Niêm mạc dạ dày sung huyết, HE, 100X

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý của chó mắc viêm ruột tiêu chảy do parvovirus type 2 gây ra và chẩn đoán bệnh bằng kỹ thuật PCR (Trang 71 - 75)

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾTLUẬN

Qua quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi có một số kết luận sau:

- Trong các nhóm bệnh ở chó được mang đến khám, điều trị tại phòng khám thú y Cộng đồng, thì nhóm bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ cao và bệnh do

Parvovirus type 2 chiếm tỷ lệ cao nhất (55,81%).

- Đã phát hiện 42 mẫu dương tính với Parvovirustype 2 bằng kỹ thuật PCR chiếm tỷ lệ 87,50% trong tổng số 49 mẫu thu thập đã qua test thử nhanh. - Giống chó ngoại có tỷ lệ mắc bệnh do Parvovirustype 2 cao hơn giống chó nội và so với giống chó lai.

- Chó từ 6 tuần đến 24 tuần tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất (47,61%). - Chó được tiêm phòng vacxin phòng bệnh do Parvovirustype 2 có tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn so với chó chưa được tiêm phòng.

- Các triệu chứng thường gặp khi chó mắc bệnh do Parvovirustype 2 là con vật ủ rũ, mệt mỏi, nôn, ỉa chảy phân loãng lầy nhầy có lẫn máu tươi và có mùi rất đặc trưng.

- Các tổn thương đại thể chủ yếu ở chó mắc bệnh do Parvoviruslà ruột đầy hơi, sung huyết, xuất huyết; dạ dày đầy hơi, chứa nhiều dịch, sung huyết và xuất huyết; hạch màng treo ruột sưng, xuất huyết; gan vàng, sưng, túi mật căng to; lách không đồng nhất và xuất huyết.

- Các tổn thương vi thể ở chó mắc bệnh do Parvovirustype 2 là sung huyết, xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viêm, thoái hóa tế bào, hoại tử tế bào, tăng sinh nang lympho.

5.2. KIẾNNGHỊ

- Tiếp tục điều tra khảo sát đặc điểm dịch tễ của bệnh Parvovirus type 2,nhằm khuyến cáo quy trình phòng bệnh hiệu quả.

- Cần phân lập và nghiên cứu về các đặc điểm sinh học của Parvovirus

làm cơ sở cho sản xuất vacxin, kháng huyết thanh để phòng và điều trị có hiệu quả bệnh, giảm thiệt hại cho người nuôi chó.

- Khi nhập những giống chó ngoại cần kiểm soát chặt chẽ các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, tránh hiện tượng lây lan dịch bệnh vào nước ta.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Nguyễn Như Pho (2003). Bệnh Parvovirus và Care trên chó. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán và Nguyễn Hoài Nam (2012). Giáo trình Bệnh của chó mèo. NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Phạm Sỹ Lăng (2006). Kỹ thuật nuôi chó và phòng bệnh cho chó. NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.

4. Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân (1992). Kỹ thuật nuôi chó cảnh. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Tô Dung và Xuân Giao (2006). Kỹ thuật nuôi chó mèo và phòng bệnh thường gặp. NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.

6. Trần Thanh Phong (1996). Một số bệnh truyền nhiễm chính trên chó. Tủ sách trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh.

7. TS. Phạm Hồng Sơn (2006). Giáo trình Vi sinh vật học thú y. NXB Đại học Huế. 8. Vương Đức Chất và Lê Thị Tài (2004). Bệnh thường gặp ở chó mèo và cách

phòng trị. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng Anh:

9. Amelia G. and L.L. Andrew (2010). Canine Parvovirus, vetsmall.theclinics.com. 10. Binn L. N. (1970). Recovery and characterization of a minute virus of canines.

Infect Immun. 1(5).pp. 503-508.

11. Buonavoglia C. (2001). Evidence for evolution of canine parvovirus type 2 in Italy. Journal Gen Virol. 82(Pt 12).pp. 3021-3025.

12. Colin R.P. (1988). The Global Spread and Replacement of Canine Parvovirus Strains. (http://jgv.microbiologyresearch.org/content/journal/jgv/10.1099/0022- 1317-69-5-1111).

13. Cooksey C. (2010). Hematoxylin and related compounds--an annotated bibliography concerning their origin, properties, chemistry, and certain applications. Biotech Histochem. 85(1).pp. 65-82.

14. Decaro N. and C. Buonavoglia (2012). Infectious Diseases of Wild Mammals and Birds in Europe. Wiley-Blackwell, pp.182-184.

15. Goddard A. (2008). Prognostic usefulness of blood leukocyte changes in canine parvoviral enteritis. Journal Vet Intern Med. 22(2), pp. 309-316.

16. Hoelzer K. And C.R. Parrish (2010). The emergence of parvovirus of canivores, vet Res.

17. HoskinsJ.D. (1997). Update on canine parvoviral enteritis. 92(8), pp. 694-709. 18. Houston D. M., C. S. Ribble and L. L. Head (1996). Risk factors associated with

parvovirus enteritis in dogs: 283 cases (1982-1991). Journal Am Vet Med Assoc. 208(4), pp. 542-6.

19. Johnson. Amy (2014). Small Animal Pathology for Veterinary Technicians. Wiley-Blackwell, 10-13.

20. Lamm C. G. and G. B. Rezabek (2008). Parvovirus infection in domestic companion animals. Vet Clin North Am Small Anim Pract. 38(4). pp. 837-850. 21. Macartney L. (1984). Canine parvovirus enteritis 1: Clinical, haematological and

pathological features of experimental infection. Vet Rec. 115(9). pp. 201-210. 22. Meunier P. C. (1985). Pathogenesis of canine parvovirus enteritis: sequential virus

distribution and passive immunization studies. Vet Pathol. 22(6). pp. 617-624. 23. Parrish C. R. (1985). "Natural variation of canine parvovirus", Science.

230(4729). pp. 1046-1048.

24. Parrish C. R. (1991). Rapid antigenic-type replacement and DNA sequence evolution of canine parvovirus. Journal Virol. 65(12). pp. 6544-6552.

25. Pollock R. V. and , M. J. Coyne (1993). Canine parvovirus. Vet Clin North Am Small Anim Pract. 23(3).pp. 555-568.

26. Prittie J. (2004). Canine parvovirus enteritis: a review of diagnosis, management and prevention, Journal vet Emerg Crit Care.

27. Roberts H.R. and A.I. Cedarbaum (1978). The liver and blood coagulation, hepatic test abnormalities. Veterinary laboratory Medicine, Interpretation and Dianosis, Philadelphia.

28. Robinson W.F., C.R. Huxtable D.A. Pass (1979). Clinial andelectrocardiographic findings in suspected viral myocarditic of pups. Aust vet Journal.

29. Rollock R.V. and L.E. Carmichael (1982). Maternally derived immunity to canine parvovirus infection transfer, decline and interference with vaccination. Journal Am Vet Med Assoc.

30. Shakespeare A. S. (1999). The incidence of gastroenteritis diagnosis among sick dogs presented to the OnderstepoortVeterinaryAcademicHospital correlated with meteorological data. J S Afr Vet Assoc. 70(2). pp. 95-97.

31. Smith-Carr S., D. K. Macintire and L. J.Swango (1997).Canine parvovirus. Part I.Pathogenesis and vacxination. 19. pp. 125-133.

32. Streck A.F. (2013). An update TagMan real-time PCR for canine and feline parvovirus.Journal Virol methods.

33. The Merck Veterinary Manual (2005). 9th Edition. Published by Merck & Co., Inc. Whitehouse Station, NJ. 2005.

34. Truyen U. (2006). Evolution of canine parvovirus – a need for new vacxins. Vet Microbiol. 117(1). pp. 9-13.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý của chó mắc viêm ruột tiêu chảy do parvovirus type 2 gây ra và chẩn đoán bệnh bằng kỹ thuật PCR (Trang 71 - 75)