Kiểm định sự khác biệt các đặc tính cá nhân đến động lực làm việc của nhân viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần du lịch an giang (Trang 79 - 82)

CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.5 Kiểm định sự khác biệt các đặc tính cá nhân đến động lực làm việc của nhân viên

Gi

thuyết Ni dung Kết lun

H1 Môi trƣờng làm việc tốt sẽ làm cho nhân viên có

động lực làm việc cao hơn. Chấp nhận

H2 Thƣơng hiệu tốt sẽ làm cho nhân viên có động lực

làm việc cao hơn Chấp nhận

H3 Thu nhập cao sẽ làm cho nhân viên có động lực làm

việc cao hơn Chấp nhận

H4 Quản lý trực tiếp tốt sẽ làm cho nhân viên có động

lực làm việc cao hơn Chấp nhận

4.5 Kiểm định sự khác biệt các đặc tính cá nhân đến động lực làm việc của nhân viên nhân viên

Chúng ta sẽ tiến hành kiểm định xem có sự khác biệt nào khơng của một số đặc tính cá nhân đối với động lực làm việc của nhân tại Công ty Cổ phần du lịch An Giang.

4.5.1 Khác biệt về giới tính

Kiểm định Independent-samples T-test sẽ cho ta biết có sự khác biệt về mức độ động lực làm việc giữa phái nam và nữ hay không. Theo kết quả ta thấy trong kiểm định Levene, Sig = 0,668 > 0,05 nên phƣơng sai giữa hai phái nam và nữ không khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances assumed có Sig. > 0,05 (Sig = 0,195) nên ta kết luận khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình giữa hai phái. Do đó, ta có thể kết luận ở độ tin cậy 95% động lực làm việc giữa nam và nữ là nhƣ nhau (Xem phụ lục 06).

4.5.2 Khác biệt về độ tuổi

Phân tích phƣơng sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về mức động lực làm việc của nhân viên theo độ tuổi. Kết quả của bảng Test of Homogeneity of Variances cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig = 0,021 có thể nói

phƣơng sai đồng nhất của sự đánh giá về động lực làm việc giữa 4 nhóm độ tuổi khác nhau.

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0,034 <0,05 nên ta có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ trung thành giữa 4 nhóm có độ tuổi khác nhau. (phụ lục 7).

4.5.3 Khác biệt về Chức danh

Phân tích phƣơng sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về mức độ động lực làm việc của nhân viên theo Chức danh. Kết quả của bảng Test of Homogeneity of Variances cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig = 0,058 có thể nói phƣơng sai đồng nhất của sự đánh giá về động lực làm việc giữa 4 nhóm chức danh khơng khác nhau.

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0,43 7> 0,05 nên ta có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ trung thành giữa 4 nhóm có chức danh khơng khác nhau. (phụ lục 8).

4.5.4 Khác biệt về thâm niên

Phân tích phƣơng sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về mức độ động lực làm việc của nhân viên theo Thâm niên. Kết quả của bảng Test of Homogeneity of Variances cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig = 0,453 có thể nói phƣơng sai đồng nhất của sự đánh giá về động lực làm việc giữa 3 nhóm chức danh khác nhau.

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05 nên ta có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ trung thành giữa 3 nhóm có thâm niên không khác nhau. (phụ lục 9).

4.5.5 Khác biệt về Trình độ học vấn

Phân tích phƣơng sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về mức động lực làm việc của nhân viên theo Trình độ học vấn. Kết quả của bảng Test of Homogeneity of Variances cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig = 0,004 có thể nói phƣơng sai đồng nhất của sự đánh giá về động lực làm việc giữa 3 nhóm trình độ khác nhau.

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05 nên ta có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ trung thành giữa 3 nhóm có trình độ khơng khác nhau. (phụ lục 10).

4.5.6 Khác biệt về Thu nhập và phúc lợi

Phân tích phƣơng sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về mức độ động lực làm việc của nhân viên theo Thu nhập và phúc lợi . Kết quả của bảng Test of Homogeneity of Variances cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig = 0,115 có thể nói phƣơng sai đồng nhất của sự đánh giá về động lực làm việc giữa 4 nhóm trình độ khơng khác nhau.

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0,008 < 0,05 nên ta có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ trung thành giữa 4 nhóm có thu nhập khơng khác nhau. (phụ lục 11).

CHƢƠNG 5

GII PHÁP TẠO ĐỘNG LC LÀM VIC CHO NHÂN VIÊN TI CÔNG TY C PHN DU LCH AN GIANG

5.1 Cơ sở đề xuất các giải phápCÁC NHÂN TTÁC ĐỘNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần du lịch an giang (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)