( guồn: Tác giả ph n t ch tổng hợp ề xuất, 2020)
2.4.2. Mố uan ệ g ữa định với các nhân tố ản ƣởng
2.4.2.1. Nhân tố tính hữu ích
Tính hữu ích, trong mô hình Công nghệ đề cập đến mức độ ngƣời sử dụng tin tƣởng rằng việc sử dụng một hệ thống đặc thù sản phẩm của Công nghệ thông tin) sẽ làm nâng cao hiệu suất công việc của mình avis, 989 ếu dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng cung cấp mang lại nhiều hữu ích tiết kiệm thời gian, chi phí, dễ thực hiện, nhanh ch ng, tiện lợi… hơn so với dịch vụ ngân hàng truyền thống phải đến ngân hàng mới thực hiện đƣợc các giao dịch thì khách hàng sẽ c ý định chọn sử dụng và ngƣợc lại heo heo aylor và odd, 995 , guyễn ăn ẹn và Phạm Tấn ƣờng (2019), Luarn và Lin (2005), Nguyễn ũ hi Long 5 , àm ăn uệ và Bùi Thị hùy ƣơng 7 đã khẳng định nhân tố Tính hữu ích có ảnh hƣởng tích cực đến ý định sử dụng E-Banking của khách hàng ì vậy, nghiên cứu này đƣa ra giả thuyết rằng:
Tính hữu ích Tính dễ sử dụng Tính rủi ro hƣơng hiệu ngân hàng Kiểm soát hành vi Chuẩn chủ quan Ý định sử dụng E-Banking H1+ H2+ H3+ H4+ H5+ H6+
H1: Tính hữu ích ảnh hƣởng tích cực + đến ý định sử dụng E-Banking của khách hàng tại ũng àu ôn ảo.
2.4.2.2. Nhân tốt tính dễ sử dụng
Tính dễ sử dụng, trong mô hình Công nghệ đề cập ngƣời sử dụng tin tƣởng rằng việc sử dụng một hệ thống đặc thù sản phẩm của Công nghệ thông tin sẽ không phải nỗ lực nhiều và dễ dàng khi sử dụng hệ thống avis, 989 ếu dịch vụ E- anking c quy trình phức tạp, kh sử dụng, thao tác bất tiện … thì khách hàng sẽ không sẵn sàng tham gia sử dụng dịch vụ này và ngƣợc lại heo aylor và odd, 995 , Luarn và Lin 5 , ào uy uân và Lê hâu hú (2019), Nguyễn ũ hi Long 5 , àm ăn uệ và Bùi Thị hùy ƣơng 7 đã khẳng định nhân tố Tính dễ sử dụng có ảnh hƣởng tích cực đến ý định sử dụng E-Bankingcủa khách hàng ì vậy, nghiên cứu này đƣa ra giả thuyết rằng:
H2: Tính dễ sử dụng ảnh hƣởng tích cực + đến ý định sử dụng E-Banking của khách hàng tại ũng àu ôn ảo.
2.4.2.3. h n tố t nh r i ro
Tính rủi ro là cảm nhận của khách hàng về việc sử dụng ngân hàng điện tử cho phép bảo đảm sự an toàn cho khách hàng, hoặc hạn chế những sai sót trong quá trình thực hiện các giao dịch. Theo Bauer (1960) thì tính rủi ro liên quan đến sản phẩm, dịch vụ và rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến. Vì thế, nếu E- anking của ngân hàng cung cấp một khi nhận thức rủi ro có thể xảy ra khi sử dụng
E-Banking thì khách hàng sẽ c xu hƣớng từ chối sử dụng và ngƣợc lại. Theo Nguyễn ăn ẹn và Phạm Tấn ƣờng (2019), Luarn và Lin (2005), Nguyễn ũ hi Long 5 , àm ăn uệ và Bùi Thị hùy ƣơng 7 , ào uy uân và Lê hâu hú 9 đã khẳng định nhân tố Tính rủi ro có ảnh hƣởng đến ý định sử dụng E-Bankingcủa khách hàng ì vậy, nghiên cứu này đƣa ra giả thuyết rằng:
H3: Tính rủi ro ảnh hƣởng tiêu cực (- đến ý định sử dụng E-Banking của khách hàng tại ũng àu ôn ảo.
2.4.2.4. Nhân tố th ng hi u ng n hàng
hƣơng hiệu là tổng hợp tất cả các yếu tố vật chất, thẩm mỹ, lý lẽ và cảm xúc của một sản phẩm, hoặc một dòng sản phẩm, bao gồm bản thân sản phẩm, tên gọi, logo, hình ảnh và sự thể hiện hình ảnh, dần qua thời gian đƣợc tạo dựng rõ ràng trong tâm trí khách hàng thiết lập một chỗ đứng tại đ oore, hƣơng hiệu ngân hàng cung cấp cho khách hàng mục tiêu các giá trị đáp ứng đƣợc những ý định và nhu cầu của khách hàng rong đ , các giá trị mà khách hàng có nhu cầu bên cạnh các giá trị chức năng đƣợc mang lại từ tính hữu dụng của sản phẩm, dịch vụ là các giá trị tâm lý, đáp ứng nhu cầu cấp cao của khách hàng Qua đ , nghiên cứu xem xét thƣơng hiệu ở khía cạnh là sự ấn tƣợng, niềm tin và sự tự hào heo ào Duy Huân và Lê Châu Phú (2019), Nguyễn ăn ẹn và Phạm Tấn ƣờng (2019), àm ăn uệ và Bùi Thị hùy ƣơng 7 , guyễn ũ hi Long 5 đã khẳng định nhân tố hƣơng hiệu ngân hàng có ảnh hƣởng đến ý định sử dụng E-Banking của khách hàng ì vậy, nghiên cứu này đƣa ra giả thuyết rằng:
4: hƣơng hiệu ngân hàng ảnh hƣởng tích cực + đến ý định sử dụng E-Banking của khách hàng tại ũng àu ôn ảo.
2.4.2.5. h n tố ki m soát hành vi
heo thuyết hành vị dự định , kiểm soát hành vi phản ánh mức độ về việc tin rằng sự sẵn c của các nguồn lực và cơ hội chọn dịch vụ sử dụng cũng nhƣ việc tồn tại của các yếu tố bên trong và bên ngoài gây ra việc cản trở cho việc thực hiện ý định hành vi iểm soát hành vi c thành phần là các điều kiện thuận lợi và quan điểm bên trong của cá nhân, hiệu quả của cá nhân aylor và odd, 995 heo jzen ishbein, 975 thì nhận thức kiểm soát hành vi là sự tự tin, khả năng kiểm soát của một cá nhân trong thực hiện hành vi iểm soát hành vi phản ánh việc dễ dàng hay kh khăn khi thực hiện hành vi, điều này phụ thuộc vào sự sẵn c của các nguồn lực và các cơ hội để thực hiện hành vi jzen, 99 heo Nguyễn ăn ẹn và Phạm Tấn ƣờng 9 đã khẳng định nhân tố Kiểm soát hành vi có ảnh hƣởng tích cực đến ý định sử dụng E-Banking của khách hàng ì vậy, nghiên cứu này đƣa ra giả thuyết rằng:
H5: Kiểm soát hành vi ảnh hƣởng tích cực + đến ý định sử dụng E-Banking của khách hàng tại ũng àu ôn ảo.
2.4.2.6. h n tố chu n ch qu n
heo thuyết hành vị dự định , chuẩn chủ quan phản ánh mức độ về việc tin rằng mức độ ủng hộ hay phản đối của những ngƣời c liên quan ảnh hƣởng đến ý định chọn hoặc không chọn công nghệ và động cơ của ngƣời gây ra ảnh hƣởng heo jzen 99 và aylor và Todd (1995), sự ủng hộ của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp là nhân tố quan trọng thúc đẩy ý định hành vi. Theo Luarn và Lin (2005), Nguyễn ăn ẹn và Phạm Tấn ƣờng 9 , đã khẳng định nhân tố Chuẩn chủ quan có ảnh hƣởng tích cực đến ý định sử dụng E-Banking của khách hàng ì vậy, nghiên cứu này đƣa ra giả thuyết rằng:
H6: Chuẩn chủ quan ảnh hƣởng tích cực + đến ý định sử dụng E-Banking của khách hàng tại ũng àu ôn ảo.
Bảng 2.2. Tóm tắt các giả thuyết nghiên cứu
Nhân tố Giả
thyết Phát biểu
Kỳ vọng
Tính hữu ích H1 Tính hữu ích ảnh hƣởng tích cực đến ý định sử dụng E-Banking của khách hàng tại ũng àu ôn ảo + Tính dễ sử
dụng H2
Tính dễ sử dụng ảnh hƣởng tích cực đến ý định sử dụng E-Banking của khách hàng tại ũng àu ôn ảo + Tính rủi ro H4
Tính rủi ro ảnh hƣởng tiêu cực đến ý định sử dụng E-Banking của khách hàng tại ũng àu ôn ảo
- hƣơng hiệu
ngân hàng H3
hƣơng hiệu ngân hàng ảnh hƣởng tích cực đến ý định sử dụng E-Banking của khách hàng tại ũng àu ôn ảo
+
Kiểm soát
hành vi H5
Kiểm soát hành vi ảnh hƣởng tích cực đến ý định sử dụng E-Banking của khách hàng tại ũng àu ôn ảo
+ huẩn chủ
quan H6
Chuẩn chủ quan ảnh hƣởng tích cực đến ý định sử dụng E-Banking của khách hàng tại ũng àu ôn ảo +
TÓM TẮ ƢƠ 2
rong chƣơng nghiên cứu đã trình bày tổng quan về ngân hàng điện tử, đặc điểm vai trò và ƣu nhƣợc điểm của E-Banking cũng nhƣ lợi ích của chúng đem lại cho khách hàng, ngân hàng và cho nền kinh tế rên cơ sở lý thuyết về ý định hành vi, thuyết hành động hợp lý TRA (Fishbein và Ajzen, 1975), thuyết hành vi dự định TPB (Ajzen,1991), mô hình Công nghệ TAM (Fred Davis, 989 , mô hình -TAM- aylor và odd, 995 và lƣợc khảo một số các nghiên cứu thực nghiệm c liên quan làm cơ sở nền tảng cho đề tài nghiên cứu Qua đ , tác giả chọn kế thừa mô hình thang đo của Nguyễn ăn ẹn và Phạm Tấn ƣờng 9 làm cơ sở xây dựng mô hình và đề nghị 6 nhân tố thành phần gồm: Tính dễ sử dụng, tính hữu ích, thƣơng hiệu ngân hàng, tính rủi ro, chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi. Việc thực hiện phƣơng pháp nghiên cứu, phƣơng pháp chọn mẫu khảo sát thu thập dữ liệu và các tiêu chuẩn để đo lƣờng đánh giá các nhân tố đƣợc tác giả trình bày cụ thể ở chƣơng tiếp theo.
ƢƠ 3. ƢƠ Á Ê ỨU
3.1. SƠ Ồ NGHIÊN CỨU
ìn 3.1. Sơ đồ ng n ứu
( guốn: Tác giả tổng hợp ề xuất)
Số mẫu phỏng vấn thảo luận: n = 10 - 15 mẫu.
Số mẫu dự kiến khảo sát: n = 200 mẫu.
- Kiểm định độ tin cậy thang đo ệ số ronbach’s lpha tổng thể ≥ 6
- Kiểm định tính thích hợp EFA, sử dụng 0.5<KMO<1. - Kiểm định alett’s đánh giấ tự tƣơng quan trong nhân tố. - Kiểmđịnh độ thích hợp của các biến trong cùng nhân tố.
- Kiểm định tƣơng quan riêng phần của các hệ số hồi quy ig ≤0.05.
- Mức độ phù hợp của mô hình: ít nhất 1 hệ số hồi quy ≠ - Kiểm định đa cộng tuyến và phƣơng sai phần dƣ thay đổi
VẤ Ề NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Ơ Ở LÝ THUYẾT Ê Ứ ỊNNH TÍNH HOÀN CHỈNH NGHIÊN CỨU Ị LƢỢNG KIỂ ỊNH THANG ’ ALPHA VÀ EFA HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH PHÂN TÍCH HỒ Q Y ẾN PHÂN TÍCH T-TEST VÀ ANOVA HÀM Ý QUẢN TRỊ PHÂN TÍCH THẢO LUẬN
3.2. ƢƠ Á Ê ỨU
Quá trình nghiên cứu đƣợc thực hiện qua giai đoạn đƣợc mô tả nhƣ sau:
a đ ạn 1: ghiên cứu định tính bằng kỹ thuật phỏng vấn sâu 5 ngƣời
gồm: 7 nhà quản trị ngân hàng có nhiều kinh nghiệm và 8 khách hàng c ý định sử dụng E-Banking. Các thông tin phỏng vấn thu thập, đƣợc tổng hợp làm cơ sở để điều chỉnh bổ sung các nhân tố ảnh hƣởng và các biến quan sát đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu.
a đ ạn 2: ghiên cứu định lƣợng thực hiện thông qua bảng câu hỏi
phỏng vấn, khảo sát 200 khách hàng c ý định sử dụng E-Banking. Mẫu đƣợc lấy thông qua phát hành tại BIDV ũng àu ôn ảo. ƣớc này nhằm, đánh giá thang đo, kiểm định mô hình lý thuyết đề xuất.
3.2.1. Xây dựng t ang đ n p
E-Banking là hình thức giao dịch giữa khách hàng và ngân hàng có sử dụng
Công nghệ thông tin và truyền thông. Hình thức giao dịch điện tử trực tuyến này thay thế phƣơng thức giao dịch truyền thống, do đ việc xây dựng các thang đo trong mô hình nghiên cứu của đề tài đƣợc tác giả kế thừa thang đo của các nhà nghiên cứu trƣớc Davis, (1989), Taylor và Todd, (1995), Luarn và Lin (2005), Nguyễn ăn ẹn và Phạm Tấn ƣờng (2019), Nguyễn ũ hi Long 5 , àm ăn uệ và Bùi Thị Thùy ƣơng 7 làm nền tảng và có hiệu chỉnh bổ sung cho phù hợp với không gian nghiên cứu au đ thực hiện nghiên cứu định tính nhằm, hiệu chỉnh, loại đi nhân tố không phù hợp, bổ sung các nhân tố phù hợp và cần thiết để tạo nên thang đo cho đề tài hang đo kế thừa và thang đo cho đề tài đƣợc trình bày trong (bảng 3.1).
3.2.2. g n ứu địn t n
Nghiên cứu định tính là dạng nghiên cứu khám phá, thực hiện bằng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, nhằm mục đích: khám phá và thẩm định mô hình nghiên cứu đề xuất ở chƣơng (hình 2.11) và thang đo lƣờng của các nhân tố để xây dựng bảng câu hỏi khảo sát cho nghiên cứu định lƣợng.
ố tƣợng tham gia: 5 ngƣời gồm: 7 chuyên gia có nhiều kinh nghiệm là
các nhà quản trị ngân hàng và 8 khách hàng c ý định sử dụng E-Banking.
ƣơng p p t ảo luận: dƣới sự dẫn dắt của nhóm tác giả, các thành viên
tham gia thảo luận trình bày quan điểm cá nhân thông qua dàn bài đƣợc soạn sẵn.
Nội dung thảo luận: xoay quanh các nhân tố có ảnh hƣởng đến ý định sử dụng E-Banking của khách và các biến quan sát đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu thông qua dàn bài thảo luận (tham khảo phụ lục 2).
Nghiên cứu dừng: khi thông tin trong buổi phỏng vấn bảo hòa.
Cuối buổi, tác giả tổng hợp các ý kiến và hiệu chỉnh các khái niệm thang đo, bổ sung các mục hỏi trong thang đo cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu. Cụ thể
(tham khảo phụ lục 2).
3.2.3. Kết quả nghiên cứu định tính
Kế thừa và hiệu chỉnh thang đo của các nghiên cứu trƣớc, đầu tiên tác giả xây dựng đƣợc 7 thang đo với 25 biến quan sát cho đề tài (bảng 3.1).
Kết quả sau khi nghiên cứu định tính hiệu chỉnh, bổ sung và thang đo hoàn chỉnh đƣợc xây dựng gồm: 29 biến quan sát cho các khái niệm thành phần của mô hình nghiên cứu (bảng 3.1).
ang đ t n ữu ích: Kế thừa và hiệu chỉnh thang đo này trong các
nghiên cứu trƣớc, tác giả đƣa ra 5 biến để khảo sát, trong đ kế thừa 4 và bổ sung thêm 1 biến “Nói chung sử dụng E-Banking mang lại sự hữu ch”.
ang đ tính dễ sử dụng: Kế thừa và hiệu chỉnh thang đo này trong các
nghiên cứu trƣớc, tác giả đƣa ra 4 biến để khảo sát.
ang đ t n rủi ro: Tác giả đƣa ra 4 biến để khảo sát, trong đ kế thừa 3
và bổ sung thêm 1 biến “ Anh/chị nghĩ rằng sử dụng E-Banking có r i ro l n h n so v i lợi ích mà nó mang lại”.
ang đ t ƣơng ệu ng n àng: Kế thừa trong các nghiên cứu trƣớc và
có hiệu chỉnh tác giả đƣa ra 4 biến để khảo sát, trong đ kế thừa 3 và bổ sung thêm 1 biến là “BIDV Vũng Tàu Côn Đảo có uy tín, danh ti ng tốt”.
ang đ ểm soát hành vi: Kế thừa và hiệu chỉnh thang đo này trong các
nghiên cứu trƣớc, tác giả đƣa ra 5 biến để khảo sát, trong đ kế thừa 4 và bổ sung thêm 1 biến“Anh/Chị sẽ sử dụng E-Banking c a BIDV Vũng Tàu Côn Đảo trong t ng l i gần”
ang đ u n ủ quan: Kế thừa và hiệu chỉnh thang đo này trong các
nghiên cứu trƣớc, tác giả đƣa ra 4 biến để khảo sát.
ang đ Ý định sử dụng E-Banking: Kế thừa và hiệu chỉnh thang đo này
trong các nghiên cứu trƣớc, tác giả đƣa ra biến để khảo sát.
Bảng 3.1. Chi tiết kế thừa và hiệu chỉn t ang đ đề tài
Nhân Tố ang đ trƣớc ang đ đề tài Ghi chú
Tính hữu ích. Davis, (1989), Taylor và Todd, (1995), Luarn và Lin (2005), (Nguyễn ăn ẹn và Phạm Tấn ƣờng (2019), Nguyễn ũ hi Long 5 , àm
ăn uệ và Bùi Thị hùy ƣơng
(2017)).
- Sử dụng dịch vụ X tiết kiệm đƣợc chi phí.
- Sử dụng E-Banking của BIDV ũng àu ôn ảo giúp Anh/Chị tiết kiệm chi phí
iều chỉnh sau khi nghiên cứu định tính - Sử dụng dịch vụ X giao dịch dễ dàng.
- Sử dụng E-Banking của BIDV ũng àu ôn ảo giúp việc giao dịch dễ dàng hơn
- Sử dụng dịch vụ X giao dịch mọi lúc, mọi nơi
- Sử dụng E-Banking của BIDV ũng àu Côn ảo giúp Anh/Chị thực hiện các giao dịch mọi lúc, mọi nơi chỉ cần c Internet
- Sử dụng dịch vụ X tiết kiệm đƣợc thời gian.
- Sử dụng E-Banking của BIDV ũng àu ôn ảo giúp Anh/Chị tiết kiệm đƣợc thời gian, công sức so với giao dịch truyền thống
- Nói chung sử dụng E-Banking mang lại sự hữu ích
Bổ sung sau khi nghiên cứu ịnh
Tính dễ sử dụng.
Davis, (1989), Taylor và Todd, (1995), Luarn và Lin (2005), ào Duy Huân và Lê Châu Phú (2019),
Nguyễn ũ hi Long 5 , àm
ăn uệ và Bùi Thị hùy ƣơng (2017)). - Dễ học cách sử dụng