Mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các chỉ báo đánh giá chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học viên tại trường đại học kỹ thuật hậu cần công an nhân dân (Trang 59)

Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.4. Mẫu nghiên cứu

2.4.1. Phiếu khảo sát và thang đo

- Thiết kế phiếu khảo sát

Phiếu khảo sát “Xây dựng chỉ báo đánh giá chất lượng Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học viên tại trường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần

CAND” được thiết kế gồm 2 phần:

+ Phần I: Các thông tin chung về đối tượng khảo sát; + Phần II: Nội dung bộ chỉ báo đề xuất

Để đo việc đánh giá mức độ cần thiết của các chỉ báo, chúng tôi sử dụng thang Likert với 5 mức độ như sau:

Bảng 2.6: Quy ước thang đánh giá

Thang đánh giá Mức Rất cần thiết 1 Cần thiết 2 Bình thường 3 Không cần thiết 4 Rất không cần thiết 5

- Cơ sở đánh giá

Thang đo sự hài lòng được kiểm định bằng độ tin cậy và phân tích nhân tố. Ngoài ra chúng tôi sử dụng phần mềm Quest để đánh giá mức độ phù hợp của dữ liệu với mô hình Rasch.

2.4.2. Qui trình chọn mẫu

* Nghiên cứu này sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Về nguyên

tắc, cỡ mẫu càng lớn thì càng tốt, tuy nhiên bao nhiêu là đủ trong lấy mẫu thuận tiện là câu hỏi không có lời đáp rõ ràng. Theo Hair & các tác giả(1998), để có thể phân tích nhân tố khám phá thì cần thu thập dữ liệu với kích thước mẫu ít nhất là 5 mẫu trên một biến quan sát và cỡ mẫu không nên ít hơn 100. Với bảng khảo sát sử dụng trong nghiên cứu này là 36 câu, do đó kích thước mẫu dự kiến đề ra là n =110. Tổng số phiếu khảo sát phát ra là 300 phiếu (ước tính trên 80% tổng số cán bộ, giảng viên của Trường ĐH Kỹ thuật – Hậu Cần CAND), tổng số phiếu thu về là 300. Sau khi nhập dữ liệu và “làm sạch” thì số bảng câu hỏi hợp lệ được sử dụng để xử lý SPSS 20.0 là 283 phiếu.

Ngoài ra, chúng tôi đã tham khảo phần mềm trực tuyến:

http://www.surveysystem.com/sscalc.htm để xác định kích cỡ mẫu, cho thấy số lượng mẫu khảo sát 283 là hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu.

* Các bước tổ chức thu thập thông tin:

- B1: Trình bày với BGH nhà trường, đề bạt nguyện vọng, thảo luận mục đích của đợt khảo sát và bố trí lịch thực hiện điều tra.

- B2: Gặp gỡ lãnh đạo nhà trường, CBQL, chuyên viên chuyên trách đào tạo để phổ biến mục đích của đợt khảo sát, nội dung phiếu khảo sát (được thực hiện thời điểm họp giao ban đào tạo với các đơn vị/Khoa/Bộ môn).

- B3: Hướng dẫn kỹ thuật trả lời phiếu khảo sát và phát phiếu (theo từng đơn vị, khoa, bộ môn)

5 522

- B4: Thu phiếu trả lời. 2.5. Khảo sát thử nghiệm

Trước khi tiến hành thử nghiệm, chúng tôi đã tiến hành xin ý kiến của chuyên gia và các cán bộ quản lý giáo dục về các chỉ báo mà chúng tôi đưa ra trong phiếu khảo sát. Tất cả ý kiến khi được hỏi đều cho rằng những câu hỏi trong phiếu khảo sát hoàn toàn phù hợp và dễ hiểu đối với người được khảo sát. Bộ chỉ báo sử dụng để đánh giá chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học viên trường ĐH Kỹ thuật – Hậu cần CAND được khảo sát thử nghiệm với 51 cán bộ quản lý và giáo viên trong trường.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM CÁC CHỈ BÁO ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

3.1. Phân tích kết quả nghiên cứu

Các phiếu thu về được kiểm tra và đánh số thứ tự trước khi được nhập vào phần mềm thống kê SPSS V20. Kết quả các phiếu khảo sát được nhập vào dữ liệu của phần mềm SPSS với tên file huyen.sav.

Mã hóa thông tin trên thang đo

Bảng 3.1: Mã hóa thông tin

Tên biến Mô tả Mã hóa

Giới tính Nữ 0 Nam 1 Chức vụ Lãnh đạo, cán bộ quản lý 1 Gảng viên 2 Chuyên viên 3 Năm công tác Dưới 5 năm 1 5 -10 năm 2 Trên 10 năm 3 Mức độ lựa chọn Rất cần thiết 5 Cần thiết 4 Bình thường 3 Không cần thiết 2 Rất không cần thiết 1

Bảng 3.2: Mã hóa biến theo các nhóm

STT Mã hóa Mô tả

1 CBKH Chỉ báo về kế hoạch đào tạo, tổ chức hoạt động Câu 1 CBKH01 Có kế hoạch cụ thể, chi tiết tổ chức HĐGDNGLL Câu 2 CBKH02 Có kế hoạch nội dung chương trình HĐGDNGLL Câu 3 CBKH03 Có kế hoạch hướng dẫn cụ thể cách thực hiện,

5 544

STT Mã hóa Mô tả

tham gia nội dung hoạt động cho giáo viên, học viên

Câu 4 CBKH04 Có danh sách học viên các lớp tham gia HĐGDNGLL

Câu 5 CBKH05 Có dự trù kinh phí khi tổ chức hoạt động Câu 6 CBKH06 Có kế hoạch đánh giá nhận thực, thái độ của

học viên khi tham gia hoạt động

Câu 7 CBKH07 Có đủ điều kiện về cơ sở vật chất cho học viên tham gia hoạt động

Câu 8 CBKH08 Có biện pháp nhằm khuyến khích học viên tham gia

Câu 9 CBKH09 Có danh sách cán bộ quản lý học viên, giáo viên tham gia quản lý, tổ chức

2 CBMT Chỉ báo về mục tiêu hoạt động Câu 10 CBMT10 Thể hiện được tên gọi của hoạt động Câu 11 CBMT11 Đảm bảo sự thống nhất trong mục tiêu Câu 12 CBMT12 Phù hợp với nội dung, hình thức hoạt động Câu 13 CBMT13 Gồm đầy đủ các mặt nhận thức, kỹ năng,

thái độ

3 CBTC Chỉ báo về tổ chức hoạt động

Câu 14 CBTC14 - Có tổ chức kiểm tra, giám sát học viên trong Quá trình tham gia hoạt động

Câu 15 CBTC15 - Đưa ra nội dung và hình thức hoạt động rõ ràng, cụ thể

Câu 16 CBTC16 - Có thời gian, địa điểm, phương pháp tổ chức cho từng loại hoạt động

Câu 17 CBTC17 - Có bảng phân công nhiệm vụ cho các lực lượng tham gia hoạt động

Câu 18 CBTC18 - Đưa ra được những giải pháp nhàm giảm thiểu hững thiếu sót trong khâu tổ chức hoạt động

STT Mã hóa Mô tả

4 CBKQ Chỉ báo về kết quả hoạt động

Câu 20 CBKQ20 - Số giải thướng cá nhân, tập thể tham gia hoạt động Câu 21 CBKQ21 - Bảng thống kê các quyết định khen thưởng

của cá nhân

Câu 22 CBKQ22 - Bảng thống kê các HĐGDNGLL của cá nhân , tập thể

Câu 23 CBKQ23 - Số bài kiểm tra các HĐGDNGLL của học viên Câu 24 CBKQ24 - Có báo cáo của học viên sau khi kết thúc từng hoạt

động

Câu 25 CBKQ25 - Có tổ chức lấy ý kiến phản hồi của học viên sau khi kết thúc hoạt động

Câu 26 CBKQ26 - Có tổ chức tổng kết, đưa ra những khen thưởng, thiếu sót của hoạt động

Câu 27 CBKQ27 - Học viên có được các kỹ năng của từng hoạt động Câu 28 CBKQ28 - Bảng thống kê xếp loại học viên trong từng hoạt

động

Câu 29 CBKQ29 - Học viên đáp ứng được yêu cầu nghề nghiệp trong các hoạt động

Câu 30 CBKQ30 - Bảng điểm về thái độ, tác phong của học viên

Câu 31 CBKQ31 - Bảng thống kê các quyết định khen thưởng của tập thể.

Câu 32 CBKQ32 - Biên bản xử lý vi phạm học viên

Câu 33 CBKQ33 - Đánh giá được mức độ nhận thức của học viên khi tham gia từng hoạt động.

Câu 34 CBKQ34 - Học viên có kỹ năng tự đánh giá được được kết quả đạt được khi tham gia hoạt động

Câu 35 CBKQ35 - Điều chỉnh lại HĐGDNGLL sau từng hoạt động Câu 36 CBKQ36 - Thống kê số học viên thành thạo các kỹ năng trong

hoạt động

5 566

3.1.1. Kết quả hệ số độ tin cậy đối với thang đo (Hệ số Cronbach’s Alpha) Bảng 3.3: Bảng hệ số Cronbach’s Alpha của các thành phần Bảng 3.3: Bảng hệ số Cronbach’s Alpha của các thành phần

Biến quan sát

Scale Mean if Item Deleted

(Trung bình thang đo nếu

loại biến)

Scale Variance if Item Deleted (Phương sai thang

đo nếu loại biến)

Corrected Item- Total Correlation (Tương quan biến tổng) Cronbach's Alpha if Item Deleted (Hệ số Alpha nếu loại

biến này) KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Alpha = 0.887

CBKH01 31.85 27.480 .643 .874 CBKH02 31.72 27.518 .599 .878 CBKH03 31.94 25.949 .752 .865 CBKH04 32.04 25.867 .675 .872 CBKH05 32.00 27.288 .626 .875 CBKH06 32.04 27.075 .615 .876 CBKH07 31.89 26.409 .730 .867 CBKH08 32.07 28.462 .418 .894 CBKH09 31.90 26.668 .726 .868

MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: Alpha = 0.864

CBMT10 19.56 12.283 .702 .833 CBMT 11 19.81 13.387 .469 .877 CBMT12 19.74 12.324 .705 .833 CBMT13 19.53 12.827 .683 .838 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Alpha = 0.904 CBTC 14 16.57 9.706 .695 .902 CBTC 15 16.52 9.032 .811 .878 CBTC 16 16.53 9.265 .797 .881 CBTC 17 16.55 8.788 .788 .884

CBTC 18 16.43 9.670 .753 .891

CBTC 19 16.45 9.345 .689 .902

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG: Alpha = 0.91

CBKQ 20 46.55 51.456 .602 .900 CBKQ 21 46.56 52.789 .501 .902 CBKQ 22 46.50 51.037 .622 .896 CBKQ 23 46.25 52.534 .521 .901 CBKQ 24 46.33 51.726 .634 .896 CBKQ 25 46.41 50.870 .637 .896 CBKQ 26 46.27 53.383 .516 .901 CBKQ 27 46.29 54.747 .417 .904 CBKQ 28 46.29 50.632 .673 .894 CBKQ 29 46.09 51.167 .683 .894 CBKQ 30 46.03 50.980 .683 .894 CBKQ 31 46.18 50.012 .725 .892 CBKQ 32 46.03 51.324 .645 .895 CBKQ 33 46.00 50.195 .718 .892 CBKQ 34 45.67 51.234 .709 .901 CBKQ 35 45.89 52.236 .608 .900 CBKQ 36 46.30 51.581 .723 .907

Trong kiểm định các biến kế hoạch tổ chức, đào tạo, hệ số tương quan biến tổng phải >0.4 sẽ được chấp nhận. Các biến quan sát trên đều có tương quan biến tổng > 0.4 vì vậy được chấp nhận và đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.Ngoài ra, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0.887 (>0.65) có độ tin cậy rất cao nên được chấp nhận.

5 588

Ta thấy các chỉ báo trên hoàn toàn phù hợp với thực tế trong công tác đánh giá chất lượng HĐGDNGLL. Các câu hỏi đều có tương quan với nhau và tập trung vào vấn đề nghiên cứu. Hệ số Cronbach’s Alpha cao nói lên độ vững chãi của thang đo này.

Trong kiểm định các biến mục tiêu tổ chức hoạt động, tổ chức hoạt động hệ số tương quan biến tổng phải >0.4 sẽ được chấp nhận. Các biến quan sát trên đều có tương quan biến tổng > 0.4 vì vậy được chấp nhận và đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.Ngoài ra, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của biến mục tiêu tổ chức là 0.908 (>0.65) ;

Thành phần kết quả tổ chức các biến quan sát đền >0.4 vì vậy chấp nhận đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo. Hệ số độ tin cậy 0,91 có độ tin cậy rất cao nên được chấp nhận.

Như vậy, sau khi kiểm định hệ số độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha ta thấy các biến quan sát trên có hệ số tin cậy cao, phù hợp với hoạt động giáo dục, đào tạo tại trường.

3.1.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

Theo Hair &ctg (1998), phân tích nhân tố là một phương pháp phân tích thống kê dung để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một nhóm để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của biến ban đầu. Mutivariate Data Analysis, Prentice – hall international, trong phân tích EFA, chỉ số Factor loading có giá trị lớn hơn 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tế, KMO là chỉ số thể hiện mức độ phù hợp của phương pháp EFA, hệ số KMO lớn hơn 0,5 và nhỏ hơn 1 thì phân tích nhân tố được coi là phù hợp. Kiểm định Bartlett xem giả thuyết Ho độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể. Nếu như kiểm định này có ý nghĩa thống kê, tức là Sig <0.05 thì các quan sát có tương quan nhau trong tổng thể [28].

Factor loading > 0.45 0.5 < KMO <1

Kiểm định Bartlett có Sig <0.05

Phương sai trích Total Varicance Explained > 50% Eigenvalue >1

Thành phần kế hoạch đào tạo, tổ chức hoạt động, mục tiêu hoạt động, tổ chức và kết quả hoạt động được đo bằng 36 biến quan sát. Sau khi kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha tất cả các biến đều đảm bảo độ tin cậy vì vậy 36 biến được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) được sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát.

Kiểm định KMO và Bratlett’s có hệ số KMO cao (0.895 > 0.5) giá trị kiểm định Bratlett’s có mức ý nghĩa (Sig. =0.000 < 0.05) cho thấy phân tích nhân tố EFA rất thích hợp.

Bảng 3.4: Hệ số KMO và Bartlett’s

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .895

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 1.210E3

df 36

Sig. .000

Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, với phương pháp rút trích Principal Components và phép xoay Varimax, phân tích nhân tố đã trích được 4 nhân tố từ 36 biến quan sát và với phương sai trích là 76,46 % (>50%) đạt yêu cầu (Phụ lục 4 Trang 99).

Dựa vào phân tích của bảng Rotated Component Matrix (a), các biến có trọng số <0.45 sẽ bị loại, các biến có trọng số không đạt độ phân biệt cao giữa các nhân tố (<0.3) cũng sẽ bị loại.

6 600

Bảng 3.5: Kết quả khám phá nhân tố các thành phần lần 1

Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 CBKH01 .266 .484 .299 .321 CBKH02 .500 .531 .202 CBKH03 .554 .371 .174 .371 CBKH04 .575 .318 .116 .458 CBKH05 .298 .381 .405 .209 CBKH06 .439 .594 CBKH07 .385 .475 .347 .281 CBKH08 .122 .209 .699 -.154 CBKH09 .499 .380 .335 .389 CBMT10 .493 .418 .187 .473 CBMT 11 .272 .624 .372 CBMT12 .444 .677 .305 CBMT13 .795 .288 .299 CBTC 14 .857 .296 .172 .122 CBTC 15 .693 .177 .234 .386 CBTC 16 .350 .824 .270 CBTC 17 .578 .513 .101 .423 CBTC 18 .380 .649 .150 .294 CBTC 19 .608 .448 .388 CBKQ 20 .380 .500 .292 .366 CBKQ 21 .350 .824 .270 CBKQ 22 .127 .717 .100 CBKQ 23 .314 .598 .225 CBKQ 24 .137 .264 .525 CBKQ 25 .102 .234 .543 .481 CBKQ 26 .244 .150 .387 .582 CBKQ 27 .330 .197 .685 CBKQ 28 .333 .600

CBKQ 29 .444 .677 .305 CBKQ 30 .795 .288 .299 CBKQ 31 .857 .296 .172 .122 CBKQ 32 .693 .177 .234 .386 CBKQ 33 .350 .824 .270 CBKQ 34 .578 .513 .101 .423 CBKQ 35 .795 .288 .299 CBKQ 36 .857 .296 .172 .122

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations.

Dựa vào bảng 3.5, ta thấy 36 biến quan sát của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ta chỉ loại bỏ biến CBKH05.

Sau khi loại bỏ biến quan sát không thỏa mãn trong phần phân tích nhân tố khám phá của hạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Thang đo này được đo bằng 35 biến quan sát. Tiến hành bỏ biến CBCK05, và chạy kết quá phân tích nhân tố khám phá lần 02 với 35 biến còn lại, cho thấy tổng phương sai rút trích dựa trên 4 nhân tố có Eigenvanlues >1 là bằng 68,1% cho thấy phương sai rút trích đạt yêu cầu (>50%). (Phụ lục 5 trang 100).

Bảng 3.6: Kết quả phân tích khám phá nhân tô lần 2

Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 CBKH01 .266 .486 .301 .322 CBKH02 .497 .537 .202 CBKH03 .556 .366 .170 .373 CBKH04 .580 .307 .106 .462 CBKH06 .432 .587 .102 CBKH07 .390 .469 .340 .286 CBKH08 .125 .209 .699 -.152

6 622 CBKH09 .502 .374 .330 .392 CBMT10 .497 .411 .182 .477 CBMT 11 .263 .618 .376 CBMT12 .446 .679 .305 CBMT13 .794 .291 .298 CBTC 14 .859 .293 .167 .123 CBTC 15 .697 .171 .228 .387 CBTC 16 .351 .826 .271 CBTC 17 .578 .514 .102 .424 CBTC 18 .382 .645 .146 .297 CBTC 19 .606 .451 .389 CBKQ 20 .381 .500 .292 .368 CBKQ 21 .351 .826 .271 CBKQ 22 .129 .717 .101 CBKQ 23 .313 .603 .223 CBKQ 24 .136 .269 .529 CBKQ 25 .101 .238 .548 .479 CBKQ 26 .243 .151 .390 .581 CBKQ 27 .331 .193 .686 CBKQ 28 .336 .599 CBKQ 29 .446 .679 .305 CBKQ 30 .794 .291 .298 CBKQ 31 .859 .293 .167 .123 CBKQ 32 .697 .171 .228 .387 CBKQ 33 .351 .826 .271 CBKQ 34 .578 .514 .102 .424 CBKQ 35 .794 .291 .298 CBKQ 36 .859 .293 .167 .123

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations.

Như vậy, qua phân tích nhân tố khám phá EFA các thành phiền của bộ chỉ báo đánh giá chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, có 35/36 chỉ báo thỏa mãn, đáp ứng đủ các thông số thống kê. Biến loại bỏ cụ thể là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các chỉ báo đánh giá chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học viên tại trường đại học kỹ thuật hậu cần công an nhân dân (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)