Tổng hợp kết quả phỏng vấn nhóm về các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng quản lý thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn huyện phù cừ, tỉnh hưng yên (Trang 77)

TT Biện pháp Chi tiết hoạt động/Đánh giá

Tam đa Tiên tiến Minh tân

1 Biện pháp canh tác: cơ cấu mùa vụ, làm đất, giống Đã và đang hoạt động sẽ tăng cường Khả thi sẽ tăng cường

Biện pháp luân canh và làm đất sẽ khuyến khích

Biện pháp giống khó thực hiện vì người dân ưu tiên hiệu quả kinh tế và năng suất hơn 2 Thuốc BVTV sinh học Sẽ thực hiện nhưng chưa đến thời cơ Sử dụng thuốc bvtv sinh học tốt nhưng khó vì người dân còn ít thông tin và cần đồng bộ vì nếu một vài hộ thực hiện thì sâu của các hộ khác sẽ sang phá hoại Khả thi sẽ tăng cường 3 Biện pháp cơ giới, vật lý: bẫy đèn vào mùa, ngắt bỏ ổ trứng sâu, bắt sâu Bãy đèn khả thi Biện pháp khác sẽ khuyến khích

Cơ quan chức năng sẽ khuyến cáo. Hiệu quả, Khó khả thi vì cần đồng bộ tất cả các hộ áp dụng

Tổ chức tổ bảo vệ tại thôn hoặc nhóm tổ thực hiện, thôn trả kinh phí điện, dầu đèn, tốn công sức,.. 4 Dự báo sâu bệnh Khả thi Trạm và xã sẽ tăng cường thăm đồng Khả thi Trạm và xã sẽ tăng cường thăm đồng Khả thi Trạm và xã sẽ tăng cường thăm đồng

5 Thông báo, hướng dẫn

Xã sẽ chỉ đạo thông báo cho các thôn

Công tác thông báo, hướng dẫn đã làm theo đúng quy trình, hướng dẫn nhưng hiệu quả đạt được chưa cao. Cần phải thông báo xuống tận loa đài các thôn không chỉ ở xã.

Xã sẽ chỉ đạo thông báo cho các thôn 6 Xử lý bao bì, vỏ hộp thuốc bvtv: Biện pháp 1: Không cần thiết vì đã có các hố bể và hệ thống thu gom, xử lý lượng bao bì ít; không khả thi do kinh phí khó xin

Biện pháp 2: Sẽ tăng cường thêm nội dung này vào các thông báo và tập huấn

Biện pháp 1: Không cần thiết vì đã có các hố bể và hệ thống thu gom, xử lý lượng bao bì ít; không khả thi do kinh phí khó xin Biện pháp Nguồn: kết quả thảo luận nhóm cán bộ liên quan và đại diện hộ dân

Kết quả thảo luận nhóm đã đề ra 6 biện pháp phù hợp với tình hình hiện tại nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ cây trồng và giảm thiểu sử dụng thuốc BVTV hóa học.

Dự báo được dựa vào kinh nghiệm từ các năm trước, tình hình canh tác; diễn biến thời tiết trong năm. Như vậy nhờ vào đó cán bộ có thể dự đoán được thời điểm xảy ra sâu bệnh sẽ gây hại. Tuy nhiên tình hình dự báo vẫn chưa được chính xác. Vì vậy Ban Nông nghiệp xã cần chủ động trong việc đi kiểm tra, thăm đồng ruộng để nắm bắt tình hình về sâu bệnh rõ ràng và nhanh hơn nhất là trước khi thời điểm dịch hại gây ra theo kinh nghiệm.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN 5.1. KẾT LUẬN

Trung tâm Ứng dụng quản lý Khoa học kỹ thuật Huyện Phù Cừ chịu trách nhiệm quản lý thuốc BVTV trên địa bàn xã và đã có kế hoạch cụ thể cho hoạt động của mình theo đúng hướng dẫn và quy định hiện hành. Trong năm 2016, cơ quan chức năng đã dự báo chính xác 3/5 dịch bệnh và bà con cũng hài lòng và đánh giá cao công tác dự báo.

Cơ quan chức năng cũng đã tổ chức 4 lớp tập huấn và thông báo, tuyên truyền trên loa đài nhằm hướng dẫn cho bà con cách thức sử dụng biện pháp phòng chống dịch hại. Mặc dù cán bộ đánh giá cao hiệu quả của các biện pháp này, số lượng người dân tham gia ít và nhiều người vẫn sử dụng thuốc khác với hướng dẫn vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Ảnh hưởng từ hướng dẫn của cán bộ còn thấp, tỷ lệ người dân sử dụng thuốc theo hướng dẫn và lời khuyên của cán bộ và theo đúng quy định còn thấp.

Nhận thức của người dân về ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường còn thấp,100% người được phỏng vấn cho rằng thuốc BVTV ảnh hưởng đến nông sản, sức khỏe, môi trường đất…

Bên cạnh thuốc BVTV hóa học người dân còn sử dụng các biện pháp canh tác, sinh học nhằm giảm thiểu dịch hại.

Từ tình hình quản lý và sử dụng thuốc BVTV nói trên đại diện của cơ quan chức năng và người dân đã đề ra 7 biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý và giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của thuốc BVTV.

5.2. KIẾN NGHỊ

Không thể phủ nhận được vai trò quan trọng của thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, ngoài việc tăng năng suất giúp cây trồng chống chịu sâu bệnh thuốc BVTV cũng có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của người dân và môi trường. Do điều kiện có hạn nghiên cứu này chỉ dừng lại ở quản lý và sử dụng thuốc BVTV vì vậy cần có nhiều nghiên cứu sâu hơn nữa về tác động của thuốc BVTV đến môi trường cũng như các biện pháp sinh thái thay thế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2015), Thông tư 21/2015/TT- BNNPTNT

2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2016), Thông tư 03/2016/TT – BNNPTNT ngày 21/4/2016 về Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam; công bố mã HS đối với thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo Môi trường Quốc gia 2011: Chất thải rắn.

4. Bùi Thanh Tâm (2002), “Xây dựng mô hình cộng đồng sử dụng an toàn thuốc BVTV tại 1 huyện đồng bằng và 1 huyện miền núi phía Bắc”, Đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội.

5. Bùi Vĩnh Diên, Vũ Đức Vọng (2004), Dư lượng hóa chất BVTV trong đất và nước, Tạp chí Y học thực hành, tập XIV.

6. Cục Bảo vệ thực vật (2016), Báo cáo Kết quả công tác bảo vệ thực vật năm 2016 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2017.

7. Đỗ Hàm, Nguyễn Tuấn Khanh, Nguyễn Ngọc Anh (2007), “Hoá chất dùng trong nông nghiệp và sức khoẻ cộng đồng”, NXB Lao động & Xã hội, Hà Nội.

8. Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung (2009), Nhận thức và ứng xử của người dân trồng rau ở Thái Bình và Hà Nội về rủi ro thuốc bảo vệ thực vật, trang 141-162, Trích từ sách “Hạn chế lạm dụng thuốc trừ sâu vì sức khỏe phụ nữ và một nền nông nghiệp sạch”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đỗ Văn Hoè (2005), Thực hiện, giám sát và chấp nhận quy tắc ứng xử quốc tế về phân phối và sử dụng Thuốc trừ sâu, Báo cáo trình bày tại hội nghị Hội thảo khu vực Châu Á ngày 26 -28/7/2005, Bangkok, Thái Lan.

10. Trần Quang Hùng (2000). Thuốc bảo vệ thực vật, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 11. Nguyễn Trần Oánh và công sự, 2007. Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

12. Lê Huy Bá và Lâm M nh Tr ết, 2005. Sinh thái môi trường ứng dụng.NXB Khoa học và Kĩ thuật.

13. Trần Văn Chiến, Phan Trung Quý (2016). Giáo trình hóa học môi trường. Nxb Nông Nghiệp Hà Nội.

14. Lê Hồng Trân (2008). Đánh giá rủi do sức khỏe và rủi do sinh thái. NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Thu Huyền, 2010. Quản lý việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật tại Đông Anh – Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam

16. Trạm BVTV Huyện Phù Cừ (2016). Tổng hợp tình hình sâu bệnh vụ xuân năm 2016

17. Ủy ban nhân dân, 2016. Số 63/BC-UBND. Báo cáo tổng kết sản xuất vụ Mùa, vụ Đông năm 2016

18. Ủy ban nhân dân Huyện Phù Cừ, 2016. Số 08/TB- UBND thông báo phòng trừ dịch hại vụ xuân

19. Uỷ ban nhân dân xã Xuân Lam, 2016. Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020

20. Ủy ban nhân dân 2016. Số 3378/QD-UBND. Thành lập các ban thanh tra liên ngành

Tiếng Anh:

21. Cooke, 1979 Cooke AS. Egg shell characteristic of gannets Sula bassana, shags Phalacrocorax aristotelis and great backed gulls Larusmarianus exposed to DDE and other environmental pollutants. Environ Pollut. 1979;19. pp. 47–65.

22. Clark, 1989; Clark, R.B., 1989. Marine Pollution. Clarendon Press, Oxford, UK. 23. Altman, J., 1985. Impact of herbicides on plant diseases. In: Parker C.A., Rovia

A.D., Moore K.J., Wong P.T.W. (Eds.), Ecology and Management of Soil-borne Plant Pathogens. Phytopathological Society, St. Paul, MN, pp. 227-231

24. Barcelo và Hennion, 1997, Barcelo' D, Hennion MC. Trace Determination of Pesticides and Their Degradation Products in Water. Amsterdam, The Netherlands: Elsevier; 1997. p. 3.

25. Barron MG, Galbraith H, Beltman D. 1995. Comparative reproduction and developmental toxicology of birds. Comp. Biochem Physiol. 1995;112c:1–14. 26. Brammall và Higgins, 1998 Brammall RA, Higgins VJ. The effect of glyphosate

on resistance of tomato to Fusarium crown and root rot disease and on the formation of host structural defensive barriers. Can J Bot. 1988;66:1547–1555. 27. Callinan, 1999 Callinan, R., 1999. Pesticides in state school water tanks. The

Courier-Mail 27, 1 March.

28. Forget, 1993; Forget G. Balancing the need for pesticides with the risk to human health. In: Forget G, Goodman T, de Villiers A, editors. Impact of Pesticide Use on Health in Developing Countries. 1993. IDRC, Ottawa: 2

Tài liệu thao khảo từ internet:

29. Tình hình sâu bệnh, dịch bệnh

30. http://sonongnghiephatinh.gov.vn/category29/Sau-benh-dich-benh.htm. truy cập ngày 16/04/2017

31. Thực trạng quản lý thuốc BVTV tại Việt Nam

32. http://kinhdoanhnet.vn/thuc-trang-quan-ly-thuoc-bao-ve-thuc-vat-o-nuoc-ta-hien- nay_t216c186n2438 truy cập ngày 16/4/2017

33. Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam

34. http://thantrau.vn/tinh-hinh-san-xuat-lua-gao-cua-viet-nam/ truy cập ngày 10/5/2017

35. . Trà My – Hải Thanh, Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật giả - Môi trường lâm nguy, http://pops.org.vn/AdminPages/News/viewhistory/tabid/67/NewsID/259/language /vi-VN/Default.aspx,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng quản lý thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn huyện phù cừ, tỉnh hưng yên (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)