Xu hướng phát triển mối quan hệ giữa lợi ích cộng đồng và lợi ích cá nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ giữa lợi ích cộng đồng và lợi ích cá nhân trong phát triển làng nghề (qua khảo sát tại hai làng nghề bát tràng thuộc thành phố hà nội và phước tích (Trang 56 - 58)

trong xã hội cũng thay đổi theo, đặc biệt là sự thay đổi của mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng trong xã hội.

2.2. Sự phát triển mối quan hệ giữa lợi ích cộng đồng và lợi ích cá nhân và vai trị đối với phát triển làng nghề vai trò đối với phát triển làng nghề

2.2.1. Xu hướng phát triển mối quan hệ giữa lợi ích cộng đồng và lợi ích cá nhân nhân

Q trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đã mang lại cho Việt Nam một diện mạo mới, tình hình kinh tế - xã hội đạt được những thành tựu đáng kể, đời sống nhân dân được nâng cao. Bên cạnh đó hệ giá trị, chuẩn mực trong xã hội cũng thay đổi theo, đặc biệt là sự thay đổi của mối quan hệ giữa lợi ích cộng đồng và lợi ích cá nhân trong xã hội.

Hơn lúc nào hết, trong thời kỳ đổi mới, mối quan hệ giữa lợi ích cộng đồng và cá nhân đã có những thay đổi đáng kể. Trong giai đoạn hiện nay, trong khi tính cộng đồng vẫn được biểu hiện dưới dạng tập thể, thì tính cá nhân được biểu hiện đa dạng và rõ nét hơn trong lịch sử; cá nhân, “cái tôi” được nhắc tới nhiều hơn trong đời sống thường nhật, và thậm chí cả trên các phương tiện truyền thơng.

Làng nghề truyền thống Việt Nam cịn tồn tại đến ngày nay hầu hết là những nghề lâu đời ở những làng cổ. Làng Gốm Bát Tràng có lịch sử hình thành đã hơn 6 thế kỷ, làng cổ Phước Tích cũng được xác định đến hơn 700 năm tuổi. Theo chúng tôi, điều này phản ánh đúng logic lịch sử vì nó đáp ứng u cầu của sản xuất và nhu cầu của con người. Do ở thời nào con người cũng cần công cụ lao động, cần ăn, ở, mặc, đi lại và các hoạt động văn hố khác. Khẳng định tính truyền thống của nghề thủ công Việt Nam và làng nghề để khẳng định sự tồn tại của nó qua các hình thái kinh tế xã hội hay các phương thức sản xuất khác nhau, là rất cần thiết, để góp phần khẳng định được các giá trị văn hố đích thực và

ngơi vị lịch sử cuả nó trong q trình tồn tại và phát triển của lịch sử dân tộc. Và thơng qua q trình tồn tại – phát triển này, chúng ta mới có thể nhận thức được sự chuyển biến mối quan hệ giữa lợi ích cộng đồng và lơi ích cá nhân.

Tại hai làng nghề gốm Bát Tràng và Phước Tích, chúng ta cũng có thể nhận ra điều này một cách khá rõ nét. Đối với làng gốm Phước Tích, sau khi trải qua một thời kỳ dài nhìn nhận về vai trị và lợi ích của cá nhân là khơng mấy quan trọng thì đến thời điểm hiện tại, quan điểm này đã có sự biến chuyển.

“Thời gian gần đây, việc đề cao các cá nhân làm nghề cịn sót lại trong làng được chính quyền và lãnh đạo thơn khá chú ý. Dần dần mọi người đều xem vai trò của những người này đối với việc phát triển, giữ gìn di sản nghề của làng là rất quan trọng, cũng như việc phát triển du lịch tại làng dựa vào tái hiện nghề gốm cổ.”

(PVS, nam, cán bộ UBND xã Phong Hịa, tỉnh TT Huế)

19/04/2013

“Có những người giàu lên khá nhanh khi đi bn gốm, họ có cả xưởng làm nghề, th cơng nhân làm các mẫu mã đại trà và sau đó có những mối quen buôn đi khắp nơi. Những người này tạo nên sự cạnh tranh trong làng nghề đối với chúng tôi – những người làm nhỏ lẻ, đồng thời họ phá vỡ những mẫu mã truyền thống ở làng, lợi nhuận được đặt lên đầu tiên. Có những mẫu mã họ còn làm lại của Trung Quốc.”

(PVS, nữ, người làm gốm, làng Bát Tràng) 15/06/2013

Tuy nhiên, sự thay đổi trong mối quan hệ lợi ích cộng đồng và lợi ích cá nhân cũng tạo ra những vấn đề. Lợi ích “cá nhân” ở đây cũng được phân hóa rất rõ ràng giữa một bên là cá nhân là những nhân cách độc lập, sáng tạo và một bên là những cá nhân thể hiện thể hiện “cái tôi” bằng mọi cách, mà quên mất cái

Như vậy, có thể thấy rằng, xu hướng thay đổi mối quan hệ lợi ích cộng đồng và lợi ích cá nhân có tác động lớn đối với phát triển kinh tế thị trường. Trong thời kỳ đổi mới, đang có tình trạng đa ngun ý kiến xung quanh mối quan hệ lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng. Nếu nhìn nhận thực tế theo quan điểm cũ thì quá trình thay đổi theo chiều hướng đề cao lợi ích cá nhân đang làm rối loạn định hướng giá trị văn hóa – xã hội truyền thống; tuy nhiên nếu nhìn nhận thực trạng theo quan điểm mới thì sự thay đổi này chính là q trình đa dạng hóa hệ thống giá trị văn hóa, nghĩa là góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của làng nghề nói riêng và đất nước nói chung. Thực ra, trong đời sống xã hội có cả hai tình trạng nêu trên: một mặt là rối và loạn, vì đặc tính thử sai và tính thiếu bền vững của những lựa chọn trong đổi mới; mặt khác là đa dạng hóa vì cả Đảng, Nhà nước và Nhân dân đều đang tìm kiếm các mơ hình mới ít nhiều khác với mơ hình cũ. Chí ít có thể nhận thấy 3 phương thức đổi mới phổ biến trong mối quan hệ giữa lợi ích cộng đồng và lợi ích cá nhân, đó là: đổi mới các giá trị xã hội chủ nghĩa; hiện đại hóa các giá trị truyền thống và địa phương hóa các giá trị mới du nhập.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ giữa lợi ích cộng đồng và lợi ích cá nhân trong phát triển làng nghề (qua khảo sát tại hai làng nghề bát tràng thuộc thành phố hà nội và phước tích (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)