Thang đo Mã hóa
Quản lý trực tiếp: gồm 7 biến quan sát
1. Quản lý cung cấp những thông tin phản hồi giúp tôi cải thiện hiệu suất công việc
2. Bất cứ vấn đề gì tơi cũng có thể thảo luận đƣợc với quản lý trực tiếp của mình
QUANLITRUCTIEP2
3. Quản lý ln ghi nhận sựđóng góp của tôi QUANLITRUCTIEP3 4. Quản lý trực tiếp hỏi ý kiến của tơi khi có vấn đề
liên quan đến công việc của tôi
QUANLITRUCTIEP4
5. Quản lý trực tiếp bảo vệ quyền lợi hợp lý cho tôi QUANLITRUCTIEP5 6. Tôi nhận đƣợc sự giúp đỡ, hƣớng dẫn, tƣ vấn của
quản lý trực tiếp khi cần thiết
QUANLITRUCTIEP6
7. Quản lý ln khéo léo, tế nhị khi cần phê bình tơi QUANLITRUCTIEP7
Thu nhập và phúc lợi: gồm 5 biến quan sát
1. Mức lƣơng hiện nay của tôi hiện nay phù hợp với
năng lực và đóng góp của tơi vào cơng ty
THUNHAPPHUCLOI1
2. Tơi đƣợc thƣởng tƣơng xứng với thành tích đóng góp THUNHAPPHUCLOI2
3. Cơng ty có các chính sách phúc lợi, đa dạng, phong phú
THUNHAPPHUCLOI3 4. Các chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm của tổ
chức đến cán bộ nhân viên
THUNHAPPHUCLOI4
5. Tơi hài lịng với các chếđộ phúc lợi của công ty THUNHAPPHUCLOI5
Môi trường làm việc: gồm 4 biến quan sát
1. Các đồng nghiệp của tôi cởi mỡ và trung thực với nhau
MOITRUONGLAMVIEC1
2. Các đồng nghiệp phối hợp tốt MOITRUONGLAMVIEC2
3. Đồng nghiệp của tôi thƣờng giúp đỡ nhau, sẵn sàng chia sẽ kinh nghiệm
MOITRUONGLAMVIEC3
4. Tôi đƣợc cung cấp đầy đủ phƣơng tiện, máy móc và
thiết bị phục vụ cho công việc
MOITRUONGLAMVIEC4
1. Công ty tạo cho tôi nhiều cơ hội phát triển cá nhân DAOTAOVATHANGTIEN1 2. Công ty luôn tạo cơ hội thăng tiến cho ngƣời có năng
lực
DAOTAOVATHANGTIEN2
3. Chính sách thăng tiến của công ty công bằng DAOTAOVATHANGTIEN3
Công việc thú vị và thách thức: gồm 6 biến quan sát
1. Công việc của tôi rất thú vị CVTHUVI_THACHTHUC1
2. Tôi đƣợc giao quyền hạn phù hợp tƣơng ứng với
trách nhiệm trong công việc
CVTHUVI_THACHTHUC2
3. Tơi đƣợc khuyến khích để phát triển cơng việc theo hƣớng chuyên nghiệp
CVTHUVI_THACHTHUC3
4. Công việc phù hợp với tính cách, năng lực của tơi CVTHUVI_THACHTHUC4 5. Cơng việc của tơi có nhiều thách thức CVTHUVI_THACHTHUC5 6. Sự phân chia công việc trong công ty là hợp lý CVTHUVI_THACHTHUC6
Được tham gia lập kế hoạch: gồm 3 biến quan sát
1. Tôi hiểu đƣợc cơng việc của tơi đóng góp vào mục tiêu và chiến lƣợc phát triển công ty nhƣ thế nào?
DUOCTHAMGIALAPKH1 2. Tơi nhận đƣợc tình trạng của cơng ty. Ví dụ: Cơng ty
đang thuận lợi hay khó khăn
DUOCTHAMGIALAPKH2
3. Tơi đƣợc tham gia vào các quyết định ảnh hƣởng đến công việc của tôi
DUOCTHAMGIALAPKH3
Chính sách khen thưởng và cơng nhận: gồm 5 biến quan sát
1. Cơng ty có chính sách khen thƣởng theo kết quả làm việc
KHENTHUONGVACONGNHAN1
2. Chính sách khen thƣởng kịp thời, rõ ràng, công khai,
công bằng
KHENTHUONGVACONGNHAN2
4. Mọi ngƣời ghi nhận sự đóng góp của tôi vào sự phát triển của công ty
KHENTHUONGVACONGNHAN4
5. Cơng ty ln ln nhất qn thực thi các chính sách
khen thƣởng và công nhận
KHENTHUONGVACONGNHAN5
Thương hiệu và văn hóa của cơng ty: gồm 5 biến quan sát
1. Tôi tự hào vềthƣơng hiệu của công ty THUONGHIEUVAVANHOACTY1 2. Công ty luôn tạo ra sản phẩm/ dịch vụ có chất lƣợng
cao
THUONGHIEUVAVANHOACTY2
3. Cơng ty có chiến lƣợc phát triển rỏ ràng và bền vững THUONGHIEUVAVANHOACTY3 4. Tôi tự hào là cán bộ nhân viên của công ty THUONGHIEUVAVANHOACTY4 5. Tôi vui mừng nhận thấy rằng khách hàng/ đối tác
đánh giá cao văn hóa cơng ty
THUONGHIEUVAVANHOACTY5
Tạo động lực chung : gồm 6 biến quan sát
1. Công ty truyền đƣợc cảm hứng cho tôi trong công việc
DONGLUCLAMVIEC1 2. Tôi tự nguyện nâng cao kỹ năng trong công việc tốt
hơn
DONGLUCLAMVIEC2 3. Tôi sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hồn thành
cơng việc
DONGLUCLAMVIEC3
4. Tơi thƣờng làm việc với tâm trạng tốt nhất DONGLUCLAMVIEC4 5. Tôi luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện
tại
DONGLUCLAMVIEC5
2.4 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
Để trả lời câu hỏi: Các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên công ty? Mức độ tác động của các nhân tố này nhƣ thế nào? Các phƣơng pháp phân tích dữ liệu sau đƣợc áp dụng:
2.4.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha
Trong phần này các thang đo sẽ đƣợc đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha bằng phần mềm thống kê SPSS 20.0. Mục đích nhằm tìm ra những câu hỏi cần giữ lại và những mục câu hỏi cần bỏ đi trong các mục đƣa vào kiểm tra (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) hay nói cách khác nhằm loại ra các biến quan sát, những thang đo không đạt. Các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên.
“Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng tốt, từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng đƣợc. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang đo lƣờng là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời phỏng vấn trong bối cảnh nghiên cứu(Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)”.
2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố đƣợc sử dụng chủ yếu để đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Trong phân tích nhân tố EFA, các nhà nghiên cứu thƣờng quan tâm đến một số tiêu chuẩn sau:
Thứ nhất, chỉ số KMO(Kaiser – Meyer – Olkin measure of sampling adecquacy): là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (giữa 0,5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp. Nếu chỉ số KMO nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu. Kiểm định Bartlett’s xem xét giả thuyết về độ tƣơng quan giữa các biến quan sát bằng khơng trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa (Sig<0,05) thì các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chi Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Thứ hai, hệ số tải nhân tố(factor loadings): là những hệ số tƣơng quan đơn giữa các biến và các nhân tố, hệ số này lớn hơn 0,5(Hair & ctg, 1998).
Thứ ba, thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích lớn hơn 50%(Gerbing& Anderson, 1988). Phƣơng pháp trích “Principal Component Analysis” với phép quay “Varimax” đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập.
Thứ tƣ, hệ số eigenvalue(đại diện cho phần biến thiên đƣợc giải thích bởi nhân tố) lớn hơn 1.
2.4.3 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Trƣớc hết, hệ số tƣơng quan (Pearson) giữa động lực làm việc chung với các nhân tố tạo động lực sẽ đƣợc xem xét. Tiếp đến phân tích hồi quy đa biến bằng phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất thông thƣờng(Ordinal Least Square - OLS) cũng đƣợc thực hiện, trong đó biến phụ thuộc là động lực làm việc nói chung, biến độc lập dự kiến sẽ là động lực làm việc đối với quản lý trực tiếp, thu nhập và phúc lợi, môi trƣờng làm việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, công việc thú vị và thách thức, chính sách khen thƣởng và công nhận, đƣợc tham gia vào việc lập kế hoạch, thƣơng hiệu và văn hóa cơng ty.
Phƣơng pháp lựa chọn biến Enter đƣợc tiến hành. Hệ số R2 điều chỉnh đƣợc dùng để xác định độ phù hợp của mơ hình, kiểm định F dùng để khẳng định khả năng mở rộng mơ hình này áp dụng cho tổng thể cũng nhƣ kiểm định t để bác bỏ giả thuyết các hệ số hồi quy của tổng thể bằng 0.
Cuối cùng nhằm đảm bảo độ tin cậy của hệ số hồi quy đƣợc xây dựng cuối cùng là phù hợp, một loạt các dị tìm sự vi phạm của giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính cũng đƣợc thực hiện. Các giả định đƣợc kiểm định trong phần này gồm hệ tuyến tính(dùng biểu đồ phân tán scatterplot), phƣơng sai của phần dƣ không đổi (dùng Histogram và P-P lot), tính độc lập của phần dƣ (dùng đại lƣợng thống kê Durbin Watson), hiện tƣợng đa cộng tuyến(tính độ chấp nhận Tolerance và hệ số phóng đại VIF).
Tóm tắt
Trong chƣơng này, dựa trên hai nghiên cứu sơ bộ và chính thức, tác giảđƣa ra quy trình nghiên cứu, các biến quan sát mã hóa trong 8 thành phần của thang đo động lực. Dựa trên yêu cầu kích thƣớc mẫu nghiên cứu của Hair & Cộng sự(1998); Tabanick & Fidell (1996), tác giả chọn kích thƣớc mẫu cho nghiên cứu 230 mẫu. Đồng thời đƣa ra phƣơng pháp phân tích dữ liệu, thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA để kiểm định thang đo các yếu tố động viên nhân viên và thang đo mức độ động lực chung đƣợc đánh giá đáng tin cậy.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG VỀ CÁC NHÂN TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH AN GIANG 3.1. Giới thiệu công ty cổ phần du lịch An Giang
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần du lịch An Giang
Công ty cổ phần du lịch An Giang tiền thân là Công ty du lịch An Giang đƣợc thành lập chính thức vào ngày 12/06/1978 theo QĐ của UBND tỉnh An Giang. Đến năm 1980, hình thành nên bộ phận hoạt động lữ hành đƣợc mang tên là “Phòng hƣớng dẫn du lịch”. Tên giao dịch của công ty là ANGIANG TOURIST.
Cuối năm năm 1986 đầu năm 1987, công ty khách sạn Ăn – Uống (trực thuộc sở Thƣơng Mại) sát nhập với công ty du lịch thành công ty du lịch theo quyết định của UBND tỉnh.
Theo QĐ số 26/ QĐ – UB ngày 16/01/1996, ra quyết định sát nhập Công ty du lịch An Giang với công ty thƣơng mại và đầu tƣ phát triển miền núi. Công ty mới thành lập này có thêm chức năng thƣơng mại – xuất nhập khẩu. Tên giao dịch lúc này ANGIANG TOURMOUNDIMEX.
Sau đó, Cơng ty du lịch và Phát triển miền núi An Giang đổi thành Công ty du lịch An Giang theo quyết định số 366/ QĐ – UB – TC ngày 13/12/2004, chuyển đổi Công ty du lịch An Giang thành Công ty Cổ phần du lịch An Giang và chính thức trở thành Cơng ty Cổ phần du lịch An Giang vào ngày 01/08/2005 thông qua đại hội đồng cổ đông.
- Tên tiếng việt: Công ty Cổ phần du lịch An Giang.
- Tên tiếng Anh: An Giang Tourimex Joint Stock Company. - Tên viết tắt: An Giang Tourimex
- Biểu tƣợng của công ty:
- Trụ sở chính: Số 17, Đƣờng Nguyễn Văn Cƣng, Phƣờng Mỹ Long, Long Xuyên, An Giang.
- Chi nhánh tại TP HCM: Số 395A, Tạ Quang Bửu, Phƣờng 5, Quận 8, TP HCM.
Website: www.angiangtourimex.com.vn Email: tourimex@hcm.fpt.vn
Điện thoại: 076 841 308 Fax: 076 841 648
3.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần du lịch An Giang
Hoạt động của công ty chủ yếu ở hai lĩnh vực chính là thƣơng mại và du lịch với các hoạt động sản xuất, chế biến, xuất khẩu gạo và các hoạt động dịch vụ du lịch. Tính từ năm 2003 đến 2006, doanh thu bình quân hàng năm của công ty khoảng 409 tỷ đồng, với mức tăng trƣởng 7,96%/năm, đạt doanh thu 487 tỷ đồng năm 2006; Lợi nhuận trƣớc thuếbình quân hàng năm đạt 4,1 tỷđồng, với mức tăng trƣởng bình quân 37,38%/năm, đạt lợi nhuận trƣớc thuế 7 tỷ đồng năm 2006, chủ yếu do lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu gạo mang lại. Hoạt động du lịch luôn bị lỗ, trừ năm 2006 hoạt động dƣới loại hình cơng ty cổ phần.
Hoạt động thƣơng mại của công ty chủ yếu là xuất khẩu gạo với hệ thống 05 nhà máy, xí nghiệp chế biến gạo xuất khẩu. Tính từ năm 2003 đến năm 2006, hàng năm công ty xuất khẩu bình quân khoảng 95,5 ngàn tấn gạo các loại, với kim nghạch xuất khẩu bình quân 22 triệu đô la Mỹ (USD), lợi nhuận trƣớc thuế do xuất khẩu gạo mang lại bình quân 4,9 tỷ đồng.
Hoạt động du lịch của công ty bao gồm các hoạt động của các cơ sở dịch vụ du lịch: Khách sạn Đông Xuyên, Khách sạn Long Xuyên, Khu du lịch Bến Đá Núi Sam, Khu du lịch Tức Dụp, Trung tâm dịch vụ du lịch và Khu du lịch An Hải Sơn (Kiên Giang) với tổng số phòng khách sạn là 200 phòng(trên địa bàn An Giang 167 phịng). Trong đó, hoạt động kinh doanh của 3 khách sạn Đông Xuyên, Long Xuyên và Bến Đá Núi Sam trên địa bàn tỉnh An Giang là các hoạt động chính của mảng du lịch cơng ty, với doanh thu chiếm tỷ trọng 70,1% doanh thu du lịch chung và chiếm 100% số khách cơng ty tiếp đón tại An Giang (năm 2006).
3.1.3 Cơ cấu tổ chức
Với cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty cổ phần gồm Hội đồng quản trị, tổng giám đốc và ba phòng chức năng là: phòng nhân sự, phòng kế tốn - tài vụ, phịng kinh doanh xuất nhập khẩu
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức của cơng ty cổ phần du lịch An Giang
(Nguồn: Công ty Cổ phần du lịch An Giang)
Khách sạn Long Xuyên Khách sạn Đông Xuyên Khách sạn Bến đá Núi Sam Trung tâm dịch vụ du lịch Khách sạn An Hải Sơn Khu du lịch Đồi Túp dụp HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC
Phịng nhân sự kế tốn Phòng – tài vụ Phòng Kinh Doanh
XNK Chi nhánh TP. HCM Xí nghiệp I Xí nghiệp III Nhà máy I Nhà máy V Nhà máy Định Thành
Công ty quản lý các bộ phận theo phƣơng pháp trực tuyến và chức năng. Các phòng ban, chi nhánh nhà máy, xí nghiệp đƣợc Ban Giám Đốc tập trung quản lý. Ban Giám Đốc thông qua các vấn đề của công ty cho Hội đồng quản trị. Từ đó, Hội đồng quản trị mở phiên họp đƣa ra ý kiến và thống nhất để đƣa ra quyết định cuối cùng.
Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận:
Văn phịng cơng ty: Đây là nơi tập trung Ban Giám Đốc cơng ty, các phịng ban chức năng để làm việc, hội họp và điều hành công ty. Gồm:
- Tổng Giám Đốc: Lãnh đạo chung, lãnh đạo trực tiếp các phịng.
- Phó Tổng Giám Đốc: Lãnh đạo trực tiếp phòng nghiệp vụ và phát triển du lịch, các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch trực thuộc.
- Phịng Tổ Chức Hành Chính nhân sự: phụ trách tuyển dụng nhân sự, quản lý hồ sơ nhân sự, lao động tiền lƣơng – thƣởng, sắp xếp tổ chức bộ máy trong công ty.
- Phịng Kế Tốn – Tài Vụ: Tham mƣu giúp Ban Giám Đốc thực hiện cơng tác tồn bộ tài chính kế tốn, hạch tốn kinh doanh trong tồn bộ công ty, là cơ quan chỉ đạo quản lý về mặt tài chính kế tốn trong đơn vị.
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Tham mƣu giúp cho Ban Giám Đốc công ty về định hƣớng kế hoạch kinh doanh, theo dõi hàng hóa, thơng tin giá cả thị trƣờng. Lập các hợp đồng kinh tế nội, ngoại thƣơng.
- Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh: Tham mƣu giúp việc cho Tổng Giám Đốc công ty thông tin, giá cả thị trƣờng và kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu; lập các hợp đồng kinh tế nội, ngoại thƣơng, theo dõi thực hiện hợp đồng, giao nhận hiện trƣờng, thanh lý các hợp đồng.
Các đơn vị du lịch:
- Trung tâm dịch vụ du lịch(Travel Service Center): Kinh doanh dịch vụ du lịch, lữ hành nội địa và quốc tế, dịch vụ xuất khẩu lao động.
- Khách sạn Đông xuyên(tiêu chuẩn 3 sao): Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng.
- Khách sạn Long Xuyên(tiêu chuẩn 1 sao): Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng.
- Khách sạn Bến Đá núi Sam: kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng; kinh doanh các dịch vụ du lịch lữ hành và các dịch vụ khác.
- Khách sạn An Hải Sơn: kinh doanh các dịch vụ khách sạn, nhà hàng; kinh doanh các dịch vụ du lịch lữ hành và các dịch vụ du lịch khác.
- Khu du lịch Đồi Tức Dụp: kinh doanh nhà hàng, dịch vụ tham quan, giải trí, bán hàng mỹ nghệ lƣu niệm, nguồn thu chính là vé tham quan.