1. Quy trình Nhận diện mối nguy, DGRR và cơ hội 2. Quy trình Quản lý PTBVCN 3. Quy trình quản lý sức khỏe NLĐ 4. Quy trình quản lý máy, thiết bị vật tư có YCNN về ATLĐ 5. Quy trình quản lý thiết bị điện cầm tay 6. Quy trình Đào tạo, huấn luyện

Tiếp nhận và cập nhật hợp đồng, bản vẽ, tiến độ triển

khai HĐ

Phân công chỉ huy công trình

Hố thang không phù hợp

Hố thang phù hợp

Lập bảng dự trù thiết bị, máy móc, vật tư Chuấn bị hồ sơ thi công

Khảo sát thực tế công trình & tư vấn, giám sát xây dựng/cải tạo hố

thang (nếu cần)

Bước Trách nhiệm Lưu đồ Quy trình OHS kiểm soát

5

CHCT, tổ trưởng & tổ thi công

P.VT&K Phòng ATLĐ & GSCT

1. Quy trình nhận diện mối nguy, ĐGRR và cơ hội

6

Chỉ huy công trình, tổ trưởng & tổ thi công

1. Quy trình nhận diện mối nguy, ĐGRR và cơ hội 7 Chỉ huy công trình, tổ thi công Phòng ATLĐ & GSCT 1. Kế hoạch an toàn dự án 2. Quy trình kiểm tra

ATLĐ&GSCT

3. Quy trình quản lý hóa chất

4. Quy trình PCCC & CNCH

5. Chuẩn bị và ứng phó tình huống khẩn câp 6. Quy trình điều tra sự

cố, TNLĐ 8 Chỉ huy công trình, tổ trưởng vàP.QLCL 1. Quy trình nhận diện mối nguy, ĐGRR và cơ hội 9 Chỉ huy công trình Đại diện CĐT Đại diệnTVGS 1. Quy trình nhận diện mối nguy, ĐGRR và cơ hội 10 Chỉ huy công trình Đại diện CĐT, TVGS Đơn vị Kiểm định Lý lịch thang máy Hồ sơ kiểm định 11 Chỉ huy công trình

1. Quy trình quản lý tài liệu, hồ sơ

12

QTV

Ban Tổng Giám đốc (nếu cần)

1. Quy trình quản lý tài liệu, hồ sơ

13

Phòng được giao thi công và P.HCNS

1. Quy trình quản lý tài liệu, hồ sơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 2018 vào hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động cho tập đoàn thang máy thiết bị thăng long (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)